Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 18 - Tường THCS Chiềng Ngần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.94 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KÌ II TUẦN 19 - NGỮ VĂN BÀI 18 Kết quả cần đạt Bản thân được niềm khao khát tự do mạnh liệt và tâm sự yêu nước được diễn tả sâu sắc qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của tác giả. Củng cố và nâng cao kiến thức về câu ghi vấn đã học ở tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu ghi vấn. Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh.. Ngày soạn: Tiết 73- 74 Văn bản:. Ngày giảng:. NHỚ RỪNG ~Thế Lữ~ A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời em hổ bị nhốt ở vườn bách thú. - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích thể thơ 8 chữ và bút pháp lãng mạn trong thơ mới. - Giáo dục lòng yêu nước, niềm cảm thông với những nhà thơ truyền thống cũ. II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, trả lời câu hỏi theo SGK trang 7. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP: * Ổn định: I. Kiểm tra: 4’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhắc nhở lại yêu cầu học tập của bộ môn. II. Bài mới: 1’ Chúng ta đã được tìm hiểu những bài thơ ra đời trước 1930 đó là những bài thơ Nôm, thơ Đường Luật rất hay của một số tác giả. Đặc điểm của thể thơ Đường Luật mang ý nghĩa khuôn ráo, đồng thời niêm luật rất chặt chẽ, sau năm 1930 xuất hiện một thể thơ mới. Thơ tự do với số chữ, số câu trong bài không hạn định, mang bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm, tiêu biểu trong phong trào thơ mới có một nhà thơ với tên gọi Thế Lữ. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Đọc và tìm hiểu chung: GV Trước khi vào bài chúng ta phải tìm hiểu về 20’ 1. Thơ mới và phong trào thơ mới và phong trào thơ mới. - Lúc đầu 2 chữ “Thơ mới” dùng để gọi tên thơ mới: một thể thơ: Thơ tự do. Thơ mới ra đời do sự thôi thúc của 2 nhu cầu khẩn thiết của lớp thanh niên tiểu tư sản bấy Thơ mới: Dùng để gọi tên giờ. Đó là nhu cầu khẳng định “cái tôi” và một thể thơ, thơ tự do số câu, thoát ly “cái tôi”. số chữ trong câu không có - Khoảng sau 1930 có một loạt thi sĩ trẻ xuất hạn định. thân tây học lên án “Thơ cũ” là khuôn ráo, trói buộc. Họ đòi hỏi đổi thơ mới và sáng tác những bài thơ khá tự do số câu, số chữ trong câu không có hạn định gọi là “Thơ mới”. Nhưng rồi “Thơ mới” không còn chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi một Phong trào thơ mới: phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư Thơ mới không phải chỉ để sản bột phát 1932 và kết thúc 1945. gọi một thể thơ tự do mà chủ Trong thơ mới số thơ tự do không nhiều chủ yếu dùng để gọi một phong yếu là thơ 7 chữ, lục bát, 8 chữ so với thơ trào thơ có tính chất lãng Đường luật thì thơ mới vẫn tự do phóng mạn trong thơ văn hợp pháp khoáng, linh hoạt hơn không còn bị ràng Việt Nam giai đoạn 1930 – buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã trong thi 1945. pháp cổ điển. Phong trào thơ mới mở đầu bằng cuộc tranh luận về thơ mới, thơ cũ diễn ra sôi nổi gay gắt trên báo trí và trên nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam. Cuối cùng thơ mới đã toàn thắng không phải bằng lý lẽ mà bằng một loạt những bài thơ hay. 2. Tác giả - Tác phẩm: Yếu Học sinh đọc chú thích sao trang 5 - Thế Lữ (1907 - 1989) tên TB Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà khai sinh là Nguyễn Thế Lữ thơ Thế Lữ? Quê ở Bắc Ninh (nay thuộc Gia Lâm – Hà Nội) - Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ - Là nhà thơ tiêu biểu nhất mới, là lớp đầu tiên (cùng với Lưu Trọng Lư, của phong trào thơ mới (1932 Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn - 1945) Mạc Tử ...). Ông là cây bút tài năng có công đem lại chiến thắng cho thơ mới trong cuộc giao tranh quyết liệt với thơ cũ vào những năm 30 của Thế kỷ XX. Có thể nói rằng Thế Lữ không bàn, không bênh vực về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết. Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ. Bởi vì, không có gì 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khiến người ta tin ở thơ mới hơn là đọc những bài thơ hay (Hoài Thanh). GV Ông không chỉ là nhà thơ nổi tiếng mà còn là nhà hoạt động sân khấu nổi danh, ông viết và dựng nhiều vở kịch thơ (VD: Tin chiến thắng Nghĩa Lộ, Ông giáo quán ...). Từ năm 1957 ông là Chủ tịch hội sân khấu Việt Nam và có nhiều cống hiến trong việc xây dựng ngành sân khấu hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm chính: Mấy vần thơ (thơ 1935), Vàng và máu (truyện 1934).... Ông còn là nhà hoạt động sân khâu nổi danh và có nhiều cống hiến cho nền sân khấu hiện đại Việt Nam.. Năm 2003 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học TB Em hiểu biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”. nghệ thuật. - “Nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. 3. Đọc và tìm hiểu chú GV Hướng dẫn đọc: Đây là bài thơ tác giả mượn thích: con hổ bị nhốt trong vường bách thú để nói lên tâm sự u uất của một lớp người bấy giờ với mạch cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lãng mạn, nên khi đọc cần đọc chính xác, ngắt đúng nhịp thơ, thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ đoạn 1- 4 đọc liền như kéo dài ra, giọng chán chường, khinh miệt. Đoạn 2, 3 giọng đọc mạnh mẽ, nhấn mạnh những động từ, tính từ, miêu tả. TB Giáo viên đọc mẫu TB Gọi 2 học sinh đọc. TB Giải nghĩa các từ: Sơn lâm, Giang sơn, hùng vĩ. Học sinh dựa vào chú thích 6, 11, 15 trả lời. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cách gieo vần? TB - Bài thơ được viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền nhau có vần với nhau. VD: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn. GV - Các vần thơ B – T hoán vị đều đặn trong bài thơ. - Đây là thể thơ vừa mới xuất hiện và được 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sử dụng khá rộng rãi trong thơ mới. Trong thơ ca truyền thống có thể hát nói. Cũng có những câu thơ 8 chữ, nhưng hát nói có luật thơ chặt chẽ riêng. Còn thơ 8 chữ trong thơ mới của Thế Lữ thì tự do hơn, linh hoạt hơn và mới hơn. KH Theo em bài thơ có thể chia làm mấy đoạn cho biết nội dung của mỗi đoạn? - Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn: + Đoạn 1: Hổ căm giận uất ức khi bị nhục nhằn tù hãm làm trò chơi cho lũ người ngạo mạn. + Đoạn 2: Hổ nhớ cảnh sơn lâm hùng vĩ và tư thế kiêu kì của chúa tể muôn loài. + Đoạn 3: Hổ nuối tiếc về 1 thời kì oanh liệt + Đoạn 4: Hổ ghét cay ghét đắng thực tại tù đọng tầm thường, giả dối. + Đoạn 5: Nỗi khát khao tự do của mình. GV Tuy bài thơ được ngắt 5 đoạn xong trong bài thơ ta thấy có 2 cảnh tương phản. Đoạn 1- 4 là cảnh vườn bách thú nơi con hổ đang tung hoành hống hách những ngày xưa.Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng dĩ vãng. Cấu trúc 2 cảnh tượng đối lập những thể hiện sự tự nhiên phù hợp diễn biến tâm trạng lại tập chung thể hiện chủ đề. Do đó chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ theo hướng này. II. Phân tích văn bản. 1. Cảnh con hổ ở vườn TB Bách thú. 20’ TB Gọi hs đọc đoạn 1 và 4 của bài thơ. Gậm một khối căm hờn trong Tìm những câu thơ diễn tả tâm trạng của cũi sắt, con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn Ta nằm dài, trông ngày tháng bách thú? dẫn qua Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ <…> oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, Với cặp báo với chuồng bên vô tư lự. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KH Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả của nhà thơ qua những dòng thơ trên? - Đoạn thơ tác giả đã dùng bút pháp nghệ thuật miêu tả đối lập giữa vẻ bề ngoài và thế giới nội tâm bên trong con hổ. Đặc biệt tâm trạng của con hổ được nhà thơ diễn đạt rất tài tình qua thể thơ 8 chữ. Câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh T, tạo âm hưởng như một lời giận dữ Câu thơ thứ 2 8 tiếng thì tiếng thứ 7 là thanh B, chỉ có 1 tiếng thanh T, nó giống như 1 tiếng thở dài. - Dùng từ ngữ hình ảnh gợi cảm như: gậm, khối căm hờn, nằm dại, khinh ngạo mạn, ngẩn ngơ, dở hơi, vô tư lự… G Hãy phân tích câu thơ đầu để thấy được tâm trạng của con hổ khi bị tù hãm ở vườn bách thú? - Bài thơ mở đầu với hình ảnh con hổ bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú với 1 nỗi căm hờn, uất ức chứa chất trong lòng. Bằng việc sử dụng động từ “gậm” (gậm để huỷ hoại dần dần từng chút 1) cho ta thấy rõ nỗi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại dần dần tinh thần của con hổ. Cụm từ “Khối căm hờn” đã diễn tả nỗi uất ức căm giận chứa chất hằng ngày tạo nên thành khối, như khối đá nặng trĩu lòng. Cùng việc sử dụng ngôi nhân xưng “ta” chứa đựng sự kiêu hãnh, biết rõ giá trị của mình của con hổ. Các chi tiết “Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ, bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự” điều diễn tả sắc thái kiêu hãnh của chúa sơn lâm. Và ý thức về sự không thể “ngang bầy” cùng “bọn gấu dở hơi và cặp báo vô tư lự” yên phận G chính điều này đã tạo nên cú sốc đầu tiên vô cùng chua chát. Trong trạng thái kiêu hãnh ấy con hổ có thái độ như thế nào với con người, với những con vật xung quanh trong vườn thú? - Con hổ khinh thường “lũ người” tạm thời thắng nó nên “ngạo mạn” giễu cợt nó. Mà sự thua thắng này không phải do thực tài thực sức (có lẽ con người chỉ hơn loài hổ về sự túc 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TB. trí đã mưu) vì thế lẽ ra phải thua đã thắng, giờ đây đang “giương mắt bé” đôi mắt hạt đậu để chế giễu cả “oai linh rừng thẳm”. Nó coi thường lũ gấu, báo bị giam cầm mà không nhận thấy, không hiểu nỗi nhục bì tù hãm trong “cũi sắt”. Nó kiêu hãnh không chịu chấp nhận hiện thực dù dáng vẻ “nằm dài, trông ngày tháng dần qua”. Cũi sắt tuy giam cầm được thể xác nó nhưng không giam cầm được ý chí, khát vọng của nó. Trong cảnh tù hãm, dưới con mắt của chúa sơn lâm cảnh vườn bách thú hiện lên như thế nào?. - Ghét những cảnh không đời nào thay đổi Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng, TB Len dưới nách những mô gò thấp kém Ở đoạn thơ này tác giả sử dụng biện pháp Dăm vừng lá hiền lành, nghệ thuật nào? Những từ ngữ nào làm em không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ chú ý? - Bằng việc sử dụng giọng giễu nhại, với 1 hoang vu. loạt từ ngữ liệt kê liên tiến và với cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập ở các câu thưo đọc liền như kéo dài ra chán chường, khinh miệt đã làm hiện lên cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét.Tất cả chỉ là đơn điệu nhàm tẻ “Không đời nào thay đổi” đều chỉ là nhân tạo do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người GV nên rất tầm thường giả dối chứ không phải là không gian của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm. Đọc đoạn thơ ta thấy hiện lên tâm trạng của con hổ khi phải đối mặt với cái mà nó không muốn đối măt. Tâm trạng ấy giống như quả bóng bị xì hơi, ấy là tâm trạng của giống chim trời bị trói cánh. Cũng là cảnh rừng thiêng nhưng chỉ là sự “học đòi bắt chước vẻ hoang vu”. Nó tầm thường, nhạt nhẽo. Nó có KH đủ nhưng thực ra không có gì, vì cảnh thiên nhiên tưởng là có cả, nhưng linh hồn của nó thì không. Mượn lời con hổ nói về cảnh vườn bách 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> G. thú tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì? - Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối và tù túng dưới mắt con hổ đó cũng chính là thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn.Thái độ ngao ngán chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. Qua phân tích 2 khổ thơ em hiểu gì về tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú và hoàn cảnh thái độ của các nhà thơ cùng thời?. + Tâm trạng ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh tầm thường giả dối của vườn bách thú và nỗi căm uất của con hổ khi phải sống trong cảnh tù hãm. Đó cũng là thái độ của các nhà thơ lãng mạn trước xã hội đương thời.. 2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó. 34’ Yếu Hết tiết 1 chuyển tiết 2 Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, TB cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Hs đọc khổ thơ 2 và 3 Nêu nội dung cở bản của 2 đoạn thơ này? Với khi thét khúc trường ca TB dữ dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng Cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị Lượn tấm thân như sóng trong những “ngày xưa” được hồi tưởng cuộn nhịp nhàng Vốn bóng âm thầ, lá gai, cỏ lại qua những chi tiết nào? sắc Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc Là khiến cho mọi vật đều im hơi Ta biết ta chúa tể của muôn loài. KH. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu của các câu thơ? - Trong đoạn thơ tác giả đã sử dụng những từ ngữ giàu sức gợi tả, những tính từ, động từ rất mạnh để khắc tạc cảnh sơn lâm hùng vĩ nơi con hổ ngự trị. Đó là cảnh núi rừng đại 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngàn: cái gì cũng lớn lao, phi thường: bóng G cả, cây già, gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội… cũng hoang vu, bí mật… Phân tích để làm rõ cái hay của đoạn thơ - Phủ nhận cái trước mắt, cái hiện thời, lối thoát chỉ còn 2 hướng: Trờ về quá khứ hoặc vọng tới tương lai. Con hổ không có tương lai nó chỉ còn quá khứ. Đối lập 2 vùng không gian ấy, cảm hứng lãng mạn trào dâng những giai điệu say mê giữa cảnh tù túng tầm thường ở vườn bách thú, con hổ đau đáu 1 nỗi “Nhớ rừng”. Quá khứ đã trở nên 1 vầng hào quang chói lọi khác thường do những tưởng tượng được đẩy lên đến mức tột cùng với biện pháp phóng đại đã mở ra đến bất tận vẻ đẹp hào hùng, dữ dội của chốn rừng GV thiêng. Trong khung cảnh oai linh và giai điệu hùng tráng của núi rừng hiện ra cái bóng dáng đẹp đẽ và oai linh của chúa sơn lâm. Đoạn thơ như 1 cuốn phim chiếu chậm đặc tả từ bước chân oai vệ chuyển động mạnh mẽ và mềm mại bước của thân hình cho đến ánh mắt dữ dội, đủ sức ngự trị cả muôn loài “giữa chốn hoa thảo không tên tuổi”. Trên cái phông nền rừng hùng vĩ, hỉnh ảnh con hổ hiện ra nổi bật với vẻ đẹp oai phong lẫn liệt. Những câu thơ sống động giàu chất tạo hình đã diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh mà mềm mại uyển chuyển của chúa sơn lâm. Ngoài nỗi nhớ rừng chúa sơn lâm còn nhớ gì nữa?. KH. 8 Lop8.net. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới Đâu những bình minh cây xanh nắng gội <…> Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Những cảnh vật được miêu tả trong những thời điểm khác nhau trong đoạn thơ gợi TB cho em ấn tượng gì? - Những cảnh vật miêu tả trong những thời điểm khác nhau nhưng tất cả đều rất đẹp và hùng vĩ, mỗi cảnh vật có một vẻ đẹp riêng. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả dùng trong đoạn thơ trên và nói rõ tác dụng của nó? Trong đoạn thơ tác giả sử dụng một loạt điệp ngữ: nào đâu, đâu, nhưng cứ lặp đi lặp lại cùng với 4 câu hỏi tu từ đã diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với G những cảnh không bao giờ còn thấy nữa và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” Đoạn 3 của bài thơ có thể coi như 1 bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, hãy chứng minh? Với những chi tiết chọn lọc và trí tưởng tượng phong phú giàu chất lãng mạn với những sắc màu độc đáo, Thế Lữ đã dựng lên bốn cảnh chốn sơn lâm, cảnh nào cũng đẹp lộng lẫy với núi rừng tráng lệ, hùng vĩ với con hổ uy nghi là chúa tể đó là: + Cảnh “những đêm vắng bên bờ suối” hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn. + Đó là cảnh “Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương “ta lặng ngắm … đổi mới” + Cảnh: “Bình minh cây xanh nắng gội” chan hoà ánh sáng rộn rã tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. + Cảnh chiều “lênh láng máu sau rừng” đẹp dữ dội với con hổ đang đợi “mặt trời chết” để chiếm lấy riêng phần bí mật của vũ trụ “chết mảnh mặt trời” là 1 cách nói mới mẻ và giàu sức gợi cảm sắc đó của ánh tà dương trở thành máu của mặt trời đang hấp hội, nhuộm GV đỏ cả không gian sau rừng. Vầng thái dương vĩ đại của vũ trụ chỉ là 1 mảnh bé nhỏ trong con mắt ngạo mạn và khinh miệt của chúa 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sơn lâm trước cảnh mặt trời đang hấp hối vô cùng thảm hại tầm vóc của chúa sơn lâm càng kì vĩ, bao trùm cả vũ trụ. Cảnh trong bức tranh cùng vẽ về 1 con hổ với những phông cảnh và tư thế khác nhau đã khái quát trọn vẹn về 1 thời oanh liệt của chúa sơn lâm. Bức tranh là nỗi hoài niệm nuối tiếc, uất hận, là 4 câu hỏi mà giọng điệu cứ tăng tiến dần “Nào đâu” là tiếng than ngậm ngùi tiếc nuối mở đầu dòng hoài niệm. Đến những câu hỏi tiếp theo “Đâu…” “Đâu…” nuối tiếc đã nhuốm đầy đau đớn. Và đặc biệt là câu hỏi cuối cùng, kéo dài đến KH 3 dòng thơ đã là lời chất vấn dữ dội tìm về 1 dĩ vãng huy hoàng nhưng dĩ vãng có bao giờ trở lại càng nhớ tiếc càng xót xa. Giấc mơ huy hoàng khép lại trong tiếng than tràn đầy u uất “Than ôi… đâu”. Nhà thơ Thế Lữ dựng lên trong bài thơ này hình tượng con hổ nhớ rừng để gửi gắm điều gì? Bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc, bằng việc mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. Tác giả diễn tả sâu sắc niềm khát KH khao tự do của nhân dân VN bị mất nước và nhớ tiếc khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Lời con hổ trong bài thơ là áng thơ yêu nước nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong thơ văn hợp pháp thế kỉ XX. Qua phân tích em thấy tâm sự của con hổ trong đoạn thơ?. * Đoạn thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ oai phong uy nghi, dũng mãnh thể hiện niềm khát vọng tự do mãnh liệt. Đó cũng chính là tấm lòng của nhân dân VN.. Trong bài thơ tác giả đã tả 2 cảnh tương phản đối lập: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ tunh hoành chế ngữ những ngày xưa để thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc giữa quá khứ và hiện tại cũng là tâm sự của tác giả với cảnh ngộ đất nước lúc bấy giờ.. III. Tổng kết- Ghi nhớ. 5’ - Bài thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn, cảm xúc sôi nổi. Hình tượng con hổ là biểu tượng đẹp đẽ thể hiện chủ đề của bài thơ.. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình ảnh thơ giàu chất tạo Hãy khái quát những nét nổi bật về nghệ hình, ngôn ngữ, nhạc điệu thuật và nội dung của bài thơ. phong phú giàu sức biểu cảm. - Bài thơ gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. * Ghi nhớ SGK trang 7 IV. Luyện tập 5’. Hs đọc ghi nhớ Hs đọc diễn cảm bài thơ Cho hs làm câu hỏi 4 trong phần đọc hiểu văn bản trang 7. III. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà. 1’ - Về nhà học thuộc bài thơ, học ghi nhớ - Nắmnội dung bài - Soạn bài tiếng việt câu nghi vấn + Đọc ví dụ SGK trang 11 trả lời câu hỏi ở mục I + Từ “hay” trong câu thứ 3 có ý nghĩa như thế nào?. Ngày soạn: Tiết 75 Tiếng Việt. Ngày giảng:. CÂU NGHI VẤN A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác, - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: để hỏi - Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu nghi vấn II. Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV, bảng phụ 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trò: Chuẩn bị bài. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định I. Kiểm tra. 2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh II. Bài nới Trong Tiếng Việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. Mỗi kiểu câu có 1 đặc điểm, hình tượng nhất định. Những đặc điểm thức này thường gắn với một chức năng nhất định. Vậy câu nghi vấn có đặc điểm, hình thức như thế nào…. GV Treo bảng phụ Yếu Gọi hs đọc VD Ở tiểu học các em đã được biết về câu nghi vấn TB Hãy xác định câu nghi vấn trong VD - Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thương chúng con đói quá? KH Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? Trong câu trên có sử dụng từ nghi vấn không (câu 1) làm sao (câu 2) hay là (câu 3) Thể hiện ở dấu chấm hỏi ở cuối câu TB Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? Dùng để hỏi G Từ “Hay” trong câu thứ 3 có ý nghĩa như thế nào? - Biểu thị quan hệ lựa chọn, diễn tả ý u không ăn khoai cứ khóc mãi vì đau hay vì thương chúng KH con đói quá. Câu sau có phải là câu nghi vấn không? Vì sao? Chị mua cam hay mua quýt? - Là câu nghi vấn bởi vì dựa vào dấu hiệu hình thức là có dấu chấm hỏi ở cuối câu. Và từ hay dùng trong câu cũng biểu thị ý nghĩa nối giữa 2 TB vế có quan hệ lựa chọn. Mua cam hay mua quýt. Đặt câu nghi vấn và chỉ rõ những đặc điểm hình thức để khẳng định đó là câu nghi vấn? a. U bán con thật ư? (có dấu chấm hỏi ở cuối câu và có từ nghi vấn “ư”) 12 Lop8.net. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính 22’ 1. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có duyên gì hay không? - Cuối câu có dấu hỏi chấm và có từ nghi vấn: đâu, gì không? c. Anh gặp nó bao giờ? (có dấu ? ở cuối câu và từ KH nghi vấn bao giờ) Qua các VD em hãy nhận xét về đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi 2. Bài học vấn - Câu nghi vấn là câu: + Có những từ nghi vấn GV (ai, gì, nào, sao, tại sao, Câu nghi vấn có chức năng chính là dùng để hỏi. đâu, bao giờ, bao nhiêu, Tuy nhiên ngoài chức năng đó câu nghi vấn còn à, ư, hả, chứ (có)… dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, không, (đã)… chưa… hoặc có từ hay (nối các bộc lộ tình cảm, cảm xúc. vế có quan hệ lựa chọn)). + Có chức năng chính là dùng từ để hỏi - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm TB hỏi. * Ghi nhớ SGK <11> Hs đọc ghi nhớ II. Luyện tập. 20’ 1. Bài tập 1 Gọi Hs đọc bài tập Hỏi: Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích và chỉ ra những đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn a. Chị khất tiền sưu đến mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gì? Chương là gì? d. Chú mình muốn tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị cốc béo xù đang đứng trước cửa nhà ta đấy hả? - Những đặc điểm hình thức là cuối câu nghi vấn có dấu chấm hỏi và trong câu có các từ nghi vấn: phải không, tại sao, gì, không, hả. 2. Bài tập 2 Đọc 3 câu a, b, c trong bài tập 2 (12) Hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cuối 3 câu có dấu chấm hỏi, trong câu có từ nghi vấn “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn. Hỏi: Trong các câu đó, có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được không? Vì sao? Không thể thay thế được.Nếu thay từ “hay” trong câu nghi vấn bằng từ “hoặc” thì câu trở lên sai ngữ pháp hoặc biến thành 1 câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. Gv: Chẳng hạn, nếu thay từ “hay” trong câu a thành từ “hoặc” thì câu nghi vấn sẽ biến thành câu trần thuật và có ý nghĩa khác: không còn chỉ sự lựa chọn: nhân vật Hoàng hay nhân vật vợ Hoàng sẽ đọc tiếp truyện “Tam quốc diễn nghĩa”. 3. Bài tập 3 Gọi hs đọc bài tập 3 yêu cầu hs làm bài tập 1, b tại lớp Hỏi: Có thể đặt dấu hỏi chấm ở cuối câu a, b được không? - Không thể đặt dấu hỏi chấm ở cuối câu a và b vì đó không phải là câu nghi vấn. Mặc dù a và b có các từ nghi vấn như: có… không; tại sao nhưng những kết cấu chứa từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ cho câu. GV: Các em cần phân biệt được từ nghi vấn và từ phiếm định để xác định đúng câu nghi vấn. VD: “ai” trong “ai biết” là từ nghi vấn nhưng “ai” trong “ai cũng biết” là từ phiếm định chứ không phải là từ nghi vấn. Do đó “nào” “ai” trong câu c, d là những từ phiếm định nên không 4. Bài tập 5 <13> thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu. Hỏi: hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau? a. Bao giờ anh đi Hà Nội? b. Anh đi Hà Nội bao giờ? - Khác biệt về hình thức giữa 2 câu thể hiện ở trật tự từ trong câu a “bao giờ” đứng đầu câu, còn trong câu b “bao giờ” đứng cuối câu, khác biệt về ý nghĩa. Câu a. Hỏi về thời điểm của 1 hanh động sẽ diễn ra trong tương lai Câu b: Hỏi về 1 thời điểm của hành động sẽ diễn ra trong quá khứ. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà. 1’ - Nắm nội dung bài, làm bài tập 4, 6 trang 13 - Soạn: viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh + Đọc các đoạn văn SGK trang 13- 14 + Trả lời các câu hỏi SGK trnag 14 nhận xét về cách sắp xếp các câu trong đoạn văn. + Tìm câu chủ đề, nội dung của các đoạn văn. + Các đoạn văn thuyết minh về đối tượng nào và theo thứ tự nào + Nhận xét về cách sắp xếp ý trong đoạn văn.. Ngày soạn: Tiết 76 Tập làm văn. Ngày giảng:. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí - Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng văn thuyết minh trong giao tiếp cho phù hợp. II. Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV; bảng phụ ghi VD SGK trang 14 Trò: Chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết 75 B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I. Kiểm tra Sự chuẩn bị bài của học sinh II. Bài mới 1’ Trong bài văn thuyết minh, đoạn văn cũng đóng một vai trò quan trọng căn cứ vào các ý lớn trong văn bản, người viết sẽ hình thành các đoạn văn tương ứng giữa các đoạn phải phân định ranh giới rõ ràng, tránh lẫn lộn giữa đoạn này với đoạn khác dẫn tới tình trạng thiếu mạch lạc trong văn bản. Để giúp các em làm 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được điều đó giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 28’ 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh GV Đoạn văn là bộ phận của bài văn viết tốt đoạn a. Ví dụ. văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Đoạn văn * a. Đoạn văn a thường gồm 2 câu trở lên được sắp xếp theo thứ tự nhất định Treo bảng phụ ghi VD đoạn văn a, b SGK trang 14. Yếu Gọi Hs đọc đoạn văn a, b. TB Nêu nội dung của đoạn văn a - Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch TB Câu chủ đề: câu 1. Đâu là câu chủ đề của đoạn văn? Câu 1: Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu KH nước sạch nghiêm trọng Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các câu Câu 1: nêu ý chung, khái trong đoạn văn? - Trong đoạn văn câu mang ý chung khái quát quát của đoạn văn. của các đoạn văn (câu chủ đề) đứng ở đầu đoạn Câu 2: Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít văn. Các câu còn lại có vai trò giải thích, bổ sung ỏi. làm sáng tỏ ý đã nêu trong câu chủ đề. Thế giới Câu 3: cho biết lượng đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm nước ngọt ô nhiễm. trọng, cụ thể: câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. Câu 3: cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm Câu 4: nêu sự thiếu nước ở các nước thứ 3 Câu 5: Nêu dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số GV thế giới thiếu nước. Như vậy các câu 2, 3, 4, 5 bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề, câu nào cũng nói về nước. Các em thấy trong đoạn văn này người viết đã trình bày rất rõ ràng ý chủ đề của đoạn. * Đoạn văn b. Yếu Gọi Hs đọc đoạn văn b, cho biết nội dung chính của đoạn văn này? - Nội dung: Phạm Văn Đồng nhà cách mạng nổi TB tiếng. Tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên? - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. KH Các câu sau cung cấp những thông tin gì và Câu 1: Nêu từ ngữ chủ 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> được sắp xếp như thế nào? Các câu sau cung cấp những thông tin về cuộc đời, sự nghiệp của Phạm Văn Đồng được sắp xếp theo lối liệt kê các hoạt động đã làm để làm sáng tỏ chủ đề. Phạm Văn Đồng là nhà cách mạng nổi GV tiếng. Qua việc tìm hiểu 2 đoạn văn trên đã giúp các em nắm được thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh. Nội dung tiếp theo của tiết học này ta cùng tìm hiểu cách sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.. GV Yếu Treo bảng phụ ghi đoạn văn a, b. TB Gọi hs đọc Vd đoạn văn a. Đoạn văn thuyết minh về đối tượng nào? TB - Đoạn văn thuyết minh về đặc điểm và cấu tạo của bút bi. Đoạn văn đã thuyết minh về đặc điểm và cấu TB tạo cảu cái bút bi theo thứ tự như thế nào? - Đi từ đặc điểm đến cấu tạo của bút bi Hãy nhận xét về cách sắp xếp ý trong bài văn trên? - Cách sắp xếp ý trong bài văn còn lộn xộn chưa biểu thị rõ ý nào là ý lớn của đoạn từ đó người KH đọc sẽ khó hình dung cấu tạo của bút bi như thế nào? Vậy theo em nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? - Giới thiệu cây bút bi trước hết phải giới thiệu cấu tạo mà muốn thế thì phải chia thành từng bộ phận để giới thiệu. + Ruột bút bi (phần quan trọng nhất) gồm đầu bút bi và ống mực, loại mực đặc biệt. + Phần vỏ bút gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán viết, phần này gồm ống, nắp bút có lò xo. + Ngoài ra còn có các loại bút bi không có nắp đậy. Đoạn văn SGK nên tách đoạn như thế nào? Mỗi đoạn nên viết lại như thế nào? - Đoạn văn tách thành 2 bộ phận: Ruột bút và vỏ bút. - Ngoài ra giới thiệu các loại bút khác. 17 Lop8.net. đề, ý khái quát của đoạn. Các câu còn lại cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm.. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. a. Ví dụ: * Đoạn văn a. - Giới thiệu cấu tạo của cây bút bi + Ruột bút gồm đầu bút bi và ống mực loại mực đặc biệt + Vỏ bút bi làm bằng nhựa hoặc sắt bọc ruột bút đầu bút bi có nắp đậy + Ngoài ra còn có các loại bút khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu hs viết ra giấy, giáo viên kiểm tra và sửa lại. Vd: Bút bi gồm 2 bộ phận: ruột bút bi và vỏ bút bi. Ruột bút là 1 ống nhựa nhỏ dài trong đựng loại mực đặc biệt, một phía có gắn đầu bút, đầu bút bi có hòn bi nhỏ thay ngòi bút. Khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống chảy ra ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa là vỏ bút bi được làm bằng nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán bút. Vỏ cán bút có thể có nắp đậy, cùng với móc để cài vào túi áo hoặc quyển vở. Loại bút không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Muốn viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào. Bút bi có nhiều loại, xét theo màu mực thì ta có bút bi xanh, đỏ, đen… Xét theo cấu tạo ta có bút Yếu * Đoạn văn b. bi có nắp đậy, bút bi không có nắp đậy. KH. TB. TB. Gọi hs đọc đoạn văn b. Yêu cầu thuyết minh của đoạn văn là gì? Nhận xét ưu nhược điểm của đoạn văn? - Đoạn văn b thuyết minh về chiếc đèn bàn. Nội dung đoạn văn sắp xếp lộn xộn và chưa thật đầy đủ. Cấu tạo về chiếc đèn bàn chưa rõ ràng, cụ thể chưa theo thứ tự. VD: Đang nói bóng đèn lại để đèn trong đế đèn lại bóng rội lại đến cấu tạo ống để với nhược điểm như vậy nên ta cần phải sửa lại. Nên giới thiệu bàn đèn bằng phương pháp nào? Giới thiệu bằng phương pháp liệt kê thứ tự các bộ phận theo quá trình hoạt động của nó. Với phương pháp đó nên tách làm mấy đoạn - Có thể tác làm 3 đoạn: + Đoạn để đèn + Đoạn viết về chao đèn. + Đoạn viết về đèn gồm bóng, đui, dây điện, công tắc. Hs viết mỗi đoạn vào vở VD: Nhà em có 1 chiếc đèn bàn. Đèn bàn có cấu tạo gồm 3 phần: phần đèn, phần chao đèn, phần đế đèn. Phần đèn gồm có 1 ống thép gỉ thẳng đứng. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó. Trên ống thép gắn với cái đui đèn để lắp một 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bóng đèn với công suất nhỏ. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng KH đèn. Dưới ống thép là đế đèn được làm bằng 1 khối thuỷ tinh vững chãi. Trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi. Đọc 2 đoạn văn vừa sửa với 2 đoạn văn ở mục 2 SGK trang 14 và so sánh cách viết giới thiệu cái bút bi, cái đèn bàn. TB - Ở 2 đoạn văn vừa sửa lại mỗi bộ phận mỗi mặt của đối tượng được tách ra thành 1 đoạn văn nên vừa trình bày rõ ý chủ đề của đoạn vừa tránh lẫn GV ý của đoạn văn khác. Em thấy các ý trong đoạn văn vừa sửa lại được sắp xếp theo thứ tự nào? - Đoạn a: sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật: phần đèn phần chao đèn, phần đế đèn. Xét về cấu tạo, đoạn văn thuyết minh có 1 số mô hình sắp xếp theo ý thường gặp như sau: - Tuân theo thứ tự cấu tạo của sự vật: thuyết minh 1 đồ dùng 1 sản phẩm, 1 loài vật cây cối. - Tuân theo thứ tự nhận thức từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong từ xa đến gần, (thuyết minh giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh, giới thiệu sản phẩm) KH - Tuân theo thứ tự diễn biến sự vật trong những khoảng thời gian nhất định (giới thiệu sản phẩm, 1 thí nghiệm, 1 trò chơi) - Tuân theo thứ tự chính phụ, cái chính nói trước, cái phụ nói sau (thuyết minh 1 sản phẩm) Từ việc tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh và tập sửa lại các đoạn văn thuyết minh em rút ra kết luận gì về cách viết các đoạn văn thuyết minh.. 19 Lop8.net. * Bài học Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đoạn văn. - Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác. - Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vào trong, từ xa đến gần) thứ tự diễn biến của sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau). * Ghi nhớ SGK <15> II. Luyện tập. 15’ 1. Bài tập 1. * Đề bài: Giới thiệu trường em. Hỏi Hỏi Hs đọc ghi nhớ Đối tượng thuyết minh của đề bài này là gì? - Đối tượng: trường em. Phần mở bài cần viết như thế nào? Cần giới thiệu 1 cách ngắn gọn các thông tin chủ yếu về trường em.Tên trường, vị trí của trường, Hỏi cảm nhận chung về ngôi trường. VD: Ngôi trường đang học có tên là trường THCS Chiềng Ngần. Trường được xây dựng trên 1 bãi đất rộng và khá bằng phẳng thuộc địa phận của bản Noong La xã Chiềng Ngần. Em sẽ trình bày ý gì ở phần kết bài? Nêu cảm nhận sâu sắc và những ấn tượng nổi bật nhất về ngôi trường VD: Từ ngôi trường thân yêu này đã biết bao thế hệ học sinh đã trưởng thành để góp một phần nhỏ bé của mình để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Em rất yêu mến và tự hào về mái trường. Nên em luôn tự nhủ sẽ cố gắng học tập tu dưỡng để xứng đã là hs của ngôi trường thân yêu THCS Chiềng Ngần.. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập. 1’ - Làm bài tập còn lại, học thuộc ghi nhớ. - Soạn: Quê hương + Đọc bài thơ, tìm bố cục thể thơ, đọc chú thích + Trả lời 4 câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản + Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả ở câu thơ thứ 3 đến 6 + Chỉ ra cái hay của 2 câu thơ miêu tả con thuyền đánh cá trở về bến.. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×