Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200. Tiết : 99 TV : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐÔNG (tt) A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm được cách thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Thực hành được thao tác chuiyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Giáo dục ý thức tìm tòi, sáng tạo. tình yêu tiếng việt. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk , bảng phụ, phấn màu … - Hs : Bài cũ + Bài mới … C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’)  Thế nào là câu chủ động, câu bị động ?  Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 11’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách chuyển đổi I. cách chuyển đổi câu câu chủ động thành câu bị động : chủ động thành câu bị động: - Gv treo bảng phụ ghi nội - Hs quan sát . 1) Tìm hiểu bài tập sgk dung 2 câu văn sgk tr 64 a) Xét ví dụ : 1(a,b) lên bảng . - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, b) Nhận xét : sgk, thảo luận trả lời các thảo luận thống nhất ý * Giống : câu hỏi : kiến, trả lời : - câu a và b đều  Về nội dung 2 câu miêu + Miêu tả cùng một sự miêu tả cùng một dự tả cùng một sự việt không? việc( Việc lấy tấm màn việc . đều treo pử đầu bàn thờ - Đều là câu bị động * Khác : óng vải hôm “hoá vàng”  Theo định nghĩa câu bị + Đều là câu bị động - Câu a có dùng từ động, 2câu này có cùng là “được” còn câu b thì câu bị động không? không dùng từ “được”.  Về hình thức, 2 câu bị + Câu a có dùng từ được động này khác nhau như thế + Câu b không dùng từ được nào?  En hãy chuyển 2 câu bị + Người ta đã hạ cánh động trên thành 1 câu chủ màn đều treo ở đầu bàn động có cùng nội dung ? thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng. Trang 319. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TT Ba Tơ.  Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo nguyên tắc nào?  Em hãy lấy một vd câu chủ động và chuyển thành câu bị động ? - Gv: 1 câu chủ động thường có một câu bị động tương ứng. Khi động từ vị ngữ của câu chủ động tăng, cho biết …. Thì có thể có 2 câu bị động tương ứng . - Trong tiếng việt không ai nói : Hs bị phạt bởi thầy, em được mến bởi anh, nhưng gần đây đã bắt đầu xuất hiện một số lối nói theo khuôn mẫu này . VD: Chương trình này được tài trợ bởi LG ….  Câu a,b mục I có phải là câu bị động không ? (Nói câu bị động khi có câu chủ động tương ứng .) - Gv chốt lại. 22’. Giáo án Ngữ Văn 7. - Hs trả lời. 2) Kết luận : Ghi nhớ sgk tr 64 Vd : - hs lấy vd a) Thầy giáo phạt học - Đại diện hs trả lời, các sinh  Hs bị thầy giáo hs khác nhận xét, bổ sung phạt hoặc hs bị phạt. - Hs nghe b) Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy  Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy. Hoặc cây bút máy đựơc cậu tôi cho chị tôi. * Có nhiều trường hợp không thể chuyển câu - Hs nghe chủ động thành câu bị động . Vd: + Nó rời sân ga. Không thể nói sân ga bị nó rời. + Nó vào nhà . Nhà được nó vào. + Không * Lưu ý : Không phải câu nào có từ “ bị, được” cũng là câu bị động - Hs rút ra kết luận và ghi Vd: Cơm bi thiu. nhớ kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập II. Luyện tập - Gv hướng dẫn hs làm các - Hs thực hiện theo hướng Bài tập 1 : Chuyển đổi bài tập phần luyện tâp sgk. dẫn và yêu cầu của gv . câu chủ động dưới đây - Gọi hs lên bảng làm - Đại diện hs trả lời, các thành 2 câu bị động theo hs khác nhận xét, bổ sung 2 kiểu khác nhau : - Gv sửa chữa, chốt lại. - Hs sửa chữa và ghi vào * Câu a)“Một nhà sư vô vở . danh đã xây dựng ngôi chùa đó từ thế kỷ XVIII  Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỉ XVIII.  Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XVIII * Câu b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim .  Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim.  Tất cả cách cửa chùa được làm bằng gỗ lim. * Câu c,d tương tự . Trang 320. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. Bài tập 2 : Chuyển mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động (có từ bị, được) Thầy giáo phê bình em .  Em bị thầy giáo phê bình .  Em được thầy giáo phê bình. - Câu bị động dùng từ được có hàm ý tích cực về sự việc được nói đến trong câu - Câu bị động dùng từ bị có hàm ý tiêu cực về sự việc được nói trong câu. Bài tập 3 : Viết đoạn văn. 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại các nội dung : + Khái niệm câu chủ động + Tác dụng việc chuyển đổi + Quy tắc chuyển đổi . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài - Làm các bài tập vào vở - Xem và chuẩn bi ở nhà bài luyện tập viêt đoạn văn . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :. Trang 321 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×