Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Trần Thi Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tuần 27. Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện ÔN TẬP (TIẾT 1 ) Thời gian:(40’). I/- Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Kể lại từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh( SGK) sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện, làm cho lời kể sinh động. - HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát( tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phút) . Kể lại toàn bộ câu chuyện Quả táo theo tranh( SGK) . II/- Đồ dùng dạy học: - 2 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập - HS bốc thăm đọc các bài tập đọc từ tuần - Được ôn luyện nếu chưa đạt 19. GV hỏi một câu thuộc nội dung. yêu cầu. 23’ * Bài tập : GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu bài tập và các gợi ý. HD HS hiểu yêu - HS đọc yêu cầu bài tập cầu bài tập. - HS quan sát các tranh trong SGK kết hợp -HS đọc các gợi ý trên bảng phụ đọc các gợi ý. - HD HS kể lại câu chuyện theo tranh và - Tập kể theo 3 tranh đầu các gợi ý, GV kể mẫu trước một lần. - Cho HS tập kể câu chuyện theo nhóm đôi, sau đó tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tập đọc – Kể chuyện ÔN TẬP (TIẾT 2) Thời gian:(40’) I/- Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. -Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa. ( BT2/b) II/- Đồ dùng dạy học: - 4 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập - HS bốc thăm đọc các bài tập đọc từ tuần 19. GV hỏi một câu thuộc nội dung. 25’ * Bài tập : GV ghi yêu cầu, nội dung bài tập lên bảng, HD HS hiểu rõ yêu cầu. - HD HS cách làm bài theo mỗi yêu cầu (a, b, c). Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm đôi, ghi kết quả vào nháp câu (a, b), 4 nhóm ghi kết quả vào bảng phụ. -HS trình bày kết quả miệng câu (a), chữa bài trên bảng phụ câu (b). - GV gợi ý cho cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng : - GV gợi ý cả lớp trả lời miệng câu (c) : + Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ? 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Hỗ trợ HS yếu - Được ôn luyện nếu chưa đạt yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập - Thực hành làm câu (a) - Được trình bày kết quả -HS nhắc lại câu trả lời - HS nhắc lại câu trả lời.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ Thời gian: (45’) I/- Mục tiêu : Giúp HS : -Nắm được các hàng : chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. -Biết đọc, viết các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - Làm được bài 1,2,3. II/- Đồ dùng dạy học: - 5 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS thực hành đọc, viết các số có 4 chữ số theo yêu cầu GV. 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập các số đến 10 000 : - GV ghi bảng số 2316. Cho nhiều HS đọc và - Phân tích các hàng của số trên cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - GV thực hiện như trên đối với số 10 000 * Viết và đọc các số có 5 chữ số : - HS lên bảng viết số thích hợp vào từng ô ở - Phân tích theo gợi ý của GV dòng cuối : 42 316 - Lưu ý HS chú ý chữ số 2 của số 42 316 (chữ số hàng nghìn). - GV HD HS cách viết số có 5 chữ số : tách - HS đọc số trên các chữ số lớp đơn vị và các chữ số lớp nghìn một khoảng (trong phép tính thì không tách ra). 25 * Hoạt động 2: Bài tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại qui tắc - GV làm mẫu câu (a) - HS làm các bài còn lại vào SGK, 1 HS làm bảng phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài : viết số – đọc số như mẫu. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng - Làm 2 dòng phụ. Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập - GV ghi các số lên bảng. - Đọc yêu cầu bài tập - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh các số. - HS làm bài chung. Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng phụ 2’ * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Đạo đức Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T. 2) Thời gian: (35’) I/- Mục tiêu : - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, sách vở, nhật kí, đồ dùng của bạn bè và mội người. - Hs khá giỏi biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. *KNS: Kĩ năng tự trọng, kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. *PP: Tự nhủ, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. II/- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, đồ dùng để đóng vai. III/- Lên lớp : TL Nội dung 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài ở tiết 1. 10’ * Hoạt động 1: Nhận xét hành vi : - GV phát phiếu giao việc cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai. 20’ * Đóng vai : - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống. Sau đó cử đại diện lên đóng vai tình huống. - GV gợi ý cả lớp nhận xét về cách xử lí của các nhóm. - GV nhận xét chung, kết luận nội dung bài học như SGK. 2’ * Hoạt động 2; Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Hỗ trợ HS yếu. - Đọc yêu cầu bài tập và nội dung các hành vi. - Đọc yêu cầu bài tập và nội dung 2 tình huống. - HS đọc nội dung bài tập. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010 Chính tả Tiết 53: ÔN TẬP (TIẾT 3 ) Thời gian: (40’) I/- Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng), báo cáo được 1 trong 3 nội dung ở bài tập 2( về học tập, lao động, về công tác khác) II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ ghi sườn báo cáo. III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập: - HS bốc thăm đọc các bài tập đọc từ tuần - Được ôn luyện nếu chưa đạt yêu 19. GV hỏi một câu thuộc nội dung. cầu. 23’ * Bài tập : HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD cách thực hiện, cho vài HS đọc - HS đọc yêu cầu bài tập lại báo cáo đã học. GV treo bảng phụ ghi - HS đọc lại báo cáo sẵn sườn báo cáo. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm đôi. - HS trình bày báo cáo của mình trước lớp. GV gợi ý cả lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tập viết Tiết 27: ÔN TẬP (Tiết 4) Thời gian: (40’) I/- Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Nghe – viết đúng bài thơ “Khói chiều”. Tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát( BT2). - HS khá giỏi viết đúng và đẹp bài chính tả( tốc độ 65 chữ/ 15 phút) II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng phụ ghi sườn báo cáo. III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập: - HS bốc thăm đọc các bài tập đọc từ tuần 19. - Được ôn luyện nếu chưa đạt GV hỏi một câu thuộc nội dung. yêu cầu. 23’ * HD HS nghe – viết : - GV đọc một lần bài thơ. - HS đọc lại. - HD HS nhận xét bài thơ : + Bài thơ miêu tả gì ? + Tìm những câu thơ miêu tả cảnh khói chiều ? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bát nhu thế nào ? - Vài HS được đọc lại bài thơ - HS luyện viết các từ khó : rạ vàng, xanh rờn, - Tham gia nêu nhận xét bài chăn trâu, canh riêu, niêu tép, bay quẩn,… thơ - HS tự tìm và luyện viết các từ khó đ/v HS. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - HS phân tích cấu tạo từ khó - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 132: LUYỆN TẬP Thời gian (40’) I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) dưới mỗi vạch của tia số. - Làm được bài 1,2,3, 4. II/- Đồ dùng dạy học: - 4 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung 3’ * Hoạt động 1: HS đọc – viết các số có năm chữ số theo yêu cầu GV. 35’ * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS đọc – viết các số còn lại như mẫu - HS tự làm các bài còn lại vào SGK, 2 HS làm bảng phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS cách điền thêm nội dung vào những ô còn trống : viết số – đọc số - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 3 :HS nêu yêu cầu bài tập và. - HS làm bài nhóm đôi, 3 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 4 : HD và HS làm bài như trên. - HS làm bài nhanh, đúng. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Hỗ trợ HS yếu. - HS nêu yêu cầu bài tập - Chọn làm được 2 dòng - HS đọc yêu cầu bài tập - Chọn làm 2 dòng - Đọc yêu cầu bài tập - Làm câu (a, b). Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỂ DỤC TIẾT 53: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN” Thời gian: 30 phút Tự nhiên – Xã hội Tiết 53: CHIM Thời gian (35’) I/- Mục tiêu : HS biết : - Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Nói tên và bộ phận bên ngoài của chim trên hình vẽ hoặc vật thật. - HS khá giỏi biết chim là động vật có xương sống.Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Nêu nhậ xét cách và chân của đại diện chim bay( đại bàng), chim chạy( đà điểu) *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm và lựa chọn, các cách làm để tuyên truyên, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. *PP: Thảo luận nhóm, sưu tầm và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề. II/- Đồ dùng dạy học: - 4 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài cũ. 15’ * Hoạt động 1: Quan sát – Thảo luận : - Tổ chức cho các nhóm quan sát các hình - HS nêu tên các loài chim có trang 102 – 103 và thảo luận theo gợi ý : trong tranh + Cơ thể chim có những bộ phận nào ? + Mỏ chim cứng hay mềm, dùng để làm gì ? + Chim di chuyển như thế nào ? 15’ * Làm việc với tranh : + Tổ chức cho các nhóm trình bày các tranh, ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí : nhóm biết bay, biết bơi, hót hay,… - Sau khi HS trình bày kết quả, GV tổ chức - HS đọc lại bài học cho HS thảo luận theo gợi ý : + Tại sao không nên phá tổ chim ? - GV nhận xét, kết luận ND bài học. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ và hoa. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Hoàng anh- hoàng yến” II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng cao su, kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp -Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay 20’ PHẦN CƠ BẢN + Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lớp triển khai đội hình hàng ngang, gv cho hs ôn bài thể dục 2-4 lần, mỗi lần liên hoàn 2x8 nhịp. - Gv chỉ huy cán sự hô nhịp. - GV theo dõi nhắc hs tập cho đúng nhịp, đều nhịp nhàng. - Trò chơi “ Hoàng anh- hoàng yến” + Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và chơi thử để hs hiểu và nhớ cách chơi. 5’ PHẦN KẾT THÚC: -Đi chậm theo vòng tròn , hít thở sâu. + Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học , nhận xét tiết học. + Về nhà ôn luyện nhảy dây chụm hai chân, ôn bài thể dục.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ tư ngày tháng 03 năm 2010 Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 5 ) Thời gian: (40’) I/- Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, mẫu SGk HS viết được một báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động, về công tác khác. II/- Đồ dùng dạy học: - 1 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập - HS bốc thăm đọc các bài tập đọc từ tuần - Được ôn luyện nếu chưa đạt yêu 19. GV hỏi một câu thuộc nội dung. cầu. 23’ * Bài tập : HS nêu yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu báo cáo lên - HS đọc yêu cầu bài tập bảng, HD HS dựa vào bài tập báo cáo miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi thầy - HS đọc mẫu báo cáo - GV trực tiếp theo dõi, giúp đỡ. TPT theo mẫu. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày miệng bản báo cáo. - GV gợi ý cả lớp nêu nhận xét, bình chọn bài viết hay, đầy đủ nội dung. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Luyện từ và câu Tiết 27: ÔN TẬP (Tiết 6) Thời gian: (40’) I/- Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Luyện viết đúng chính tả các tiếng có âm vần dễ sai do phương ngữ ( BT2) II/- Đồ dùng dạy học: - 1 bảng phụ III/- Lên lớp : TL Nội dung 15’ * Hoạt động 1: Ôn tập - HS bốc thăm đọc các bài tập đọc từ tuần 19. GV hỏi một câu thuộc nội dung. 23’ * Bài tập: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV HD HS làm bài. - HS thảo luận và làm bài theo nhóm đôi, gạch chân từ chọn trong SGK. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả, GV gợi ý cả lớp nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng : rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Hỗ trợ HS yếu - Được ôn luyện nếu chưa đạt yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn. - Chọn làm khoảng 6 từ - HS tham gia đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Mĩ thuật Tiết 27: VTM: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ Thời gian: (30’) I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận biết được hình dáng tỉ lệ, đặc điểm của lọ và quả. - Biết cách vẽ lọ hoa và quả. - Vẽ được lọ hoa và quả. - Hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- CHUẨN BỊ : _ Chuẩn bị một vài cái lọ hoa, quả hoặc tranh , ảnh _ Một số bài vẽ của HS các năm trước . Hình gợi ý cách vẽ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TL 2’. Nội dung. Hỗ trợ HS yếu. 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới 5’ * Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét _ GV giới thiệu một vài mẫu lọ hoa ở ĐDDH , hình gợi ý cách vẽ để HS nhận xét + Hình dáng của lọ hoa và quả. + Vị trí của lọ hoa và quả. + Độ đậm nhạt ở mẫu 5’ *Hoạt động 2 : Cách vẽ hình lọ hoa và quả +Phác khung hình ccủa lọ hoa, quả + Phác nét tỉ lệ lọ và quả. + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu + Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen. - GV giới thiệu một vài bài vẽ lọ hoa của HS năm trước. 15’ * Hoạt động 3 : Thực hành _ HS làm bài theo hướng dẫn , 2 hs lên bảng vẽ. _ GV quan sát, nhắc nhở HS + Tỉ lệ của lọ và quả + Tỉ lệ bộ phận: miệng, cổ thân lọ,… 2 * Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá _ GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài ở vở tập vẽ . + Hình vẽ so với phần giấy như thế nào? + To, nhỏ hay vừa? + Hình vẽ có giống mmẫu không? + Tỉ lệ bộ phận,…? 1 3.Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị màu để vẽ màu.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT) Thời gian: (45’) I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết các số có năm chữ số (trường hợp số ở hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục hàng đơn vị là chữ số 0 và hiểu chữ số 0 còn được dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số) - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có năm chữ số. - Làm được bài 1,2a,b,3a,b,4. II/- Đồ dùng dạy học: - 4 bảng phụ, 8 hình tam giác. III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS đọc – viết các số theo yêu cầu GV. 15’ * Hoạt động1: Giới thiệu số có năm chữ số (trường hợp có chữ số 0) - HS quan sát bảng số có trong bài, HD HS nhận - Quan sát và tham gia nêu xét, viết và đọc số : nhận xét + Hàng chục nghìn : có mấy chục nghìn ? + Hàng nghìn : có mấy nghìn ? + Hàng trăm : có mấy trăm ? - HD HS nêu được : + Viết số 3 gồm 3 chục nghìn. - HS nhận xét cách viết + Viết số 0 gồm 0 nghìn + Viết số 0 gồm 0 trăm + Viết số 0 gồm 0 chục + Viết số 0 gồm 0 đơn vị - HS đọc cá nhân các số vừa - HS nhận xét tương tư đối với các số còn lại. nhận xét. 25’ * Hoạt động 2: Bài tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào SGK, 1 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào SGK, 1 HS làm bài vào bảng - Làm 3 dòng đầu phụ. - HS đọc lại nhiều lần các dãy số. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - Nhiều HS đọc yêu cầu bài - HD và tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 2. tập Bài 4 : HS nêu yêu cầu. - HD và tổ chức cho HS xếp hình theo nhóm - HS đọc cá nhân dãy số đã đôi. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : điền - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ năm ngày 11 tháng 03 năm 2010 Chính tả Tiết 54: KIỂM TRA : ĐỌC – HIỂU (40’). Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thủ công Tiết 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3) Thời gian: (30’) I/- Mục tiêu : - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - HS khéo tay làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa. II/- Đồ dùng dạy học: - Giấy màu, hồ dán, kéo. III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ * Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. 25’ * Hoạt động 1: HD HS trang trí lọ hoa : - HD HS cắt bông hoa, cành hoa để cắm hoặc dán vào lọ hoa. - HS cắt bông hoa, cách trang trí cành, lá, - Gợi ý HS nêu lại cách gấp cắt hoa và lọ hoa. bông hoa. - HS trình bày sản phẩm - Cắt bông hoa, cành lá rồi dán - GV gợi ý, HS HS nhận xét sản phẩm của vào lọ hoa. từng nhóm, bình chọn sản phẩm đẹp. - GV đánh giá, xếp loại các sản phẩm. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 134: LUYỆN TẬP Thời gian (40’) I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố cách đọc – viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0) - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn tră,. - Làm được bài 1,2,3,4. II/- Đồ dùng dạy học: - 4 bảng phụ. III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện tính giá trị biểu thức theo yêu cầu GV. 35’ * Hoạt động 1: luyện tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập - HD HS hiểu yêu cầu bài tập - HS quan sát mẫu, HD HS làm bài theo - Làm 3 dòng của 3 số đầu mẫu - HS ghi số vào cột dọc trong SGK, 2 HS - Đọc yêu cầu bài tập và các dòng làm bảng phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập. chữ ở cột đọc số HD HS quan sát mẫu, đọc thành tiếng các - Làm 3 dòng đầu dòng chữ trong bài tập rồi viết theo cách - Đọc yêu cầu bài tập đọc vào ô viết số. - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bảng phụ. - Nêu nhận xét theo gợi ý Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập. GV ghi yêu cầu bài tập lên bảng - HD HS nhận xét từng dãy số, nêu nhận xét qui luật của từng dãy số để nối số với - Đọc yêu cầu bài tập vạch thích hợp. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS hiểu yêu cầu bài tập. - HD HS nhận dạng biểu thức, cách thực hiện từng dạng biểu thức, áp dụng cách tính và tính nhẫm để thực hiện từng dạng biểu thức (không yêu cầu HS trình bày biểu thức). - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ. 2’ * Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỂ DỤC TIẾT 54: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN” Thời gian: 30 phút I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ và hoa. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Hoàng anh- hoàng yến” II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng cao su, kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” 20’ PHẦN CƠ BẢN + Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lớp triển khai đội hình hàng ngang, gv cho hs ôn bài thể dục 2-4 lần, mỗi lần liên hoàn 2x8 nhịp. - Gv chỉ huy cán sự hô nhịp. - GV theo dõi nhắc hs tập cho đúng nhịp, đều nhịp nhàng. - Thi diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “ Hoàng anh- hoàng yến” + Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và chơi thử để hs hiểu và nhớ cách chơi. - Thi đua chơi đảm bảo an toàn, đội nào thua nắm tay nhau hát bài lớp chúng mình đoàn kết. 5’ PHẦN KẾT THÚC: -Đi chậm theo vòng tròn , hít thở sâu. + Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học , nhận xét tiết học. + Về nhà ôn bài thể dục.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 Tập làm văn Tiết 27: KIỂM TRA VIẾT GHKII (CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN ) Thời gian: 40 phút. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 135: SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : -Nhận biết được số 100 000. - Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ số và thứ tự các số có 5 chữ số. - Nhân biết được số liền sau của 99 999 là 100 000. - Làm được bài 1,2,3( dòng 1,2,3),4. II/- Đồ dùng dạy học: - 10 thẻ số 10 000, 1 bảng nỉ, 4 bảng phụ. III/- Lên lớp : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện tìm số liền trước, số liền sau theo yêu cầu. 15’ * Hoạt động 1: Giới thiệu số 100 000 : - GV gắn 8 số 10 000 lên bảng theo cột dọc, -HS đọc : tám mươi nghìn HD HS nêu và ghi số 70 000 ở phía dưới. - GV tiếp tục gắn thêm 1 số 10 000 nữa, HD - HS đọc : chín mươi nghìn HS nêu và ghi số 90 000 ở phía dưới. - GV tiếp tục thực hiện thêm 1 số 10 000 nữa, - HS nêu : mười chục nghìn và GV HD 10 chục nghìn đọc là một trăm nghìn đọc : một trăm nghìn. - HS nhận xét : Số 100 000 và ghi là 100 000. - GV ghi bảng số 100 000, HD HS nhận xét. nghìn gồm 6 chữ số, đầu tiên là 25’ * Hoạt động 2: Bài tập : chữ số 1 và tiếp theo là 5 chữ Bài 1 : HS nêu yêu cầu. số 0. - HD HS nhận biết qui luật của từng dãy số, - Đọc yêu cầu bài tập và nhắc HD HS áp dụng qui luật đó để điền tiếp vào lại qui luật của từng dãy số. các chỗ chấm còn lại. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng - Chọn làm 2 dãy số. - Đọc yêu cầu bài tập phụ. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - Gợi ý HS nhận xét qui kuật của tia số, HD - Đọc yêu cầu bài tập HS áp dụng qui luật đó để điền tiếp vào - Gợi ý : lấy số đã cho trừ đi 1 sẽ được số liền trước, lấy số đã những vạch còn thiếu. - Tổ chức cho 2 đội thi làm bài nhanh – đúng. cho cộng thêm 1 sẽ được số liền Bài 3 : HS nêu yêu cầu. sau. - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào - HS đọc đề toán - Gợi ý : bảng phụ. Bài 4 : HS nêu yêu cầu. + 5000 người thì cần bao nhiêu - Gợi ý HS cách làm bài và trình bày bài giải, chỗ ngồi ? cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào + Có 7000 chỗ, đã ngồi 5000 bảng phụ : Đáp số : 2000 chỗ chỗ thì còn bao nhiêu chỗ ? 2’ * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tự nhiên – Xã hội Tiết 54: THÚ Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : HS biết : - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người. - Nói tên và bộ phận bên ngoài của thú trên hình vẽ hoặc vật thật. - HS khá giỏi biết động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. *KNS: Kĩ năng KIÊN ĐỊNH: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm và lựa chọn, các cách làm để tuyên truyên, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. *PP: Thảo luận nhóm, thu thập và xử lí thông tin, giải quyết vấn đề. II/- Đồ dùng dạy học: - bút chì, sáp màu. III/- Lên lớp : TL Nội dung 3’ * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài “Chim”. 10’ * Hoạt động 1: Quan sát – thảo luận : - GV chia nhóm, giao việc cho từng nhóm, các nhóm quan sát hình SGK, thảo luận theo các gợi ý trong SGK : + Nêu tên các loài thú nhà có trong hình ? + Loài nào mõm dài, tai vễnh, mắt híp ? + Loài nào thân hình vạm vỡû, sừng cong ? + Loài nào thân hình to lớn, vai u, chân cao, có sừng ? Con nào đẻ con ? + Thú mẹ nuôi con mới sinh bằng gì ? - HS trình bày 10’ * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp : - HS thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý : + Nêu ích lợi của các loài thú nhà ? + Ở nhà em có nuôi loài thú gì ? Em chăm sóc chúng như thế nào ? - HS trình bày kết quả. 10’ * Hoạt động 3: Vẽ tranh : - GV nêu và HD HS hiểu rõ nội dung yêu cầu. Tổ chức cho HS vẽ và tô màu một con vật mà HS thích. - Các nhóm vẽ 1 hoặc 2 con vật, - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. 2’ * Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.. Hỗ trợ HS yếu. - HS đọc các gợi ý trong phiếu giao việc. - Tham gia trình bày kết quả. - Thảo luận theo gợi ý đầu. - Nếu chưa xong về nhà vẽ.. Người soạn: Trần Thị Hằng – Trường Tiểu học Bình An 4 – Trang 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×