Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1;2: Phong cách Hồ Chí Minh Tiết 3: Các phương châm hội thoại. Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009 Tiết 1, 2:. Văn bản:. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà). A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần àm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGK, những mẩu chuyện & tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh. - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh. C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 2’- GV kiểm tra việc soạn bài của HS. III. Giới thiệu bài mới: 1’ IV/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: 13’- Tìm hiểu Tác giả-tác phẩm: GV giới thiệu về tác giả. Gọi học sinh đọc phần cuối văn bản . ?Xuất xứ của văn bản có gì đáng chú ý? ? Em hãy nêu tên một số văn bản viết về Bác. Gv chốt lại và giới thiệu thêm cho học sinh một số cuốn sách về Bác. Hoạt động 2: 20’- HD đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: GV đọc trước 1 đoạn  hướng dẫn học sinh đọc văn bản  gọi học sinh đọc.. Họat động của trò. Nội dung cơ bản. I/ Tác giả-tác phẩm: 1. Tác giả: Lê Anh Trà 2. Tác phẩm : trích trong “Phong cách Hồ Chí - Suy luận, phát hiện, phát biểu Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị -Nêu tên các văn bản viết về Bác đã biết. - Chú ý theo dõi, ghi chép. - Đọc theo yêu cầu của GV. II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục: - Chú ý theo dõi GV đọc & hướng dẫn - Đọc văn bản.. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra việc chuẩn bị tìm hiểu chú thích của học sinh. ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? nó thuộc loại văn bản nào? - Văn bản chia thành mấy phần? nội dung chính của từng phần là gì? Nhận xét chuyển ý Hoạt động 3: 45’ - HD học sinh phân tích văn bản. Gọi học sinh đọc lại phần 1 ? Những tinh hoa văn hoá đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? GV giới thiệu sơ lược về quãng đời Hoạt động của Bác từ 1911... ? Hồ Chí Minh đã làm thế nào để có được những tinh hoa văn hoá ấy? ? Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy? Hãy nêu dẫn chứng. ? Qua những điều vừa phân tích, em có nhận xét gì về phong cách của Hồ Chí Minh? GV:Bình về mục đích ra nước ngoài của Bác. ? Kết quả Hồ Chí Minh có vốn tri thức nhân loại ở mức nào? theo hướng nào? GV: trên nền tảng văn hoá dân tộctiếp thu ảnh hưởng từ quốc tế... ? Tóm lại Hồ Chí Minh đã tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng nào? ...thể hiện qua câu văn nào trong văn bản? (Câu văn vừa khép lại vừa mở ra vấn đề ) GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn .. - Trình bày nghĩa các từ khó theo y/cầu của giáo viên. -Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. (chính luận-văn bản nhật dụng) - Tìm hiểu, trả lời ( 2 phần. P1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; P2: những nét đẹp) trong lối sống của Hồ Chí Minh III/Phân tích: 1/ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu - nhận xét (Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước) - Cách tiếp thu: Suy luận, thảo luận, phát biểu + Nắm vững phương tiện nhận xét. giao tiếp là ngôn ngữ. + Qua công việc, lao Ham hiểu biết, học hỏi, tìm động mà học hỏi: làm nhiều nghề, đến đâu cũng hiểu Nói viết thành thạo nhiều thứ học hỏi... tiếng, làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi Suy luận, nêu nhận xét -Hồ Chí Minh có vốn kiến thức: Thảo luận nhóm→đ/diện ngẫu + Rộng: từ văn hoá phng trình bày Đông đến phương Tây. ( tiếp thu cái hay, cái đẹp & + Sâu: Uyên thâm. phê phán những cái hạn chế, - Người tiếp thu có chọn tiêu cực) lọc Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu Dựa trên nền tảng văn hoá dân  Hồ Chí Minh tioếp thu tộc- Câu cuối của phần 1 văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.. HẾT TIẾT 1 ? ND phần 1 nói về thời kỳ nào Suy luận, trao đổi, phát hiện, 2/ Nét đẹp trong lối trong sự nghiệp hoạt động cách phát biểu. sống Hồ Chí Minh. mạng của Bác? ND phần 2...trong. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sự nghiệp hđộng cách mạnh của Bác? ? Ở cương vị là Chủ tịch nước nhưng Bác có lối sống như thế nào? ? Hồ Chí Minh có lối sống giản dị ở những phương diện nào? Hãy nêu chi tiết và qua đó cho biết cảm nhận của mình. ? Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì về bữa ăn với những món ăn đó?. Lối sống giản dị: - Lối sống rất giản dị và thanh + Nơi ở và làm việc đơn cao. sơ, mộc mạc. + Trang phục: hết sức - Giản dị trong nơi ở và làm giản dị ... + Ăn uống đạm bạc với việc, trang phục , ăn uống... những món ăn bình dị. - Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa bữa ăn bình dị, dân dã.. ? Qua các chi tiết ptích trên, em có Suy luận, trao đổi, thảo luận, cảm nhận gì về lối sống của Hồ phát biểu Hồ Chí Minh tự nguyện chọn Chí Minh? lối sống vô cùng giản dị... ? Vì sao có thể nói lối sống của bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu → không phải lối sôngs khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó... cũng không phải tự thần thánh hoá....  Cách sống có văn hoá: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên, lối sống kết hợp giữa giản dị và thanh cao. Lối sống của Người là sự kế thừa và phát huy nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc. Đó là lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam.. ? Từ phong cách của Hồ Chí Minh em có suy nghĩ gì? (tự liên hệ với bản thân- hướng phấn đấu của mình). Thảo luận- phát biểu  sống, học tập, làm việc theo gương Bác Hồ. Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống có văn hoá. ? Hãy nêu những biểu hiện mà em Suy luận, thảo luận  phát cho là có văn hoá và pơhi văn hoá. biểu suy nghĩ cá nhân. GV chốt vđ, hướng học sinh cách ăn mặc, nói năng, ứng xử, sử dụng v/chất... ? Để thể hiện nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? GV: sự đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. Hoạt động 4: 2’ HD tổng kết ? Em hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh?. 3/ Những biện pháp Suy luận, trao đổi, phát hiện, nghệ thuật: phát biểu - nêu dẫn chứng: - Kết hợp giữa kể và bình “ Có thể nói ít có vị lãnh tụ...” luận “ Quả như một câu chuyện...” - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ; cách dùng từ Hán Việt. - Sử dụng nghệ thuật đối lập. IV/ Tổng kết: Thảo luận →tổng hợp đúc rút * Ghi nhớ: SGK lại vấn đề. Đọc phần Ghi nhớ. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chốt vấn đề - liên hệ Hoạt động 5: 3’ - HD luyện tập Yêu cầu học sinh nêu, kể một số câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Hồ Chí Minh. HD nhận xét, đánh giá. V/ Luyện tập: Đọc và kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Hồ Chí Minh.. IV/ Củng cố - dặn dò: 3’ - Hãy nêu những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh? - Em đã rút ra được ý nghĩa của vịec học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh như thế nào? - Bài văn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? * Về nhà: Học kỹ kiến thức bài học. Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”: Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trong SGK trang 20 vào vở soạn bài. V/ Đánh giá rút kinh nghiệm:. Ngày soạn: 24/8/2009 Ngày dạy: 26/8/2009 Tiết :3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được hai phương châm hội thoại là: phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm này vào trong giao tiếp. B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK. C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra việc soạn bài của HS. III/ Giới thiệu bài mới: 1’ IV/ Bài mới: Hoạt động của thầy. Họat động của trò. Hoạt động 1:10’- HD tìm hiểu phương châm về lượng. Yêu cầu học sinh đọc VD1 trên Quan sát, đọc ví dụ 1 bảng phụ( chép từ SGK).. 4 Lop7.net. Nội dung cơ bản I/ Phương lượng:. châm. về.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An cần biết không? Gợi ý: bơi nghĩa là gì? điều mà An cần biết là gì? ? Câu trả lời của Ba có đúng với yêu cầu giao tiếp không ? Khi nói ta phải nói như thế nào?. - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. - Nhận xét. - Giải thích Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết -Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu . Y/cẩu học sinh đọc ví dụ 2. - Đọc, tìm hiểu vdụ 2. ? Vì sao truyện lại gây cười? Nhớ kt cũ→ phát biểu: ? Lẽ ra anh có lợn cưới và anh có Vì 2 nhân vật đều nói thừa nội áo mới phải hỏi và trả lời như thế dung. nào để người nghe đủ biết điều Tự nêu phương án trả lời của cá nhân. cần hỏi và cần trả lời? ? Vậy nội dung hỏi và trả lời không tuân thủ yêu cầu giao tiếp ở - Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu. chỗ nào? ? Vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? HD học sinh chốt lại → Ghi nhớ Chốt vđề - đọc ghi nhớ Hoạt động 2: 10’ - HD tìm hiểu phương châm về chất. GV yêu cầu học sinh đọc truyện - Đọc, tìm hiểu ví dụ mục II cười SGK mục II. - Suy luận, trao đổi, phát hiện, ? Truyện cười này phê phán điều phát biểu. gì? Phê phán tính nói khoác, nói ? Trong giao tiếp điều gì cần sai sự thật. tránh? ... Hướng học sinh liên hệ thực tế. Liên hệ thực tế HD học sinh chốt lại → Ghi nhớ Chốt vđề - đọc ghi nhớ Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK GV: Phương châm về chất: nói những thông tin có bằng chứng xác thực. Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe tính xác thực đó chưa được kiển chứng. (VD: Hình như..., tôi nghĩ là...) Hoạt động 3: 17’ - HD luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập 1 – nêu yêu cầu của bài tập 1. - Đọc bài tập 1. HD học sinh nhận xét, đánh giá. Thực hiện làm bài tập theo GV chia lớp thành 2 nhóm để thực nhóm → đại diện các nhón hiện trình bày. Nhận xét, đánh giá. Gọi học sinh đọc bài tập 2 – nêu yêu cầu của bài tập 2& yêu cầu - Đọc bài tập 2: học sinh thực hiện chọn cụm từ thích hợp và xã HD học sinh nhận xét, đánh giá. định phương châm →p.biểu - Nhận xét, đánh giá.. Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện - Đọc bài tập 3. 5 Lop7.net. - Khi giao tiếp cần nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những điều mà giao tiếp đòi hỏi.. - Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ: SGK. II/ Phương châm về chất Trong giao tiếp cần: - Đừng nói điều mà mình không tin là đúng sự thật. - Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. * Ghi nhớ: SGK. III/ Luyện tập: Bài tập 1: a. Sai phương châm về lượng: thừa từ. b. Sai phương châm về lượng: thừa từ. Bài tập 2: a. Nói có sách mách có chứng. b. Nói dối c. Nói mò d. Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng  Phương châm về chất. Bài tập 3: Vi phạm phương châm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> yêu cầu của bài tập 3. HD học sinh nhận xét, đánh giá.. Áp dụng lý thuyết, phát hiện, về lượng( thừa câu hỏi trình bày. cuối) Nhận xét, đánh giá. HD cho học sinh thực hiện làm bài Chú ý theo dõi, ghi nhớ. tập 4,5 ở nhà. IV/ Củng cố - dặn dò: 4’ Phương châm về lượng khi giao tiếp cần phải nói như thế nào? Phương châm về chất khi giao tiếp cần phải nói như thế nào? * Về nhà: - Làm hoàn thiện bài tập 4,5 sgk - Học kỹ kiến thức bài học. Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Các phương châm hội thoại-tt”: Xác định rõ các phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự. V/ Đánh giá rút kinh nghiệm: -. Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày dạy: 29/8/2009 Tiết :4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.. - Hiểu được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn. B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGK, các bài tập ( đoạn văn bản)bảng phụ. - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK. C/ Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra việc soạn bài của HS. III/ Giới thiệu bài mới: 1’ IV/ Bài mới: Hoạt động của thầy. Họat động của trò. *HOẠT ĐỘNG 1: 10’ - OÂn taäp kieåu vaên baûn thuyeát minh.. Nội dung cơ bản I- SỬ DỤNG MỘT SỐ BIEÄN PHAÙP NGHEÄ THUAÄT TRONG VAÊN. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?: Vaên baûn thuyeát minh laø gì? Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn thuyeát minh? ?: Caùc phöông phaùp thuyeát minh?. - 1HS trả lời –2HS khác nhận BẢN THUYẾT MINH. xeùt . + VBTM: Tri thức khách quan phoå thoâng - 1HS trả lời –1HS khác nhận xeùt . + Caùc PP ñònh nghóa,phaân loại nêu ví dụ, liệt kê…,CM , GT, PT…. *HOẠT ĐỘNG 2:12’ Yêu cầäu HS đọc văn bản HẠ -Một số em đọc và một số em khaùc nhaän xeùt. LONG - ĐÁ VAØ NƯỚC. ?: Văn bản thuyết minh vấn đề - 2HS trả lời →2HS khác gì? Có trừu tượng không? nhaän xeùt . + Vấn đề Hạ Long – sự kì lạ của đá và nước →vấn đề trừu ? :Sự kì lạ của Hạ Long có thể tượng bản chất sinh vật. thuyết minh bằng cách nào? -HS thảo luận theo nhóm, cử Nếu chỉ dùng phương pháp liệt đại diện trả lời. kê: Hạ Long có nhiều - 3HS trả lời →3HS khác nước,nhiều đảo, nhiều hang nhận xét động lạ lụng đã nêu được “ sự + Giải thích những khái niệm, sự vận động của nước. kì laï” cuûa Haï Long chöa? ? : Tác giả hiểu sự kì lạ này là + Chỉ dùng phương pháp liệt gì? Hãy gạch dưới câu văn nêu kê chưa đạt yêu cầu. khái quát sự kì lạ của Hạ Long? - 2HS trả lời →2HS khác ? : Taùc giaû giaûi thích nhö theá nhaän xeùt + Đó là câu: “Chính nước… có nào để thấy sự kì lạ đó? ? : Sau moãi yù ñöa ra giaûi thích taâm hoàn”. về sự thay đổi của nưức tác giả - 1HS trả lời →1HS khác nhaän xeùt laøm nhieäm vuï gì?. ? : Tác gỉ đả trình bày sự kì lạ cuûa Haï Long chöa? ? : Phương pháp nào đã được tác giả sử dụng?. Caùc nhoùm thaûo luaän 2HS tổ 1-2 trả lời → 2HS khaùc nhaän xeùt + Thuyeát minh, lieät keâ mieâu tả sự biến đổi là trí tưởng tượng độc đáo. 2HS trả lời →2HS khác nhận xét . Thuyết minh kết hợp với caùc pheùp laäp luaän.. *Vấn đề thuyết minh: - Sự kì lạ của Hạ Long.. - Sự kì lạ của Hạ Long được thuyết minh bằng phương pháp: Kết hợp giải thích những khái niệm, sự vận động của nước. - Sự sáng tạo của nước →làm cho đá sống dậy linh hoạt,có linh hồn. - Nước tạo nên sự di chuyeån… + Tùy theo góc độ, tốc độ di chuyển. + Tuøy theo aùnh saùng roïi vaøo chuùng. + Thieân nhieân taïo neân thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng..  Thuyết minh kết hợp với các phép lập luận. 2- Kết luận (ghi nhớ) ? : Vấn đề thuyết minh như thế - Vấn đề có tính chất nào thì được sử dụng lập luận đi trừu tượng, không dễ keøm? cảm thấy của đối tượng - 1HS trả lời →1HS khác → dùng thuyết minh + lập luận + tự sự + nhân ? : Nhaän xeùt caùc lí leõ – daãn nhaän xeùt +Vaá n đề coù tính chaá t trừ u hoùa … chứng trong văn bản trên?. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? : Giả sử đảo lộn ý dưới “ khi chân trời đằng đông …” lên trước trong thân bài có chấp nhaän khoâng? Nhaän xeùt veà caùc ñaëc ñieåm treân caàn thuyeátminh?. *HOẠT ĐỘNG 3: 14’ Hướng dẫn luyện tập. *Baøi taäp 1: -Yêu cầu HS đọc kĩ văn bản. -Tổ chức HS trả lời các yêu cầu cuûa baøi taäp. ? : Vaên baûn coù tính chaát thuyeát minh khoâng? Tính chaát aáy theå hiện ở những điểm nào? Nhũng phöông phaùp thuyeát minh naøo được sử dụng?. tượng. - HS thaûo luaän. 1HS trả lời →1HS khác nhận xeùt + Xác thực → yêu cầu lí lẽ+ dẫn chứng.. - Các nhóm thảo luận,cử đại diện trả lời. 3 HS trả lời →3 HS khaùc nhaän xeùt. + Không đảo được vì các đặc ñieåm thuyeát minh phaûi coù liên kết chặt chẽ bằng trật tự trước sau hoặc phương tiện lieân keát.. ? : Baøi TM naøy coù gì ñaëc bieät? Tác giả đã sử dụng biện pháp ngheä thuaät naøo? ? : BPNT ở đây có tác dụng gì? Chúng có gây hứng thú và làm noãi baät noäi dung caàn thuyeát minh khoâng?. *Baøi taäp 2: -Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn - 2HS đoc bài - 2HS khác và nêu nhận xét về BPNT được nhận xét - Caùc nhoûm thaûo luaän caùc caâu sử dụng để thuyết minh. hoûi. - 1HS trả lời →1HS khác nhaän xeùt + Chuyeän vui coù tính chaát thuyeát minh. + Thể hiện: Giới thiệu loài ruoài raát coù heä thoáng. + Phöông phaùp: Ñònh nghóa, Phân loại, số liệu, liệt kê.. 8 Lop7.net. - Lí lẽ dẫn chứng phải hieån nhieân thuyeát phuïc. - Caùc ñaëc ñieåm thuyeát mih phaûi coù lieân keát chaët chẽ bằng trật tự trước sau hoặc phương tiện lieân keát.. II> Luyện tập: *Baøi taäp 1: a-Vaên baûn thuyeát minh. + Biểu hiện: Giới thiệu ruoài xanh coù heä thoáng. + Caùc phöông phaùp thuyết minh được sử duïng: . Ñònh nghóa. . Phân loại. . soá lieäu . . Lieät keâ. b-Các BPNT được sử duïng: + Nhaân hoùa. + Coù tình tieát. c-Caùc BPNT coù taùc duïng: + Gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vèa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. *Baøi taäp 2: - ÑV neâu taäp tính cuûa chim cú dưới dạng một ngoä nhaän (ñònh kieán) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ - Biện pháp NT ở đây chính laø laáy ngoä nhaän hồi nhỏ làm đầu mối caâu chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - 1HS trả lời →1HS khác nhaän xeùt . + Nhaân hoùa, coù tình tieát. - 1HS trả lời - 1HS khác nhận xeùt + Gây hứng thú cho người đọc nhỏ tuổi, vùa là chuyện vui, vừa học thêm tri thức. - 2HS đọc - 2HS khác nhận xeùt - 2HS trả lời - 2HS khác nhận xeùt *HOẠT ĐỘNG 4: 2’ - 2 HS đọc ghi nhớ - 2HS Cuûng coá: -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ khác nhận xét – bổ sung. SGK IV/ Củng cố - dặn dò: 3’ Phương châm về lượng khi giao tiếp cần phải nói như thế nào? Phương châm về chất khi giao tiếp cần phải nói như thế nào? * Về nhà: - Làm hoàn thiện bài tập 4,5 sgk - Học kỹ kiến thức bài học. Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Các phương châm hội thoại-tt”: Xác định rõ các phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự. V/ Đánh giá rút kinh nghiệm: -. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày dạy: 29/8/2009 Tiết :5. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP NGHỆ. THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: +Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. + cuûng coá lí thuyeát vaø kó naêng veà vaên thuyeát minh vaø giaûi thích. B/ Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGK, các bài tập ( đoạn văn bản)bảng phụ. - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK. C/ Tiến trình dạy học:. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ Ổn định lớp: 1' II/ Kiểm tra bài cũ: 2’- GV kiểm tra việc soạn bài của HS. III/ Giới thiệu bài mới: 1’ IV/ Bài mới: Hoạt động của thầy. Họat động của trò. *HOẠT ĐỘNG 1: 17’ - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài đại cương: vấn đề tự học. -GV yêu cầu HS đọc lại đề bài vaø ghi laïi treân baûng. H1: Đề bài yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Tính chhất của vấn đề trừu tượng hay cụ thể? Phạm vi roäng hay heïp?. Nội dung cơ bản I- TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM YÙ:. -1HS đọc đề +Trình bày vấn đề tự học. -Cả lớp thảo luận dựa trên sự chuaån bò. -1HS trả lời ->1HS khác nhận xeùt +VĐTM : Tự học. +Vấn đề trừu tượng -> phạm vi roäng H2: Muốn giải quyết vấn đề -2HS tổ 1-2 trả lời ->2HS tổ khaùc nhaän xeùt. này phải làm vấn đề gì? +Tìm yù vaø laäp daøn yù. H3: Có cần giải thích tự học là -HS suy nghĩ dựa trên sự chuẩn bị ở nhà trả lời. gì khoâng? H4: Phạm vi tự học bao gồm -1HS trả lời ->1HS khác nhận xeùt những vấn đề gì? +Học trên lớp, ở nhà,tự tiếp thu, luyeän taäp, cuûng coá tìm toøi , saùng taïo… +Tự đọc sách tham khảo. +Tö hoïc khi laøm baøi taäp. +Tự học thuộc lòng. +Tự học khi làm thực nghieäm. +Tự học khi liên hệ thực tế. 1- ĐỀ: Trình bày vấn đề tự học. 2- Tìm hiểu đề: -Vấn đề thuyết minh: Tự hoïc. -Vấn đề trừu tượng → pham vi roäng. 3- Tìm yù vaø laäp daøn yù.. a- Mở bài: -Hoïc laø theá naøo? -Tự học là gì? b- Thaân baøi: +Học trên lớp, ở nhà, tự tieáp thu, luyeän taäp cuûng coá tìm toøi , saùng taïo… +Tự đọc sách tham khaûo. +Tö hoïc khi laøm baøi taäp. +Tự học thuộc lòng. +Tự học khi làm thưc nghieäm. +Tự học khi liên hệ thực teá =>Không tự học sẽ khoâng coù keát quaû.Vì chæ Caù c nhoù m thaû o luaä n cử đạ i là học vẹt hời hợt, kiến H5: Học mà không tự học thì có diêïn trả lời. thức đó không thể trở keát quaû khoâng? vì sao? -3HS trả lời – 3HS khác nhận thành kiến thức bản xeùt . thaân. +Không tự học ->không có c- keát baøi: H6: Theo em chữ “TỰ” trong kết quả. -HS thaû o luaä n . Trong tự học đòi hoie “tự học” đòi hỏi học sinh hiểu. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nhö theá naøo?. *HOẠT ĐỘNG 2: 13’ Laäp daøn yù chi tieát. -Yeâu caàu HS phaân bieät ranh giới các ý hình thành 3 phần. Boå sung chi tieát caùc yù. H7: Giaûi thích : Hoïc laø theá naøo? Tự học là gì?. 2HS tổ1-2 trả lời – 2HS tổ 34 nhận xét. +HS chủ động tích cực suy nghĩ, tự khám phá phát hiện những điều chưa biết.. HS phải chủ động tích cực suy nghĩ, tự khám phaù vaø phaùt hieän kieán thức. II- LAÄP DAØN YÙ CHI TIẾT: Thuyết minh Tự hoïc. +HS điền vào phiếu học tập 1- Mở bài: vaø noäp laïi cho GV . Hoïc laø gì? Thu nhaän kiến thức luyện tập kĩ năng do người khác truyeàn laïi. Tự học là quá trình tự tìm kiếm kiến thức dù cho coù thaày dieàu daét hay khoâng? 2- Thaân baøi: -Trình baøy laïi caùc khaâu neâu treân( I- B ) 3- Keát baøi: -Tóm lại “ tự học” ( I – C). *HOẠT ĐỘNG 3: 7’ - Trình bày thảo luận đề: Cái quạt. (Coù theå trình baøy caùc theâm daøn ý về các đồ vật khác như cái -HS ở mỗi nhóm trình bày keùo,caây buùt…) dàn ý,chi tiết, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong baøi thuyeát minh.. IV/ Củng cố - dặn dò: 4’ - Phương châm về lượng khi giao tiếp cần phải nói như thế nào? - Phương châm về chất khi giao tiếp cần phải nói như thế nào? * Về nhà: - Làm hoàn thiện bài tập 4,5 sgk - Học kỹ kiến thức bài học. Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Các phương châm hội thoại-tt”: Xác định rõ các phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự. V/ Đánh giá rút kinh nghiện:. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×