Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8 tiết 30: Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :5/10/2009 Ngaøy daïy :6/10/2009. Tuaàn 8 Tieát 30. (Baø Huyeän Thanh Quan) I.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS. - Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. - Bước đầu nắm được một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, cảm thụ bài thơ. II. CHUAÅN BÒ :. GV: Thiết kế bài giảng + Aûnh Đèo Ngang + Bảng phụ. HS: Soạn bài III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. KTBC : (4’) - Đọc thuộc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? - Em cho biết cách dùng ngôn ngữ của HXH trong bài thơ cũng như sự cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ Việt Nam xưa? - Tìm một số thành ngữ tương đương với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Ở bài trước, các em đã được làm quen với 2 nhà thơ nữ nổi tiếng của Việt Nam: Đoàn Thị Điểm và Hồ Xuân Hương. Hôm nay cùng tìm hiểu một tác phẩm đặc sắc của một nhà thơ nữ: “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. TG 7’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG. HOẠT ĐỘNG 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG. I. TÌM HIỂU CHUNG. _ Bà 1.. HS. Đọc chú thích (*) SGK/102 H. Em hãy cho biết vài nét về tác giả ?. 1.Tác giả : Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh quê. GV. Đọc mẫu bài thơ với giọng buồn, nhẹ nhàng. H. Đọc bài thơ, em hãy cho biết số câu trong bài. Số chữ trong câu và cách gieo vần trong bài thơ? (SGK/102). * GV giaûi thích theâm veà boá cuïc cuûa theå thô: Bài thơ có 8 câu chia làm 4 cặp theo thứ tự : Đề – thực – luận – kết. Câu 1 -2: Đề: Mở rộng ý đầu bài. Câu 3 -4: Thực: Giải thích rõ ý nghĩa đầu bài. Câu 5-6 : Luận: Phát triển ý đầu bài. Câu 7-8 : Kết: Kết thúc ý toàn bài. * Caùch gieo vaàn: Vaàn chaân, caâu 1-2 vaàn lieàn, caùc caâu 2-4-6-8: vần cách. Đặc biệt các câu 3-4, 5-6 thường đối nhau. Lop7.net. làng Nghi Tàm ( Tây Hồ - Hà Nội ) là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích.. 3. Theå thô: Thất ngôn bát cú Đường luật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoàn cảnh ra đời: Bà Hoàng Thị Hinh – vợ ông Huyện Thanh Quan (ở Đàng ngoài) được vua mời vào dạy học trong cung (Đàng trong) khi đi qua Đèo Ngang tức cảnh sinh tình mà làm bài thơ này. - Noäi dung chính baøi thô: Taâm traïng coâ ñôn cuûa BHTQ lúc qua đèo, trước cảnh tượng hoang sơ của Đèo Ngang. 24’. HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN. H. Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm naøo trong ngaøy? HS. “Bóng xế tà” mặt trời đã lặn, ngày sắp tàn. H. Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm traïng cuûa taùc giaû? GV bình: Cảnh Đèo Ngang núi non hiểm trở mà khi bước tới con người có cảm xúc thiêng liêng, một nỗi buồn vô thức. Thời gian, núi non hiểm trở ấy càng trở nên hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà.. II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN: 1. Hai đầu đề: - Bước tới Đèo Ngang bóng xế taø.. H. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả bằng những chi tieát naøo? H. Điệp từ “chen” được dùng lặp lại ở đây có tác duïng gì? HS. Điệp từ “chen” lặp lại, điệp âm liên tiếp (tà –đá – lá - hoa) gợi lên ân tượng về một Đèo Ngang um tuøm, caây coái. Cây đá hoang sơ, không gian hoang vắng. H. Từ ảnh chụp Đèo Ngang trong SGK em có cảm nhận gì về cảnh vật ở Đèo Ngang so với cách miêu tả trong 2 câu thơ đầu? Gợi ý: Đều có vẻ hoang sơ, vắng lặng nhưng Đèo Ngang trong aûnh laø aûnh chuïp xa khoâng roõ neùt coû caây hoa laù nhö mieâu taû cuûa BHTQ.. - Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.. GV daãn :Troâng caûnh hoang vu song nôi ñaây vaãn mang vẻ đẹp hài hòa của một chốn thiên nhiên dường như không phải hoàn toàn xa cách với cuộc sống của con người. (HS đọc 2 câu thực) .. 2. Hai câu thực:. H. Các từ láy “lom khom”, “lác đác” gợi cho em hình dung ñieàu gì? HS. Lom khom:daùng tieàu phu coøng löng kieám cuûi vaát vả nhọc nhằn. Lác đác: gợi sự thưa thớt, xơ xác của những quán chợ nghèo ven sông.  Tất cả đều gợi lên vẻ hoang vu xơ xác của cảnh vật, sự nhọc nhằn của con người nơi đây.  càng làm taêng theâm noãi buoàn  Taû caûnh nguï tình. Lop7.net. - Điệp từ, điệp âm liên tiếp.  Caûnh hoang vu, buoàn, vaéng laëng luùc chieàu taø.. Lom khom dưới núi tiều vaøi chuù. Lác đác bên sông chợ maáy nhaø..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H. Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng ở 2 caâu thô? GV bình: Hai từ láy được đảo lên đầu câu cùng ghép đối rất chỉnh cho ta thấy cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên núi đèo bát ngát, có sự sống con người nhöng coøn hoang sô vaø nhoïc nhaèn, vaát vaû. Caûnh được nhìn vào lúc chiều tà với tâm trạng cô đơn của BHTQ cho nên không gợi lên cảm giác vui, đẹp mà buốn man mác, vắng lặng trong lòng người xa xứ.. - Phép đối, từ láy gợi hình.. GV dẫn : Ở 4 câu đầu, thông qua những nét miêu tả cảnh, ta thấy được tâm trạng buồn cô đơn của BHTQ còn ở 4 câu sau cùng với tâm trạng buồn ntn ta haõy tìm hieåu xem baø coøn coù taâm traïng naøo khaùc? (HS đọc 2 câu luận).. 3. Hai caâu luaän:. H. Em hiểu gì về 2 loại chim cuốc và đa đa? GV nhaán maïnh: - Chim cuoác vaø ña ña keâu vaøo taûng saùng muøa heø, kêu từ gốc ruộng này, bờ bụi này đến gốc ruộng, bờ bụi kia, đến khi nào gặp nhau thì thôi. - Truyeàn thuyeát cho raèng 2 gioáng chim naøy laø hieän thân của những người mất nước. H. Phân tích phép đối được thể hiện trong 2 câu thơ naøy? HS. + Phép đối: Nhớ nước/ thương nhà; đau lòng / mỏi mieäng. + Chơi chữ đồng nghĩa: cuốc (quốc)  nước ña ña (gia)  nhaø. (Một yếu tố ThuầnViệt đồng nghĩa với một yếu tố Haùn - Vieät). H. Taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøy? HS. Làm nổi bật 2 cảm xúc chủ đạo của tác giả: nhớ nước và thương nhà. H. Tâm trạng của BHTQ khi qua đèo như thế nào ? HS. Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà cũng chính là tiếng lòng tha thiết, da diết của tác giả nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. GV bình: Tác giả mượn chuyện vua Thục mất nước, quá đau lòng đã hóa thành chim cuốc, ngày đêm khắc khoải kêu tiếng kêu nhớ nước và tiếng chim đa đa kêu đến cháy gan cháy ruột để bộc lộ lòng mình. Mượn tiếng chim bày tỏ lòng mình cũng là moät aån duï ñaëc saéc cuûa baøi thô. GV dẫn : Tâm trạng của BHTQ khi qua Đèo Ngang được thể hiện qua 2 hình thức ở câu 6 trên là mượn cảnh để ngụ tình còn 2 câu cuối thì nhà thơ trực tiếp tả tình ntn? (HS đọc 2 câu kết). Lop7.net.  Giữa cảnh hoang sơ, heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người.. “Nhớ nước đau lòng con quốc quoác Thöông nhaø moûi mieäng caùi gia gia”.. - Nghệ thuật: Phép đối, nhân hóa, chơi chữ..  Taâm traïng buoàn, coâ ñôn, hoài cổ.. 4. Hai caâu keát: “Dừng chân đứng laị trời, non, nước Moät maûnh tình rieâng, ta với ta”..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H. Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước bao lao ở Đèo Ngang thì có khác gì so với mảnh tình riêng trong luồng riêng hay ở một khoâng gian chaät heïp naøo khaùc?.  Vũ trụ bao la (trời, non, nước) đối lập với tác giả (một con người nhỏ nhoi, cô đơn).. Gợi ý: Vũ trụ mênh mông và con người? HS. - Tương quan giữa cảnh trời, non, nước với một mảnh tình riêng là tương quan đối lập ngược chieàu. - Trời, non, nước bát ngát, rộng mở bao nhiêu thì maûnh tình rieâng caøng naëng neà kheùp kín baáy nhieâu. GV giảng: Mặc khác, con người tưởng như nhỏ bé, cô đơn trước thiên nhiên hóa ra cao cả, vĩ đại, tưởng như sừng sững trước thiên nhiên, bao trùm lên bằng taàm maét vaø taám loøng cuûa mình. H. Từ “ Ta” được dùng ở ngôi thứ mấy? “Ta với ta” là những ai? H. Cụm từ “ta với ta” có nghĩa là gì? HS. Đó là cụm từ bộc lộ cô đơn gần như tuyệt đối của taùc giaû. Câu thơ cuối cùng mang tính chất biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn cô đơn, thầm kín, hướng nội của tác giả giữa Đèo Ngang. Trời cao thăm thẳm, non nước bao la. GV bình: Con người trong bài thơ đã dừng chân đứng lại trời, non, nước,... đứng lại trên đỉnh Đèo Ngang, giữa trời đất ngang bằng trời đất, đường hoang, trang troïng, khoan thai, duø vaãn hieåu mình laø “moät maûnh” nhưng là “một mảnh tình riêng” nhỏ bé nhưng đầy tư tưởng và đầy kiêu hãnh và cũng thật cô đơn, nó làm cho con người thật thanh cao, đúng như nhà thơ Trần Lê Văn đã viết về BHTQ: Nàng giữ nỗi cô đơn kiêu hãnh thế Cầm chặt vần thơ đứng giữa thế gian. (Neáu toâi laø oâng Huyeän Thanh Quan) Và Đèo Ngang giữa nhân gian, một mảnh hồn thơ vẫn mãi mãi tồn tại cùng non sông đất nước, cùng tâm hôn Vieät Nam. 4’. HOẠT ĐỘNG 3.HDHS TỔNG KẾT: H. Từ những phân tích trên em hãy nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của nhà thơ khi qua Đèo Ngang? H. Đây là bài thơ viết theo phương thức miêu tả hay bieåu caûm? Vì sao? HS. Phương thức biểu cảm gián tiếp (Mượn cảnh để boäc loä taâm traïng). Lop7.net. III. TOÅNG KEÁT: * GHI NHỚ . SGK/104.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. CUÛNG COÁ: (3’) Baûng phuï 1. Đèo Ngang thuộc địa phương nào? A. Đà Nẵng B. Quaûng Bình C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. 2. Baøi thô thuoäc theå thô naøo? A. Song thaát luïc baùt B. Luïc baùt C. Thaát ngoân baùt cuù D. Nguõ ngoân 3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? A. Xeá tröa B. Xeá chieàu C. Ban mai D. Ñeâm khuya 4. Cảnh Đèo Ngang trong 2 câu thơ đầu được miêu tả ntn? A. Tươi tắn, sinh động B. Phong phú, đầy sức sống C. Um tuøm, raäm raïp D. Hoang vaéng, theâ löông. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Taâm traïng cuûa taùc giaû theå hieän qua baøi thô laø taâm traïng ntn? A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. B. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương. C. Buoàn thöông da dieát phaûi soáng trong caûnh ngoä coâ ñôn. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước. 5. DAËN DOØ: (2’) - Học thuộc bài thơ. Nắm được thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Chuẩn bị bài: BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ. (Nguyễn Khuyến)Ø - Đọc kỹ chú thích để nắm được tác giả, tác phẩm. - Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. Đọc ghi nhớ. Luyện tập.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×