Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Bài giảng ÂM NHẠC - KỶ THUẬT LỚP 1 - 5 TUẦN 19-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.4 KB, 62 trang )

ÂM NHẠC LỚP 1: Tiết 12:

- Ôn tập bài hát: ĐÀN GÀ CON

I.MỤC TIÊU:

_HS hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời bài hát
_Tập trình diễn bài hát
_HS thực hiên một vài động tác vận động phụ họa
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_ Trình diễn bài hát (có đệm đàn theo)
_ Chuẩn bị một vài động tác múa đơn giản
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
10’ Hoạt động 1: Ôn tập 2 lời bài hát “Đàn gà con”
_HS hát tập thể, tổ, nhóm
_ Ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
_ Luyện tập: Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết
_Thực hiện theo nhóm, tổ.
tấu lời ca

10’

Hoạt động 2: Hướng dẫn vận động phụ họa.
_GV hướng dẫn từng động tác:

_ Mô phỏng chú gà con:


6’

2’

2’

Hoạt động 3: Tổ chức HS biểu diễn trước lớp.
_Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
_Cho HS vừa hát vừa vận động phụ họa.
_ Biểu diễn
*Củng cố:
_ GV hát mẫu cả bài kết họp gõ phách theo hình
tiết tấu.
*Dặn dò:
_ Tập hát và gõ đệm theo phách.
_ Chuẩn bị học hát: Sắp đến Tết rồi.

_HS thực hiện theo
Miệng hát, tay vỗ đệm kết
hợp đung đưa thân người và
nhún chân theo phách.
_ Hai tay, từ vai đến khuỷu
tay áp sát vào sườn, từ khuỷu
tay đến bàn tay nâng chếch
lên giả làm đôi cánh gà. Khi
hát, người hơi cúi về phía
trước, đầu lắc lư cùng thân
mình và chân nhún theo
phách.
_Thực hiện theo tổ, nhóm

_ Cả lớp
_HS biển diễn trước lớp với
các hình thức: đơn ca, tốp ca,

_HS hát lại bài Đàn gà con,
vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp
nhàng.

ĐDDH


Bài 10 :

GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP 1
KIỂM TRA CHƯƠNG I – KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY

I.MỤC TIÊU:
_ HS nắm được kó thuật xé, dán giấy

_ Chọn được giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày
sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh
II.NỘI DUNG KIỂM TRA:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh ĐDDH
gian
2’ 1.GV chép đề lên bảng:
Em hãy chọn màu giấy xé, dán một trong các
1. HS chọn và thực hiện:
nội dung của chương

_ Xé, dán hình ngôi nhà
Yêu cầu:
30’ 2.Một số lưu ý:
_ Xé, dán hình một con vật
mà em thích
_ Trước khi HS làm bài, GV cho HS xem lại
_ Xé, dán hình quả cam
hình mẫu các bài và nhắc cho HS chọn màu
_ Xé, dán hình cây đơn
cho phù hợp với nội dung.
giản
_ Nhắc HS
2. Xé xong em hãy sắp
xếp, dán lên tờ giấy nền
và trình bày sao cho cân
đối, đẹp.
3. Đánh giá sản phẩm:
a) Hoàn thành:
_ HS đọc lại đề bài trên
_ Chọn màu phù hợp với nội dung bài
bảng và chọn nội dung
_ Đường xé đều, hình xé cân đối
thích hợp với mình.
_ Cách ghép, dán và trình bày cân đối
_ Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp
_ Giữ trật tự khi làm bài,
b) Chưa hoàn thành:
_ Đường xé không đều, hình xé không cân khi dán thận trọng, bôi hồ
vừa phải, tránh dây hồ ra
dối

bài, sách vở, quần áo
_ Ghép, dán hình không cân đối
_ Thu dọn giấy thừa và rửa
tay sạch khi hoaøn thaønh baøi


Âm nhạc Lớp 2: Tiết 13
Học bài hát: Chiến sĩ tí hon
Theo bài : Cùng nhau đi hồng binh
Nhạc :Đinh Nhu
Lời mới :Việt Anh

I/ Mục tiêu:
- Cung cấp cho hs một bài hát mới
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Hát đều và rỏ lời
- Biết bài hát Chiến Sĩ Tí Hon, dựa trên giai điệu bài hát Cùng nhau đi hồng binh, của tác giả
Đinh Nhu, lời mới Việt Anh.
**TH HT<TGĐĐ Hồ Chí Minh : Bồi dưỡng cho HS đức tính dũng cảm theo năm điều Bác Hồ
dạy. Ước mơ chúng em được làm chiến sĩ

II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ
Hát chuẩn xác bài hát.
III/ Lên lớp:
1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Hs bắt hát một bài
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hs nhắc lại tên bài học tiết trước, gọi 2-3 em lên kiểm tra hát
- Gv nhận xét

3/ Bài mới:
Giới thiệu : Bài hát Chiến Sĩ Tí Hon , do nhạc sĩ Việt Anh đặt lời mới, dựa trên giai điệu của
bài Cùng Nhau Đi Hồng Binh, của tác giả Đinh Nhu sáng tác năm 1945.
Bài hát Chiến Sĩ Tí Hon, nói lên các em nhỏ có ước mơ được làm chiến sĩ, vai em mang
súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng.
Bài hát viết ở nhịp 2/4, nhịp đi hùng mạnh.
A/ Học hát:
- Gv đánh đàn , hát mẩu cho hs nghe
-Hs lắng nghe nhẩm theo
- Hướng dẫn hs đọc đồng thanh
-Hs đọc đồng thanh bài ca
- Chỉ huy cho hs đọc lời ca theo tiết tấu, đọc theo kiểu
-Hs đọc theo tiết tấu, đọc nối tiếp
móc xích nối tiếp nhau.
nhau
- Hướng dẫn hát lời ca từng câu nối tiếp nhau đến hết
-Hs học hát lời ca từng câu theo
bài.
kiểu móc xích đến hết bài
- Chỉ huy cho hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm.
-Hs ôn luyện hát cho thuần thục
B/ Hát kết hợp vận động gõ đệm:
- Gv thực hiện mẩu sau đó hướng dẫn hs thực hiện
-Hs chú ý thực hiện
Kèn vang đây đoàn quân, đều chân ta cùng bước...
Dùng nhạc cụ gõ đệm vừa hát vừa thực hiện
Dùng nhạc cụ gõ đệm theo bài
- Hs ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm
hát
Hs ơn luyện

4/ Cũng cố:
- Hs nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, bài hát được viết dựa trên bài hát nào?
- Chỉ huy cho hs đứng tại chỗ hát , kết hợp gõ đệm theo các kiểu, chân bước đều tại chỗ.
5/ Nhận xét: Trật tự lớp
- Tuyên dương những hs có tinh thần học tập
-


Thủ cơng lớp 2 tiết (12): ƠN TẬP CHƯƠNG I - KỸ THUẬT GẤP HÌNH
-

I. Mục đích - u cầu:
- Học sinh ôn lại các kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm đã học.
- Đánh giá kiến thức của học sinh qua việc thực hành. gấp các sản phẩm đã học.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Các sản phẩm đã học bằng giấy.
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, …
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
:

Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn
tập.
- Cho học sinh quan sát mẫu các sản
phẩm đã học.

- Yêu cầu học sinh nêu từng sản phẩm
đã học.
- Cho học sinh các bước thực hiện.

Hoạt động của học sinh

- Học sinh theo dõi.

- Nêu tên các bài đã học: Gấp tên lửa,
gấp máy bay phản lực, gấp máy bay
đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy khơng
mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh nhắc lại các bước gấp
thuyền, gấp máy bay, gấp tên lửa)
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Học sinh các nhóm thực hành. theo sự
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm phân cơng của giáo viên.
vụ cho mỗi nhóm gấp một sản phẩm.
- Các nhóm học sinh tự trang trí sản
- Cho học sinh làm theo nhóm.
phẩm của mình theo ý thích.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Học sinh trưng bày sản phẩm.
làm.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


GIÁO ÁN ÂM NHẠC 3: Tiết 12


Học hát

CON CHIM NON
Dân ca Pháp

I. Mục tiêu:
– Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp với vận động phụ họa.
* Biết đây là bài dân ca của nước Pháp.
* Biết gõ đệm theo nhịp.
– Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 34 .
II. Chuẩn bị:
Giáo Viên
+ Máy nghe. Bảng phụ viết lời ca.
+ Bản đồ thế giới, hình ảnh về nước Pháp
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu: Dân ca là 1 điệu nhạc do nhân dân sáng
tạo ra và mang âm hưởng riêng của vùng đó. Ở VN ta có
rất nhiều làn điệu dân ca rất hay như Cị lả, Lí cây
bơng… Ở các nước khác cũng có dân ca như ở VN ta.
+ Treo bản đồ và chỉ vị trí nước pháp. Hình ảnh
đặc trưng nhất về nước Pháp là tháp Ap-phen cao 300m
tại thủ đô Pa-ri
Bây giờ các em hãy lắng nghe giai điệu của bài hát nhé!
+ Cho hs nghe nhạc 2 lần – Treo bảng phụ
+ Đọc lời theo tiết tấu
+ Tập hát từng câu

+ Hát chú ý nhấn vào phách mạnh
+ Chia nhóm luyện tập
Họat động 2: Tập gõ đệm theo nhịp 34
+ Cho hs đếm 1- 2 – 3 (nhấn mạnh vào số 1)
+ Chia 2 nhóm
Nhóm 1: Bình minh lên có con chim non hịa tiếng
hót…
Nhóm 2:
x
x
x
* Có thể cho hs chơi trò chơi:
Phách 1: Vỗ 2 tay xuống bàn
Phách 2: Vỗ 2 tay vào nhau
Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau
* Lưu ý hs hát thể hiện tính chất nhịp nhàng uyển
chuyển của nhịp 3

Trị
+ Tập bài hát
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

+ HS nghe nhạc
+ HS Đọc lời theo tiết tấu
+ HS Tập hát từng câu
+ HS luyên tập luân phiên theo
nhóm, nhiều lần
+ HS thực hiện theo hướng dẫn
GV
+ 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm .

+ HS có thể vừa gõ vừa đếm 1 –
2–3

+ Luyện tập nhiều lần


GIÁO ÁN THỦ CƠNG LỚP 3
Bài dạïy : CẮT, DÁN CHỮ I, T
I. MỤC TIÊU:
 Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
 Kẻ, cắt, dán chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật. Học sinh thích cắt, dán chữ cái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời
chưa dán.
 Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng hoc 5tập của học sinh giờ thủ công cắt, dán chữ I, T
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS nhận xét được chữ I, T có nửa trái và + Học sinh quan sát để rút ra được
nửa phải giống nhau.
nhận xét.
Cách tiến hành:
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên
+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều phải giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I,

dọc.
T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá
* Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
nửa bên phải của chữ I, T trùng khít
Mục tiêu: HS nắm được các thao tác gấp, cắt, dán chữ nhau).
I, T
- Bước 1. Kẻ chữ I, T.
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt hai hình chữ
nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô
được chữ I
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ
nhật thứ hai.
- Bước 2. Cắt chữ T.
+ Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (h.2b) theo
đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài).
- Bước 3. Dán chữ I, T
+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên
+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên giấy trắng.
đường chuẩn.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên
đường chuẩn.


ÂM NHẠC LỚP 4: TIẾT 13

ÔN TẬP BÀI HÁT : Cò lả
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 4

I.Mục tiêu:
HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Cò lả

Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo phách . Tập đọc nhạc diễn
cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
II.Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, Đàn Organ
Bản nhạc bài TĐN số 4: Con chim ri

III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ôn tập hát Cò lả
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và
đều
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo
nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát
đúng nhịp
Tập biểu diễn bài hát
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Ôn kỹ năng hát đối đáp
GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình
thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp
gõ đệm theo hai âm sắc.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 4
HS tập nói tên nốt
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm

theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm
mại của giai điệu
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.
Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách
GV nhận xét, dặn dò

Hoạt động của HS
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp

Từng tốp đứng hát theo
hướng dẫn của GV

HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ
nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .

HS hát gõ đệm

HS nói tên nốt

HS đọc nhạc , hát lời gõ
phách
HS trình bày
HS nghe và ghi nhớ.


Kỹ thuật lớp 4: BÀI 7


KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

I/ Mục tiêu:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy
trình, đúng kỹ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản
phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối,
túi xách tay bằng vải …)
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường
gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét mẫu.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường
khâu viền gấp mép.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ
thuật.
-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi
HS nêu các bước thực hiện.
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1
và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các

câu hỏi về cách gấp mép vải.
-GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện.
Hướng dẫn theo nội dung SGK
-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp
mép vải theo đường vạch dấu.
3.Nhận xét- dặn dò:

Hoạt động của học sinh
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
-HS quan sát và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.

-HS lắng nghe.

-HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao
tác.
-Cả lớp nhận xét.

-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập
-HS thực hiện thao tác.
của HS. Chuẩn bị tiết sau.


ÂM NHẠC LỚP 5:

TIẾT 13
ÔN TẬP BÀI HÁT : ƯỚC MƠ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 4

I.Mục tiêu:
HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài Ước mơ
Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo phách . Tập đọc nhạc diễn
cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
II.Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, đàn Organ
Bản nhạc bài TĐN số 4: Nhớ ơn Bác

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ôn tập hát Ước mơ
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng nhịp và
đều
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo
nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát
đúng nhịp
Tập biểu diễn bài hát
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày bài hát
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
Ôn kỹ năng hát đối đáp
GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp với các hình
thức :đơn ca, song ca , tốp ca, trình bày bài hát kết hợp
gõ đệm theo hai âm sắc.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 4

HS tập nói tên nốt
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo phách.
Yêu cầu HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm
mại của giai điệu
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.
Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách
GV nhận xét, dặn dò

Hoạt động của HS
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp

Từng tốp đứng hát theo
hướng dẫn của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ
nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .

HS hát gõ đệm

HS nói tên nốt

HS đọc nhạc , hát lời gõ
phách
HS trình bày
HS nghe và ghi nhớ.



KĨ THUẬT lớp 5
Bài 14 . CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU HS cần phải:
- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG
1 ph
5 ph

23 ph

1 ph

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1. Ôn tập những nội dung đã học trong
chương 1
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính
đã học trong chương 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân
và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
- Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
Hoạt động 2. HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm
thực hành
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kó năng về khâu, thêu, nấu ăn

đã học.
+ Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành
một sản phẩm. Các em có thể chế biến những món ăn theo
nội dung đã học hoặc chế biến món ăn mà các em đã học
được ở gia đình, bạn bè hoặc xem hướng dẫn trên chương
trình truyền hình, đọc sách. Còn nếu là sản phẩm về khâu,
thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm.
- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và
phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu
ăn).
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt
động 2.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị dụng cu, vật liệu để giờ sau
thực hành “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS nhắc lại những nội dung
chính đã học trong chương 1.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu
chữ V, thêu dấu nhân và những
nội dung đã học trong phần nấu
ăn.

- HS thảo luận nhóm để chọn sản
phẩm và phân công nhiệm vụ
chuẩn bị ( nếu chọn nội dung nấu

ăn).

- Các nhóm trình bày sản phẩm tự
chọn và những dự định công việc
sẽ tiến hành.


ÂM NHẠC LỚP 1: Tiết 13:

Học hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI.

Nhạc và lời: Hoàng Vân.

I.MỤC TIÊU:
_ HS hát đúng giai điệu và lời ca
_ HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca (hoặc dùng thanh phách, song loan,
trống nhỏ)
_ HS biết hát kết hợp với vận động
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1. Hát chuẩn xác bài hát Sắp đến Tết rồi.
2. Đồ dùng dạy học:
_ Băng cát xét
_ Nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
i
gian

20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đàn gà con”
_HS nhắc tên bài hát: “Sắp đến
a) Giới thiệu bài hát:
1’
_ Bài hát “Sắp đến Tết rồi” là sáng tác của nhạc só Hoàng Tết rồi”- Hoàng Vân.
Vân
_Đọc từng câu theo tiết tấu +
b) Nghe hát mẫu:
gõ phách
_ Nghe qua băng.
Sắp đến Tết rồi đến trường rất
_ GV hát mẫu.
2’ c) Dạy hát:
x x x x x
x x
vui
_ Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
+ Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.
17’ _GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS.
_HS hát theo vài ba lượt
_ Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích.
_Chia thành từng nhóm hát
_Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của _Các nhóm luân phiên hát cho
đến khi thuộc bài
các em.
* Bốn nhịp cuối bài cho HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách) _Cá nhân, lớp
theo tiết tấu
7’
_HS thực hiện theo nhóm, cá
Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc vỗ đệm theo phách

nhân
_ Cho HS hát và vỗ tay theo phách

2’

1’

(hoặc gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ)
_ Cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.
_ Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng.
* Củng cố: _ GV hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử
dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu.
*Dặn dò:
_ Tập hát thuộc lời bài hát “Sắp đến Tết rồi” kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.

_HS thực hiện theo nhóm, tổ
_Cả lớp.

_ Cho cả lớp thực hành theo
mẫu của GV



GIÁO ÁN THỦ CÔNG LỚP 1
Chương II:
KĨ THUẬT GẤP HÌNH
Bài 11: CÁC QUI ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I.MỤC TIÊU:
_ HS hiểu các kí hiệu, qui ước về gấp giấy

_ Gấp hình theo kí hiệu qui ước
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình (mẫu vẽ được phóng to)
2.Học sinh: _ Giấy nháp trắ _ Bút chì _ Vở thủ công
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
25’
6’

6’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu một số kí hiệu về gấp giấy

a) Kí hiệu đường giữa hình:
_ Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm (_._._._._.). Cho HS _ Quan sát
xem hình 1
_ Vẽ kí hiệu trên đường kẻ
_ GV hướng dẫn vẽ:
ngang và kẻ dọc của vở
thủ công
b) Kí hiệu đường dấu gấp:
_ Quan sát
_ Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
_ HS vẽ đường dấu gaáp

(_ _ _ _ _ _) (h2). Cho HS xem hình 2
_ GV hướng dẫn vẽ:

_ Quan sát

c) Kí hiệu đường dấu gấp vào:

_ Vẽ đường dấu gấp và
mũi tên chỉ hướng gấp
vào.

6’
_ Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Cho HS xem H3
_ GV hướng dẫn HS vẽ:
7’

5’

d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
_ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (h4)
_ GV hướng dẫn:
2.Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét:
+ Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS
+ Mức độ hiểu biết về các kí hiệu qui ước
+ Đánh giá kết quảhọc tập của HS

_ Quan sát
_ Vẽ đường dấu gấp và
dấu gấp ngược ra phía sau

Lưu ý: HS vẽ vào giấy
nháp rồi mới vẽ vào vở
_Chuẩn bị: giấy có kẻ ô,
giấy màu.


_ Dặn dò: Học bài: “Gấp các đoạn thẳng cách đều”

Âm nhạc Lớp 2: Tiết 14
Ơn tập bài hát: chiến sĩ tí hon
Tập đọc thơ theo tiết tấu

I/ Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến Sĩ Tí Hon
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh đồn qn bộ đội duyệt binh trong ngày lễ
- Nhạc cụ
- Sưu tầm một số bài thơ 5 chữ
III/ Lên lớp:
1/ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số
Hs bắt hát một bài
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hs nhắc tên bài học tiết trước
- Gọi vài em kiểm tra hát
Gv nhận xét
3/ Bài mới:
A/ Ôn bài hát: Chiến Sĩ Tí Hon – Việt Anh

-Đồn binh đi hùng mạnh
- Cho hs xem tranh ảnh nhận xét
-Hs lắng nghe nhẩm theo
- Gv đàn hát lại cho hs nghe một lần
-Hs hát ôn luyện
- Chỉ huy cho hs hát ôn lại bài hát
- Chỉ huy hs hát ôn luyện theo tổ, bàn, nhóm.
-Hát kết hợp gõ đệm
- Chỉ huy cho hs hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu
-hs thực hiện
- Cho hs đứng tại chỗ vừa hát vừa dậm chân tại chỗ, hai tay
vung nhịp nhàng... thể hiện bài hát hoành tráng
-4-5 em lên thực hiện
- Gọi từng nhóm 4-5 em lên thực hiện
B/ Tập đọc thơ theo tiết tấu của bài hát
Hs đọc thơ theo tiết tấu của bài
Trăng ơi từ đâu đến
hát.
Hay từ một sân phơi
Trăng bay như quả bóng
đứa nào đá lên trời
- Cho hs chơi trò chơi: Tò te te tò te, tò te te tị tí, tùng tung
-Theo sự hướng dẫn của gv hs
tung tùng túng, tung túng túng tung tung, tình tinh tinh tình
thực hiện trị chơi
tinh, tình tinh tinh tình tính, các chiến sĩ tí hon hát vang lên
nào.
- Gv làm mấu , cho hs làm theo thay lời bài hát bằng những
tiếng đàn, tiếng khèn, tiếng trống. Các em vừa đọc vừa thực
hiện các động tác.

4/ Củng cố:
- Gọi 3 em lên một em cầm đàn, một em cầm trống, một em cầm kèn lên biểu diễn bài hát cho sôi
động, chân dậm tại chỗ.
- Hs nhắc lại tên bài học hôm nay
- Cho cả lớp đứng tại chỗ thực hiện bài hát lại lần cuối
- Tuyên dương những hs có tinh thần học tập
- 5/ Nhận xét
- Trật tự lớp
- Tuyên dương những hs có tinh thần học tập
-



Thủ cơng lớp 2 tiết (14): GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN (Tiết 1).
I. Mục đích - u cầu:
- Học sinh biết gấp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp, cắt, dán được hình trịn.
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ cơng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Mẫu hình tròn bằng giấy.
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, …
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài.
- Học sinh theo dõi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

gấp, cắt, dán hình trịn.
- Quan sát mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu sẵn.
- Quan sát và nêu các bước làm.
- Yêu cầu học sinh quan sát qui trình Bước 1: Gấp hình.
gấp.
Bước 2: Cắt hình.
Bước 3: Dán hình.
- Theo dõi và làm theo.
- Hướng dẫn học sinh làm từng bước
như sách giáo khoa.
- Học sinh thực hành. theo nhóm.
- Cho học sinh nêu lại các bước thực - Học sinh trưng bày sản phẩm.
hiện.
- Tự nhận xét sản phẩm của bạn.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm
làm.
- Giáo viên chấm điểm các sản phẩm
của học sinh.
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


GIÁO ÁN ÂM NHẠC 3: Tiết 13 Ôn bài hát

CON CHIM NON

Dân ca Pháp

I. Mục tiêu:
– HS biết hát theogiai điệu và đúng lời ca.
– Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 34 .
II. Chuẩn bị:
Giáo Viên
+ Máy nghe.
+ Nhạc cu gõ
+ Động tác:
2 tay chống hông.
Phách 1: Chân trái bước sang trái.
Phách 2: Chân phải chụm vào chân trái.
Phách 3: Chân trái gịâm tại chỗ 1 cái
* Thực hiện các động tác trên một cách đều đặn nhưng
đổi chân.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:
Giới thiệu: Hôm nay ôn bài hát Con chim non
+ Cho hs nghe và hát theo nhạc 2 lần
+ Hs hát theo nhóm
+ Tập hs đếm và nhấn vào phách mạnh: 1 – 2 –
3;1–2–3…
Phách 1 thì vỗ 2 tay vào nhau, phách 2, 3 thì gõ
nhẹ xuống bàn
Chia thành 3 nhóm: 1 nhóm gõ phách nhẹ (bằng
thanh phách)
1 nhóm gõ phách mạnh (bằng song

loan)
1 nhóm hát
.
Họat động 2: Tập hát kết hợp vận động theo
nhịp

3
4

+ Thực hành các động tác như đã chuẩn bị (HS
có thể sáng tạo thêm những động tác khác)
+ Chia thành những nhóm nhỏ luyện tập
+ Từng nhóm lên hát biểu diễn (hát theo nhạc
* Lưu ý hs hát thể hiện tính chất nhịp nhàng uyển
chuyển của nhịp 3

Trò
+ Tập bài hát
+ Nhạc cụ gõ.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

+ HS hát theo nhạc 2 lần
+ HS lyện tập theo nhóm và theo
cá nhân nhiều lần

+ HS luyên tập luân phiên theo
nhóm, nhiều lần
+ HS luyện tập hát kết hợp vận
động

+ T ừng nhóm lên hát biểu diễn,
hát kết hợp vận động


GIÁO ÁN THỦ CƠNG LỚP 3: Tiế t 14
Bài dạïy : CẮT, DÁN CHỮ H, U

I. MỤC TIÊU:
 Như tiết trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Chữ mẫu H, U.
 Tranh quy trình.
 Thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ thủ công.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 3. Thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và + Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.
+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước 3: dán chữ H, U.
bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy

trình.
+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực
hành.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên
quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn
lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. + Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm của
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang trí.
bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, + Tổ nào xong trước lên dán trên bảng lớp.
nhanh, đẹp.
+ Tuyên dương.
+ Đánh giá tốt A+.
+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để
học sinh khắc phục.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập kó năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo,
hồ dán … để cắt dán chữ “V”.



ÂM NHẠC LỚP 4: TIẾT 14

ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : Trên ngựa ta phi nhanh
Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
Nghe nhạc


I.Mục tiêu:
HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và diễn cảm 3 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh,
Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
Trình bày bài bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo
nhạc
HS nghe nhạc , tìm hiểu về bài Ru em- dân ca Xơ đăng
II.Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, Đàn Organ

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Ôn tập 3 bài hát đã học
HS ôn theo hướng dẫn của GV
- Trên ngựa ta phi nhanh
- Khăn quàng thắm mãi vai em
- Cò lả
GV hướng dẫn HS hát những chỗ hát còn
chưa đạt
HS trình bày
Hát kết hợp vận động
GV chỉ định tổ nhóm hoặc cá nhân trình bày
bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ.
Nhận xét , đánh giá
Hoạt động 2: Nghe nhạc

Ru em
GV giới thiệu bài hát
HS lắng nghe
GV mở băng đóa bài Ru em
Hướng dẫn HS có thái độ chăm chú, tập trung
HS trả lời
khi nghe nhạc .
Các em có nhận xét gì khi nghe bài Ru em
HS ghi nhớ
Củng cố dặn dò:



Thủ cơng lớp 4: Tiết 14
THÊU LƯỚT VẶN

I/ Mục tiêu:
-HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
-Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
-HS hứng thú học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình thêu lướt vặn..

-Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) mẫu khâu đột mau bài 6
và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan sát
mũi thêu lướt vặn ở mặt phải, mặt trái đường thêu và quan
sát H.1a, 1b (SGK) để trả lời các câu hỏi:
-GV nhận xét bổ sung và nêu khái niệm:
-GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng
các mũi thêu lướt vặn để HS biết ứng dụng của thêu lướt vặn
(thêu hình hoa, lá, con giống, thêu tên vào khăn tay, khăn
mặt, vỏ gối, cổ áo, ngực áo..)
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan
sát tranh và các hình 2, 3, 4 SGK để nêu quy trình thêu lướt
vặn.
-HS quan sát H.2 SGK để trả lời câu hỏi:
-GV cho vài HS lên thực hành. GV nhận xét.
-Gợi ý để HS rút ra cách thêu lướt vặn (lùi 1 mũi, tiến 2
mũi) và so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa cách thêu
lướt vặn và khâu đột mau.
-GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn trên giấy kẻ ô li, với
chiều dài 1 ô.
3.Nhận xét- dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS

Hoạt động của học sinh
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


-HS quan sát và trả lời và rút ra khái niệm
thêu lướt vặn.

-HS lắng nghe.

-HS quan sát sản phẩm.
-HS quan sát tranh và nêu quy trình thêu.
-HS thực hiện thêu các mũi tiếp.
-HS quan sát và nêu cách kết thúc đường
thêu.
-HS thực hiện thao tác.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS thưcï hiện.

-HS cả lớp.


ÂM NHẠC LỚP 5:
TIẾT 14
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT :Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
I.Mục tiêu:
HS hát thuộc lời , đúng giai điệu và diễn cảm 2 bài hát Những bông hoa những bài
ca, Ước mơ.
Trình bày bài bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc
HS nghe bài Ca ngợi Tổ quốc – sáng tác của nhạc só Hoàng Vân
II.Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng, đàn Organ
Chuẩn bị băng đóa bài Ca ngợi Tổ quốc

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 Ôn tập 2 bài hát đã học
Những bông hoa những bài ca,
Ước mơ.

Hoạt động của HS
HS ôn theo hướng dẫn của GV

GV hướng dẫn HS hát những chỗ hát còn chưa
đạt
Hát kết hợp vận động
GV chỉ định tổ nhóm hoặc cá nhân trình bày
bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ.

HS trình bày

Nhận xét , đánh giá
Hoạt động 2: Nghe nhạc
Ca ngợi Tổ quốc
GV giới thiệu bài hát
HS lắng nghe
GV mở băng đóa bài Ca ngợi Tổ quốc
Hướng dẫn HS có thái độ chăm chú, tập trung khi
HS trả lời
nghe nhạc .
Các em có nhận xét gì khi nghe bài

Ca ngợi Tổ quốc
HS ghi nhớ
Củng cố dặn dò:
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác
giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách
GV nhận xét, dặn dò


Kỉ thuật : Lớp 5
THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
II.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
TG
1 ph
23 ph

5 ph

1 ph

HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu của bài học.
- HS thực hành nội dung tự chọn.
Hoạt động 3. HS thực hành làm
sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu
và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhóm
thực hành.
- GV đến từng nhóm quan sát HS
thực hành và có thể hướng dẫn
thêm nếu HS còn lúng túng.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả
thực hành
- Các nhóm đánh giá chéo theo
gợi ý đánh giá trong SGK.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
thực hành của các nhóm, cá nhân.
Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét ý thức và kết quả
thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Lợi
ích của việc nuôi gà”.

ĐDDH



ÂM NHẠC LỚP 1: Tiết 14:

Ôn tập bài hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI.

I.MỤC TIÊU:
_HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
_Tập trình diễn bài hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_ Nhạc cụ (đàn quen dùng, thanh phách, song loan, trống nhỏ)
_ Một vài bức tranh mô tả ngày Tết với tuổi thơ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Thờ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
i
gian
7’
Hoạt động 1: Ôn lại bài hát “Sắp đến Tết rồi”
_ GV treo 1 vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS
nhận xét nội dung tranh.
_Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo phách (hoặc gõ thanh _Thực hiện theo nhóm, tổ.
phách, song loan, trống nhỏ).
Hoạt động 2: Hướng dẫn vận động phụ họa.
_Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa.
_Thực hiện theo tổ, nhóm
+Câu 1:Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui.
+Câu 2: Giống câu 1
13’ +Câu 3: Mẹ mua cho áo mới nhé

+Vỗ hai tay vào nhau đối với
tiếng:”rồi, vui”.
+Câu 4: Mùa xuân nay em đã lớn
+Ngón trỏ (tay trái) từ đưa lên
ngang vai.
_Tổ chức HS biểu diễn trước lớp.
+Hai tay xoè ra từ từ đưa lên
7’
ngang ngực
Hoạt động 3:
_GV hướng dẫn cho HS tập đọc theo tiết tấu của câu hát _Cho từng nhóm, cá nhân.
trong bài Sắp đến Tết rồi:
Em đi đến trường
Vui bước trên đường
Chim ca chào đón
*Củng cố:
Ngàn hoa ngát hương
_ GV hát mẫu cả bài kết hợïp gõ phách theo hình tiết tấu.
_Nhóm 1: Đọc lời ca theo tiết
tấu.
*Dặn dò:
_Nhóm 2, 3, 4: Đệm theo bằng
_ Tập hát và gõ đệm theo tiết tấu “Sắp đến Tết rồi”
nhạc cụ gõ.
_ Chuẩn bị: Ôn 2 bài hát:
_ Chia lớp thành 4 nhóm
2’

1’


-Đàn gà con
-Sắp đến Tết rồi.

_HS hát lại bài Sắp đến Tết rồi,
vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp
nhàng


×