Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28 - Tiết 103 đến 106

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 TPPCT:103-104. Ngày dạy: Lớp 8.1,2 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Văn nghị luận. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch,quy nạp.Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với em. 2.Kĩ năng: -Tạo lập một văn bản nghị luận cụ thể đảm bảo các yêu cầu : Đúng kiểu loại,tìm hiểu đề,tìm luận điểm,luận cứ,xây dựng bố cục,vận dụng yếu tố phù hợp,diễn đạt,trình bày luận điểm thành đoạn văn ,liên kết các luận điểm trong bài văn nghị luận 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực làm bài. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề, đáp án kèm theo - Học sinh: Ôn tập kiến thức chuẩn bị để viết bài. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới. I. Đề bài: Giải thích câu nói M.Goor-ki ‘Hãy yêu sách.Nó là nguồn kiến thức,chỉ có kiến thức mới là con đường sống ‘ II. Yêu cầu - Thang điểm. 1. Yêu cầu: - MB: Giới thiệu câu nói của M.Go rơ ki - TB: 1. Giải thích: - Sách là gì? -Kiến thức là gì.? -Mối quan hệ kiến thức và sách 2. Lí do phải yêu sách: -Sách cung cấp cho ta kiến thức về các lĩnh vực của cuộc sống, tự nhiên, xã hội… - Sách giúp ta trở thành người tốt, cho ta những bài học đạo đức sâu sắc. - Sách giúp ta vượt qua thời gian, khụng gian để đến với mọi miền của dất nước, các thời kì lịch sử, khám phá tri thức của nhân loại. -Sách giúp ta hiểu được truyền thống lịch sử, quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông… 3. Ta phải làm gì? - Quý trọng sách, yêu sách để nó luôn là người bạn gần gũi thân thiết. - Biết chọn sách tốt mà học, đọc sách đúng lúc, đúng chỗ… 4. Ca ngợi, phê phán: - Cần ca ngợi những con người biết yêu và trân trọng sách, đọc sách đúng cách… Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phê phán những người chưa ý thức được tầm quan trong của sách, chưa biết phân biệt sách tốt, sách xấu… 5. Nhận thức và hành động: - Cần chăm chỉ đọhc sỏch để trau dồi kiến thức, biết lựa chọn sách tốt để đọc. - KB: Nêu suy nghĩ của bản thân về ý kiến của M. Gorơki * Phương pháp: Giải thích 2.Thang điểm: Điểm 9 -10: Đạt được đủ các nội dung trên, bài viết đúng phương pháp, có năng khiếu văn chương, trình bày sạch đẹp, khoa học, sai không quá 2 lỗi chính tả ( lỗi câu). Điểm 7 - 8: Đạt được đủ các nội dung trên, bài viết đúng phương pháp, tỏ ra có năng khiếu văn chương, trình bày sạch đẹp, khoa học, sai không quá 4 lỗi chính tả ( lỗi câu). Điểm 5 -6 : Cơ bản đạt được đủ các nội dung trên, bài viết đúng phương pháp, trình bày sạch đẹp, sai không quá 5 lỗi chính tả ( lỗi câu). Điểm dưới 5: Các trường hợp còn lại. 4.Củng cố -dặn dò: -Học kĩ bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Thuế máu THUẾ MÁU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn Ái Quốc I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. -Lưu ý: Học sinh đã học về tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ở lớp 7. II .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi phảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 3.Thái độ: - Biết cảm thông và yêu thương những con người đau khổ. Học tập tích cực, chủ động. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn.Tài liệu tham khảo,bảng phụ.. - HS: Chuẩn bị bài soạn IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Vấn đáp) -Quan điểm về sự học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong những ý kiến đề nghị đó, đến nay đã có điểm nào đã lạc hậu, lỗi thời, còn điểm nào vẫn mang tính thời sự, cần tiếp tục phát huy? 3.Bài mới: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1 I.Tìm hiểu chung: -Gv gọi Hs nhắc lại một số thông tin chính về 1-Tác giả: tác giả. 2-Tác phẩm: -Gv bổ sung thông tin liên quan đến tác giả. - Thể loại : văn chính luận - Đoạn trích từ chương I của Bản án chế độ thực -GV: Văn bản được viết theo thể loại nào?Vị dân Pháp (gồm 12 chương viết tại Pháp bằng tiếng Pháp (1925) với mục đích chính trị : Tố cáo và kết trí của đoạn trích và mục đích ra đời của tác án chủ nghĩa thực dân Pháp ,tình cảnh khốn cùng phẩm? của người dân thuộc địa,thể hiện ý chí độc lập tự -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. do cho các dân tộc bị áp bức của Nguyễn Aí Quốc. -GV hướng dẫn đọc,gọi hs đọc,nhận xét. 3-Đọc, tìm hiểu từ khó: -Gv yêu cầu hs đọc chú thích. 4- Bố cục : 3 phần -GV : Văn bản “Thuế máu” có bố cục như Phần 1 : Chiến tranh và người bản xứ Phần 2 : Chế độ lính tình nguyện thế nào? -HS: trả lời. Phần 3 : Kết quả của sự hy sinh -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. HĐ2 II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: -GV hướng dẫn Hs tìm hiểu chi tiết nội dung 1-Thủ đoạn,mánh khoé nham hiểm của chính văn bản quyền thực dân Pháp đối với người dân các xứ thuộc địa. -Hs đọc lại một số đoạn theo yêu cầu. -GV : Trước chiến tranh và khi cuộc chiến - Trước chiến tranh: người bản địa bị xem là giống tranh xảy ra và chiến tranh kết thúc thái độ người An – Nam – Mít (hạ đẳng), chỉ biết kéo xe của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa tay, ăn đòn của quan cai trị như thế nào? -Chiến tranh bùng nổ: người bản địa được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho cái danh hiệu cao quý là anh hùng cứu quốc. -HS: trả lời. -Chiến tranh kết thúc: người bản địa trở về thân phận nô lệ. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV : Qua đó thể hiện lời nói,lời hứa của bọn thực dân thế nào?  Thể hiện:lời nói tráo trở,lừa dối của thực dân Pháp -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV hỏi: Đặc sắc nghệ thuật thể hiện qua (Nghệ thuật: giọng điệu trào phúng sắc sảo) những đoạn văn đó như thế nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. - Bắt người dân thuộc địa phải xa lìa gia đình, quê -Gv : Các hành động của bọn thực dân trong hương,làm việc cật lực trong các nhà máy,bỏ xác việc thực hiện chế độ lính tình nguyện như trên các chiến trường,… thế nào? Nghệ thuật thể hiện? (Nghệ thuật: dẫn chứng,luận chứng cụ thể với giọng phẫn nộ, lên án mà rất trào phúng, hài hước -HS: trả lời. -Gv: Nhận xét, bổ sung,minh hoạ ảnh, chốt ý một cách đau xót ) -Gv : Hành động,thái độ của bọn thực dân -Cướp bóc hết tài sản,đối xử bất công,tàn nhẫn với đối với những người dân thuộc địa còn sống những người sống sót sau cuộc chiến;cấp môn bài sót sau cuộc chiến là gì? thuốc phiện để người dân thuộc địa tự huỷ hoại cuộc sống của bản thân và giống nòi…. -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Gv : Qua đó thể hiện hành động,bản chất gì của thực dân Pháp? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV : Số phận của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.. - GV : Qua đó em có nhận xét gì về số phận của người dân thuộc địa? -HS: trả lời. -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. -GV giải thích ý nghĩa nhan đề “Thuế máu”: Thuế đóng bằng xương máu, tính mạng con người. -GV : Nêu nội dung,đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ? -HS:tổng kết.. Thể hiện hành động,bản chất: độc ác,tàn bạo của thực dân Pháp. 2-Số phận của người dân thuộc địa. - Người dân thuộc địa hoặc trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. Thậm chí tìm cách làm cho mình bị nhiễm bệnh nặng nhất để khỏi phải đi lính. -Bị trói xích nhốt như súc vật, bị đàn áp dã man nếu như chống đối. - Nhiều người lính thuộc địa hi sinh xương máu nơi chiến trường -Những người lính thuộc địa sống sót sau cuộc chiến bị tước đoạt của cải, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử thô bỉ ,được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện. Số phận đáng thương,khốn khổ,bị lừa dối,bị áp bức,bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn,bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa .Họ là nạn nhân của chính sách ,cai trị tàn bạo,nham hiểm của thực dân Pháp. III. Tổng kết 1.Nội dung: Ghi nhớ (sgk) 2. Nghệ thuật : -Có tư liệu phong phú,xác thực,hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. -Thể hiện giọng điệu đanh thép. -Sử dụng ngòi bút trào phúng sắ sảo,giọng điệu mỉa mai. 3.Ý nghĩa văn bản: -Văn bản như một “bản án” tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh. IV-Luyện tập -Đọc diễn cảm văn bản Thuế máu. -GV: Củng cố kiến thức,liên hệ giáo dục hs. -Gv lưu ý hs đọc đúng giọng điệu mỉa mai,đanh thép trong ngòi bút trào phúng của tác giả. -HS thực hiện .Gv đành giá,chỉnh sửa. 4.Củng cố- dặn dò: - Nắm vững nội dung và nghệ thuật ,ý nghĩa của bài văn. - Chuẩn bị bài mới: Hội thoại. Tuần 28 TPPCT: 103-106. Ngày 12/03.3012. CHÂU THANH GƯƠNG. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×