Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề tài Một số biện pháp giúp học sinh lớp 7 làm tốt bài văn lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.95 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề: ăn nghị luận nói chung và văn lập luận chứng minh nói riêng là một thể loại nhằm pháp biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp về văn học hoặc chính trị, đạo đức, lối sống. Tuy nhiên phải được trình bày, chuyển tải bằng một thứ ngôn ngữ trong sáng, hùng hồn với những lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục. Đây là một lý do khiến người hành văn cần xác định cho mình một phương pháp thể hiện nhất ñònh. Lập luận chứng minh được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế bài viết phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Điều này lại đòi hỏi người lập luận phải có được một số kỷ năng và phương pháp phù hợp. Mặt khác những luận điểm, lí lẽ mà người viết đưa ra trong bài văn phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa, bài văn mới có giá trị. Muốn vậy người viết phải qui hợp toàn bộ những giá trị thực tiễn để làm sáng tỏ lý luận. Nhưng không phải ai cũng làm được điều đó ngoại trừ chúng ta có được một hệ thống biện pháp để áp dụng. Vì những lý do trên mà không thể không nghiên cứu để tìm ra một hệ thống biện pháp nhằm giúp cho người hành văn có được một hành trang khi tiếp cận và thực hành văn nghị luận. Bởi vậy tôi mạnh dạn tìm hiểu từ thực trạng, nghiên cứu từ lý luận và xây dựng lên một số biện pháp để Giáo viên và học sinh cùng áp dụng khi thực hành văn nghị luận chứng minh. Qua quá trình thực nghiệm cho thấy kết quả áp dụng là khá khả quan nên tôi quyết định xây dựng thành đề tài sáng kiến để áp dụng vào thực tiễn dạy học có hiệu quả hơn, chất lượng bài viết của các em tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài này được nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng bài viết kiểu văn lập luận chứng minh của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp lập luận chứng minh. 4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu. o Khaùch theå: Quaù trình haønh vaên cuûa hoïc sinh khoái 7 . o Phaïm vi: Kieåu 5. Phương pháp nghiên cứu.. V. Toå: Vaên – GDCD: 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. Phương pháp là chìa khoá dẫn tới kiến thức, là công cụ không thể thiếu được đối với người nghiên cứu. Đer62 tài này được hoàn thành với các phương pháp nghiên cứu sau: + Khảo sát thực tế: Là cách nghiên cứu thực tiễn để tìm hiểu thực trạng. + Phân loại, phân tích: Là cách chia nhỏ vấn đề và phân nhóm vấn đề. + Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu các yếu tố lý thuyết dựa vào các tài liệu. + Nêu ví dụ: Dẫn chứng minh hoạ.. 2. Cơ sở lý luận. 2.1/ Khái niệm về văn nghị luận và lập luận chứng minh. Chương trình Tập làm văn THCS lấy sáu kiểu văn bản làm phương thức biểu đạt chính đó là: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ. Tuy nhiên, có thể nói rằng văn nghị luận là một phương thức biểu đạt trọng tâm, nó ảnh hưởng trực tiếp và làm cơ sở cho năm phương thức còn lại. Nói như vậy bởi vì khi chúng ta tạo lập một bài văn theo phương thức nào đi chăng nữa thì vấn đề lập luận cũng là linh hồn của của bài văn. Chúng ta sẽ tham khảo khái niệm về văn nghị luận để chứng tỏ nhận định trên.  Vaên nghò luaän Văn nghị luận là kiểu văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó (SGK –NV7). Đây là kiểu văn ta thường gặp nhiều dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuoäc hoïp, caùc baøi xaõ luaän, bình luaän, baøi phaùt bieåu yù kieán....Tuy nhieân phöông thức này cơ bản tồn tại nhiều dưới hai dạng đó là lập luận chứng minh và lập luận giải thích. Cả hai dạng đó đều thuộc phạm trù lý thuyết nhưng trong nó bao giờ cũng chứa đựng những hạt nhân riêng biệt. Chúng ta sẽ tìm hiểu về khái niệm của loại văn mà chúng ta đề cập ở chuyên đề này (lập luận chứng minh) để đưa ra giải pháp có tính đồng nhất.  Lập luận chứng minh. Chứng minh là một phép lập luận dùng những lý lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin (SGK –NV7). Đề bài văn lập luận chứng minh bao giờ cũng nêu ra một vấn đề đòi hỏi người viết dùng khả năng lập luận của mình từ dẫn chứng cụ thể, từ lí lẽ biện chứng để làm sáng tỏ vấn đề đó vậy nên bài làm phải vận dụng các biện pháp phù hợp. Toå: Vaên – GDCD: 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. Trong SGK Ngữ văn 7 – tập 2 có một tiết đề cập đến “Cách làm bài văn lập luận chứng minh”. Tuy nhiên nội dung bài học chỉ nêu ra các bước làm một bài văn và dừng lại ở đó mà thôi. Thiết nghĩ, đối với tất cả các kiểu văn thì kiểu văn nào mà không tuân thủ theo các bước như vậy. Điều quan trọng là muốn thực hiện theo các bước như vậy thì cần phải làm như thế nào. Điều này thì lại không nói đến trong chương trình. Vậy nên, chúng tôi mạnh dạn đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm hướng dẫn HS hiểu cách thức, biết thực hiện để nâng cao khả năng hành văn và chất lượng bài văn của các em. 2.2/ Những điều kiện để giáo viên áp dụng biện pháp. Thứ nhất: Dựa trên cơ sở biên soạn chương trình SGK Ngữ văn 7 (tập 2) có 5 tiết nói về văn nghị luận và 5 tiết nói cụ thể về văn lập luận chứng minh. Trong 10 tiết đó có tới 2 tiết tìm hiểu về cách làm, 2 tiết luyện tập và 2 tiết thực hành. Như vậy đó là một điều kiện thuận lợi để GV áp dụng giải pháp trực tiếp vào 2 tiết cách làm, từ đó kiểm chứng lại biện pháp của mình trong 2 tiết luyện tập và đánh giá kết quả ở 2 tiết thực hành. Thứ hai: Giáo viên bộ môn Văn trong trường đều đạt chuẩn, đều được đào tạo đúng chuyên ngành, đều nắm chắc lý luận và phương pháp thực hành văn chứng minh. Mặt khác đều có kinh nghiệm giảng dạy từ 3 năm trở lên nên khả năng biến chuyển linh hoạt các phương pháp để lồng ghép các biện pháp là đều có theå. Đó là những điều kiện thuận lợi để khẳng định rằng “Giải pháp mà chúng tôi xây dựng trong chuyên đề này có thể áp dụng (có bài áp dụng, có nơi áp dụng và có người để áp dụng). 1. Thực trạng cần giải quyết. Phải nói rằng một dung lượng rất lớn được nhà biên soạn dành riêng cho kiểu văn lập luận chứng minh. Vậy nhưng thực tế cho thấy kết quả bài viết của các em hầu hết còn hạn chế về kĩ năng lập luận, chưa hình dung được công việc cần làm trong từng giai đoạn tạo lập văn bản. Sau đây là kết quả khảo sát bài vieát soá 5 cuûa hoïc sinh khoái 7 naêm hoïc 2005 – 2006 vaø 2006 – 2007. Naêm hoïc. 2005-2006 2006-2007. Toång soá baøi 96 148. G SL 2 7. TL 2,1% 4,7%. K SL 15 30. TL 15,6% 20,3%. Xếp loại Tb SL TL 58 60.5% 93 62,5%. Yeáu SL TL 19 19,8% 17 11,7%. Keùm SL TL 2 2% 1 0,8%. Toå: Vaên – GDCD: 3 Lop7.net. TB Trở leân 78,2 87,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. HKI 07-08. 160. 15. 9,4%. 41. 25,6%. 92. 55%. 14. 10%. 0. - Dựa vào bảng thống kê trên ta có thể nhận xét thực trạng viết bài văn lập luận chứng minh của học sinh trong từng năm. + Năm học 2005-2006: Tỉ lệ bài viết kém tương đương với tỉ lệ bài viết giỏi (cho thấy số lượng bài viết có sức thuyết phục là quá ít). Đa số các em viết theo lối kể chuyện, biểu cảm nên xa rời với đặc điểm văn nghị luận. Trong khi đó số lượng bài viết yếu kém lại chiếm hơn 20% (số bài viết này chưa xác định được đối tượng chứng minh và chưa hình dung được phạm vi của đối tượng). + Tới năm học 2006-2007: Đây là thời điểm chúng tôi áp dụng 4 thao tác khi dạy kiểu bài lập luận chứng minh. Kết quả cho thấy đã có bước tiến chuyển (hơn 87% số bài viết đạt trên trung bình). Tuy nhiên số bài viết khá giỏi vẫn còn hạn chế. Điều này một phần vì giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng triệt để các thao tác, phần còn lại do học sinh chưa sẵn sàng đón nhận các thao tác và chưa aùp duïng phoå bieán vaøo baøi vieát cuûa mình neân ña soá caùc baøi vieát coøn haïn cheá phaàn dẫn chứng và lí lẽ, mặt khác còn chưa nhìn nhận được vai trò của đối tượng chứng minh trong đời sống nên thiếu đi tính thực tiễn. + Tuy nhiên, đến học kì I của năm học này số lượng bài viết khá, giỏi đã có mức gia tăng đột biến, không còn trường hợp bài viết kém. Nội dung bài viết các em đã có sức thuyết phục cao, lý lẽ rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Trên đây là thực trạng của quá trình hành văn lập luận chứng minh của các em. Từ thực trạng đó chúng tôi đã tìm ra giải pháp và áp dụng trong năm học vừa qua. Thực trạng khi đã áp dụng giải pháp cũng cho ta thấy tính khả thi của các thao tác khi làm bài văn lập luận chứng minh. Chúng tôi xin trình bày để tất cả chúng ta cùng nghiên cứu. II. Giaûi phaùp. Muốn khắc phục thực trạng trên một cách có hiệu quả và đồng loạt, yêu cầu giáo viên phải nắm vững cấu trúc chương trình, nắm chắc lý thuyết về đặc điểm và cách làm kiểu văn lập luận chứng minh, đồng thời thành thạo về kĩ năng thực hành …Tức là phải tìm tòi nghiên cứu, đầu tư để có thể sẵn sàng vào cuộc nhằm thực hiện giải pháp một cách đồng bộ. Ở đây giải pháp chúng tôi chỉ đưa ra 4 thao taùc cô baûn. Thao tác là cách thức, là kĩ năng hình thành thói quen hành văn. Vậy nên cách thực hiện các thao tác mà chúng tôi giới thiệu sau đây chính là cách trả lời 4 câu hỏi lớn khi lập luận chứng minh. Toå: Vaên – GDCD: 4 Lop7.net. 90.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. 1. Trả lời câu hỏi: “Chứng minh cái gì?”. - Đây là thao tác tiền đề cho các thao tác còn lại. Muốn làm một bài văn chứng minh thì đương nhiên người làm văn phải xác định được đối tượng chứng minh. Có nghĩa là phải trả lời được câu hỏi “Chứng minh cái gì?”. - Tuy nhiên điều quan trong mà chúng tôi muốn đề cập đến trong thao tác này không phải là vấn đề xác định đối tượng nữa mà là xác định phạm vi của đối tượng. Tức là phải xác định được cái mà chúng ta thuyết minh nó tồn tại từ đâu tới đâu, nó gồm những cái gì. Vậy muốn trả lời được câu hỏi lớn đó chúng ta lại phải thiết lập hai câu hỏi nhỏ nữa. Đây là thao tác quan trọng khi tạo lập một văn bản, nhưng lại chưa bao giờ được nói đến trong chương trình.. Ví dụ: Cho đề bài “Em hãy chứng minh dân tộc ta có lòng yêu nước nồng nàn”. + Trả lòi câu hỏi: Chứng minh cái gì?  Chứng minh: Lòng yêu nước của nhân dân ta. (đối tượng). + Xác định phạm vi đối tượng:  Là truyền thống từ lâu đời.  Truyền thống đấu tranh.  Loøng caêm thuø giaëc. Phạm vi đối tượng  Xây dựng đất nước. Nếu chúng ta thực hiện tốt thao tác này thì chúng ta đã có một qui hoạch tổng thể trước khi đi vào xây dựng bài văn. 2. Trả lời câu hỏi “Đối tượng chứng minh đó đúng hay sai?”. - Nếu như ở bước một chúng ta đã xác định xong đối tượng và phạm vi đối tượng thì tiếp theo nhất thiết chúng ta phải xác định xem ý kiến, nhận định về đối tượng đó là đúng hay sai. - Tức là chúng ta phải rút ra một nhận định của riêng mình. Nhận định đó phải được thể hiện chắc chắn bằng những câu khẳng định hoặc phủ định. (có hoặc không, đúng hoặc sai). Đây là những cặp từ hô ứng mà không thể không sử dụng trong bài văn chứng minh. - Những ý chúng ta vừa trả lời trong câu hỏi thứ nhất ở bước một và nhận định chúng ta trả lời ở thao tác hai này chúng ta có thể đưa tất cả vào phần mở bài của bài viết. Ví dụ: Để xây dựng bài viết cho đề bài trên thì trước hết chúng ta phải khẳng định: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước là đúng”. Chúng ta lấy: bước (1) + bước (2) = (Mở bài) như sau: Toå: Vaên – GDCD: 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. “ Dân ta luôn luôn có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của dân tộc trãi qua 4000 năm giữ nước. Đó là lòng căm thù giặc và đó là ý chí đấu tranh quật cường. Không những thế tinh thần yêu nước còn được thể hiện qua từng chặng đường phát triển quang vinh của đất nước. Như vậy chúng ta đã thực hiện được hai thao tác. Như vậy đồng nghĩa với việc chúng ta đã xác định được luận điểm mà chúng ta chứng minh là đúng hay sai. Tuy nhiên nhận định mà chúng ta vừa đưa ra mới chỉ tồn tại trên lý thuyết mà thôi, hoàn toàn chưa có sức thuyết phục. 3. Trả lời câu hỏi: “Tại sao lại đúng hoặc sai?”. - Đây là bước bắt buộc chúng ta phải chứng minh nhận định mà chúng ta vừa đưa ra ở bước thứ 2. Muốn hoàn thành bước này chúng ta phải dùng hai thứ chất liệu đề chứng minh đó là: dẫn chứng và lý lẽ. a/ Dùng dẫn chứng. Chúng ta sẽ tìm tòi dẫn chứng trong ba thời kỳ: + Quá khứ: Lấy những điều đã xảy ra để chứng minh cho lập luận của mình là có cơ sở. + Hiện tại: Lấy dẫn chứng hiện tại để chứng tỏ lập luận của mình là thiết thực. + Tương lai: Giả thiết trong tương lai để chứng tỏ lập luận của mình là bền bæ. Ví dụ: Nhân dân ta luôn có một lòng nồng nàn yêu nước vì: - Dân ta đã trãi qua quá trình lịch sử đấu tranh vẻ vang, không chịu khuất phục trước kẻ thù...đã làm nên những trang sử vàng bất hủ.... - Tới bây giờ truyền thống đó luôn ấp ủ trong bước đường xây dựng đất nước ... - Cho tới mai sau để bảo vệ và phát huy thành quả đã đạt được hôm nay thỉ truyền thống đó càng phải được nhân lên gấp bội... b/ Duøng lyù leõ: Khi lập luận đòi hỏi lý lẽ của mình phải vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn thì mới thuyết phục người nghe. Muốn vậy chúng ta áp dụng cách viết diễn dịch, qui nạp hoặc móc xích để trình bài lý lẽ của mình. Lý lẽ thuộc phạm trù cá nhân nên chúng tôi không bàn nhiều. Ở đây chúng tôi chỉ nêu lên vài gợi ý cơ bản. Như vậy thông qua thao tác này chúng ta đã làm sáng tỏ nhận định mà chúng ta đưa ra ở bước 2. Nghĩa là có đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ để nghị luận về Toå: Vaên – GDCD: 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. đối tượng mình chứng minh. Kết quả của thao tác này chúng ta đưa toàn bộ vào phaàn thaân baøi cuûa baøi vieát. 4. Trả lời câu hỏi: “Điều vừa chứng minh có ý nghĩa gì?”. - Ở bước ba chúng ta đã chứng minh xong đối tượng. Tuy nhiên chúng ta không dừng lại ở đó mà chúng ta cần lấy cái sản phẩm mình vừa chứng minh để áp dụng lại thực tế. Đây là phương pháp mở rộng (trong toán học thì đây là thao tác thử lại). - Khi khai thác về ý nghĩa cuả đối tượng thuyết minh chúng tôi đưa ra 3 lĩnh vực cần khai thác là: + YÙ nghóa gì cho xaõ hoäi. + Ý nghĩa với bản thân. + Nhiệm vụ của mọi người. Ví dụ: Khi chúng ta chứng minh xong luận điểm “dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Chúng ta cần rút ra: - Lòng yêu nước đó là sức mạnh tổng hợp của dân tộc, từ khi khai thiên lập địa tới bây giờ sức mạnh đó như ngọn lửa âm ỉ trong lòng daân toäc... - Tinh thần đó đã sưởi ấp bao nhiêu trái tim Việt Nam, tôi cảm thấy ấp lên trong truyền thống vẻ vang đó. - Tinh thần đó như một thứ của quí nên tất cả chúng ta phải biết cất giữ, phải phát huy.... Thao tác cuối cùng này chúng ta áp dụng để xây dựng phần kết bài.  Trên dây là 4 thao tác nằm trong nội dung trả lời của 4 câu hỏi lớn chúng tôi seõ phaùc thaûo thaønh moâ hình vaän duïng sau ĐỀ. TÌM HIỂU ĐỀ. (1). (2). Chứng minh caùi gì?. Cái c/m đó đúng hay sai?. (xaùc ñònh đối tượng,. (khaúng ñònh luaän ñieåm. (3) Tại sao lại đúng hoặc sai?. (Dẫn chứng và lyù leõ). (4). Ñieàu c/m coù yù nghóa gì?. (Với cá nhân xaõ hoäi vaø Toå: Vaên – GDCD: 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. vaø phaïm vi). chứng minh) LAÄP DAØN BAØI. nhieäm vuï ). MỞ BAØI THAÂN BAØI KEÁT BAØI  Đó là các thao tác yêu cầu được áp dụng trong giờ dạy bài lý thuyết về văn nghị luận, trong tiết luyện tập văn lập luận chứng minh và cả trong giờ làm bài, trả bài viết. Chúng ta liên tục cung cấp cho các em những cách thức thì các em sẽ liên tưởng ngay đến cách tiến hành. Nên nhớ rằng chúng ta nên lấy sản phẩm của học sinh để làm thước đo cho chính phương pháp của mình. Không có phương pháp nào là tối ưu, không có biện pháp nào là hữu hiệu nhưng biết cách áp dụng biện pháp vào từng thời điểm cụ thể lại là điều hữu ích. III/ Keát luaän vaø kieán nghò. 1. Keát quaû. Qua 1 năm vừa qua chúng tôi – Tập thể GV Văn thấy vấn đề rèn luyện cho học sinh biết cách lập luận trong văn nghị luận là vô cùng cần thiết. Bởi đó là cách thức, là con đường, là kĩ năng dẫn các em đi tới hoàn thành một văn bản nghị luận mang tính nghệ thuật. Một văn bản, bất cứ là kiểu văn bản gì cũng phải đạt hai yêu cầu tối thiểu đó là có tính thuyết phục và có tính nghệ thuật. Trong moät naêm thí ñieåm cho thaáy: - Về phía giáo viên: + 100% GV nắm vững các biện pháp và áp dụng các biện pháp trên vào các tiết học như: bài mới, tiết luyện tập, tiết viết bài vaø traû baøi moät caùch coù hieäu quaû + Đã cùng nhau bàn bạc và tháo gỡ những khó khăn để tìm ra giải pháp, áp dụng giải pháp khá thành công, từ đó giáo viên cũng phần nào trau dồi được vốn kiến thức và khả năng rèn luyện cho hoïc sinh. - Về phía học sinh: Chất lượng bài viết về kiểu văn lập luận chứng minh của học sinh ngày càng hoàn chỉnh hơn ,đặc biệt là cách lập luận và tìm lý lẽ dẫn chứng.  Qua quaù trình khaûo saùt 20 hoïc sinh khoái 7 cho keát quaû 90 % hoïc sinh tương ứng (18 HS) làm khá văn lập luận chứng minh. Tuy nhiên bài viết thực sự tốt của các em còn rất ít, một số bài còn chưa mang tính thuyết phục, chưa làm sáng tỏ được đối tượng chứng minh. Tuy nhiên sau khi công bố chuyên đề này với sự áp dụng đồng bộ của giáo viên thì chúng tôi nghĩ rằng thực trạng trên sẽ được sớm giải quyết. Toå: Vaên – GDCD: 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. 2. Keát luaän. Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật...Nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Vậy nên, qua quá trình dạy học văn theo chương trình đổi mới, tập thể giáo viên Ngữ văn thấy việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập luận trong bài văn chứng minh là rất cần thiết. Qua đó học sinh không những nắm được các bước, các thao tác mà sẽ tạo cho học sinh một thói quen để các em dần dần hình thành kó naêng haønh vaên. Các em biết cách tạo lập một bài văn lập luận chứng minh tốt thì việc vận dụng những kĩ năng đó vào đời sống ứng xử hàng ngày của các em cũng chuẩn mực hơn . Không những thế sẽ rèn luyện cho các em cách dùng từ, đặt câu, nhận diện các kiểu câu ở phần tiếng Việt càng vững vàng hơn. Kính thưa quí thầy cô giáo là đồng nghiệp. Chuyên đề này theo quan điểm của chúng tôi là rất cần thiết đới với đối tượng học sinh ở đây, chúng tôi có thể khẳng định rằng chất lượng môn Ngữ văn sẽ được nâng cao hơn, bài viết của các em sẽ chất lượng hơn. Nhưng không phải như vậy là hoàn hảo, cho nên chúng tôi báo cáo lên đây mong rằng quí thầy cô sẽ tìm ra những điểm bất cập để bổ khuyết cho hoàn chỉnh hơn. Để chúng ta tìm ra một giải pháp một tiếng nói chung hôn.. CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN. BGH. CHỊU TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN TOÅ VAÊN – GDCD. Toå: Vaên – GDCD: 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. THIẾT KẾ BAØI DẠY MINH HOẠ MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Tieát 100 Bài: Luyện tập lập luận chứng minh Người soạn: Tập thể GV Văn TIẾT 100:. LUYỆN TẬP LAÄP LUAÄN CHỨNG MINH. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Vs, vghi, SGK. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) KDSS. 2. Kiểm tra bài cũ:. (?) Thế nào là văn lập luận chứng minh? Khi làm bài văn lập luận chứng minh chúng ta cần thông qua mấy bước? 3. Bài mới: - Giới thiệu tiết luyện tập. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. Toå: Vaên – GDCD: 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý. Phương pháp. Nội dung. Hoạt động 1 (Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị trước) Hoạt động 2 (Hướng dẫn thực hành). I.. Ghi chú. Chuẩn bị ở nhà.. II. Thực hành trên lớp. Đề: Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết cao. Hãy chứng minh điều đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. Đối tượng: tinh thần đoàn kết. Phạm vi: Từ xưa- nay. +Đoàn kết trong chiến đấu. +Đoàn kết trong lao động, SX. +Đoàn kết trong khi gặp khó khaên.. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý: ? Đề yêu cầu chúng ta chứng minh cái gì? ? Chứng minh từ đâu tới đâu? ? Trong đối tượng gồm những cái gì?  Minh hoạ xong thao tác 1. ? Đối tượng chứng minh đó đúng hay sai? HS: Đúng.  Minh hoạ xong thao tác 2. GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. -Phần MB lấy ý đã tìm ở thao tác 1 + 2. -. ? Taïi sao caùc em cho raèng nhaân daân ta coù tinh thần đoàn kết? ? Ngày xưa nhân dân ta đoàn kết như thế naøo?. -. ? Ngaøy nay nhaân daân ta theå hieän tinh thaàn đoàn kết như thế nào?. -. 2. Laäp daøn yù: a. MB: Giới thiệu đối tượng CM. Khaúng ñònh luaän ñieåm laø đúng. b. TB: Ngày xưa ông cha ta đã chung lưng đấu cật với nhau trong chế ngự thiên nhiên, trong đấu tranh giữ nước. Ngày nay toàn Đảng, toàn dân đồng tâm một lòng xây dựng và bảo vệ đất nước, đoàn kết trong lao động. Toå: Vaên – GDCD: 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7 LAØM TỐT BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. ?Tinh thần đoàn kết đó cần lưu truyền cho đời sau không? GV: Ngoài những dẫn chứng đó ra thì các em cần sử dụng lí lẽ để biện luận cho vấn đề chứng minh.  Minh hoạ xong thao tác 3. ? Tinh thần đoàn kết đó có ý nghĩa gì ? nhieäm vuï cuûa chuùng ta laø phaûi laøm gì?. (Minh hoạ xong thao tác 4)  Hướng dẫn HS viết bài và sửa bài.. - Đoàn kết vượt qua mọi khó khăn, hoạn nạn... - Đoàn kết là sức mạnh thành công nên cần được lưu truyeàn.. c. KB: - Tinh thần đoàn kết có vai trò rất quan trọng. Bởi đó là sức mạnh, là động lực, là ý chí đồng lòng, đồng tâm... - Nhieäm vuï cuûa chuùng ta laø phát huy tinh thần đoàn kế... 3. Vieát baøi. 4. Sửa bài.. 4. Củng cố: (5’) GV hệ thống lại những điều cần lưu ý khi viết đoạn văn chứng minh. 5. Dặn dò: (2’) - Chọn một đề xây dựng thành bài viết. - Soạn bài: “Ôn tập văn nghị luận”.. Toå: Vaên – GDCD: 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×