Tải bản đầy đủ (.docx) (179 trang)

giáo án 5 tuổi chủ đề động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.56 KB, 179 trang )

hoạt động vui chơi:
st Thời Tên trò chơi
t
điể
m
1
Đón Xem tranh ảnh,
trẻ
sách báo có nội
dung về các con
vật nuôi
2

Chơi trò chơi ©m
häc nh¹c : Nghe âm thanh

to nhỏ
chđ -TC: Ai nhanh nhÊt
®Ýc TCKPKH:- Con gì biến
mất
h
-Bắt chước tiếng kêu
của các con vật
-Xếp nhanh thanh nhóm
PTTC:Chú gà nào
nhanh
PTNT: Thi xem ai
nhanh
PTNN: Thi xem i nao
nhanh


3


Góc

Góc phân vai:
bán hàng: bán các
con vật nuôi. và
thức ăn cho các con
vật.
2.Góc xây dựng :
Xây dựng chuồng
cho các con vật
nuôi, trang trại
chăn nuôi.

Khôn
g
gian
Trong
lớp
học
Chơi
trong

Thiết bị, nvl,
đồ chơi

Cách
tiến

hành
Dạy theo
bài soạn

Tranh ảnh, sách
báo, lô tô, các
loại đồ chơi lắp
ghép
Bài hát: có nội
Dạy
dung về cỏc
theo bài
soạn
con vt
Chơi trên trẻ: mô
hình các con
vật

Vòng thể dục
hoặc phấn vẽ
lên sàn

Góc
phân
vai
Góc
chơi
xây
dung
trong

lớp
1

Bộ thẻ chữ cái:
bài thơ mèo
đi câu cá
- Khối xây dựng Dạy theo
các loại, các loại
bài soạn
mô hình đồ
chơi ngoài trời.
- Hàng rào,
thảm cỏ, cây,
hoa.
- Khối lắp
ráp,sỏi, đá, que,
hột hạt,.
- Giấy màu, bút


3. Góc nghệ
thuật : Vẽ tranh về
các con vật nuôi, tô
màu theo tranh.
Múa hát về các con
vật nuôi
4. Góc học tập sách : Xem sách
tranh theo chủ
đề, làm sách về
chủ đề.

5.Góc thiên nhiên:
Tới nớc cho hoa,
cây trong góc
thiên nhiên
mèo và chim sẻ;
về đúng chuồng...
chơi tự do

Góc
nghệ
thuật

Góc
học
tập

Ngoài
góc
thiên
nhiên

4


Ngo
ài
trời

Chơi
ngoài

sân
trờng

5


TC: chơi hđ theo ý Chơi
chiề thích ở các góc.
trong
u
TC: Tô các chữ cái
lớp
đà học

vẽ, giấy vẽ.
- một số con vật
nuôi bằng đồ
chơi.
- Một số bài hát
về các con vật
nuôi

- Các loại sách,
tranh truyện về
các con vật nuôi

Dụng cụ xới đất:
khăn lau:- Bình
nớc để cho trẻ
tự tới cây.

Mũ, dép, dây
Dạy theo
bài soạn
len

Vở bé tập tô,
Dạy theo
bút chì, búp
bài soạn
sáp màu. Một số
đồ chơi phù hợp
với chđ ®Ị

KẾ HOẠCH TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đến sớm 15 phút để thơng thống phịng nhóm làm vệ sinh lớp học
- Cơ ân cần niềm nở đón trẻ tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái tự tin khi đến lớp
- Đón trẻ hướng trẻ đến với các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi theo ý
thích của trẻ
2


-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ và cách bảo vệ, giữ gìn cơ thể
khỏe mạnh,
- GD trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên và ăn uống
đầy đủ để cơ thể luôn khỏe mạnh
2. Thể dục sáng
2.1 Mục đích - u cầu

- Tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, sảng khoái tự tin trước khi bước vào hoạt
động tiếp theo.
2,2 Chuẩn bị
- Địa điểm : + Sân trường rộng rãi sạch sẽ
+ Trang phục trẻ gọn gàng
2.3Tiến hành
Tập kết hợp bài: Con cào cào
a Khởi động: Tập trên nền nhạc bài đồng hồ báo thức
b/ Trọng động: Lời ca kết hợp tập động tác minh họa.
+ ĐT Tay vai:

+ ĐT chân:

+ ĐT lườn:

+ ĐT bụng:
3


+ ĐT bật:

+ ĐT Điều hòa:

c/ Trò chơi hồi tĩnh:
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: bắt chước tiếng kêu của con vật
3. Điểm danh
- Điểm danh giúp cô nắm được số trẻ đi trong ngày
- Điểm danh theo tổ
II. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
PTTM

HÁT GÕ ĐỆM: GÀ TRỐNG,MÈO CON VÀ CÚN CON
1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Cháu hát và vận động minh họa nhịp nhàng theo lời bài hát.
Trẻ mạnh dạn tự tin hát và vận động, thể hiện tình cảm của mình khi vận động và
nghe hát.
Giáo dục cháu yêu quý, chăm sóc các con vật.
2. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng: + Nhạc bài hát: “ Gà trống mèo con và cún con”, “Thật là hay’’.
4


+ Mũ: Gà trống , mèo con, cún con, chim
*Tích hợp: Trị chuyện về một số con vật ni trong gia đình.
3.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
1/ Ổn định:
Chơi : Giả tiếng kêu các con vật
Trò chuyện về một số con vật ni trong gia đình
Giáo dục cháu u q chăm sóc con vật ni.
2/ Nội dung:
Hoạt động 1: Hát-vận động “Gà trống mèo con và cún con’’.
Có một bài hát rất hay nói về bạn gà trống mèo con cún con rất là
dễ thương mà cô đã dạy, các con nhớ đó là bài hát nào không?
Cô cháu cùng hát.
Các con ơi bài hát “ gà trống mèo con và cún con’’ nói về bạn gà
trống, bạn mèo con và bạn cún con.Bạn gà trống gáy vang ị ó o
gọi mọi người thức dậy, bạn mèo con rình bắt chuột cịn bạn cún
con rất chăm chỉ canh gác nhà đó.Các con vật ni trong gia đình
đều có ích nên các con hãy u q và chăm sóc con vật ni
nha.

Lớp hát lại
Cơ chú ý sửa sai cho cháu.(nếu có)
Cơ thấy các con hát bài hát này rất hay nhưng để bài hát được
hay hơn nữa, chúng ta cùng hát cùng vận động minh họa theo lời
bài hát nha.Các con xem cô thể hiện trước nha.
Cô hát + vận động lần 1.
Cô hát vận động lần 2+ giải thích:
“Nhà em có con gà trống” một tay chống hơng, tay cịn lại đưa
ngón trỏ ra chỉ như đang kể, đồng thời nhún nhẹ
“Mèo con và cún con” Thực hiện như lúc đầu nhưng đổi bên
“Gà trống gáy ò ó o” Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy
“Mèo con ln rình bắt chuột” Co 2 tay lên ngang ngực, người
hơi khom, 2 bàn tay nắm và làm động tác chạy
“Cún con chăm canh gác nhà” Hai bàn tay cụp trước ngực và
nghiêng người 2 bên
Cô cho cả lớp hát và vận động ( cô sửa động tác nếu có)
Tổ hát vận động
Cơ chú ý quan sát sửa sai cho cháu
Hoạt động 2: Cô hát cháu nghe: “Thật là hay”
Cơ cho cháu nghe tiếng chim hót.
Cho cháu xem một số loại chim
5

Hoạt động của
trẻ
Trẻ bắt chước
tiếng kêu

Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe

Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
lắng nghe
Trẻ thực hiện

Trẻ lắng nghe


+ Cô hát cháu nghe thật là hay lần 1.
Các chú chim chăm chỉ luyện tập nên có giọng hát rất hay.Tiếng
chim hót líu lo cả vịm cây. Chú Hồng Lân rất thích nghe tiếng
chim hót nên đã sáng tác bài hát “Thật là hay” Chúng mình vừa
được nghe cơ hát đó.
A. Hơm nay có cuộc thi hát hay múa đẹp đó cơ và lớp mình cùng
đến tham gia nha.
Cơ cho cháu đi lấy mũ.
Lớp hát vận động gà trống mèo con và cún con + nhạc.
Nhóm hát vận động.
Cá nhân hát vận động.
Những tiết mục văn nghệ của lớp mình mình thật là hay và đặc
sắc. Hơm nay về tham dự cuộc thi này cịn có giọng hót rất hay
của chú chim sơn ca và họa mi nũa đó con lớp mình cùng đến
xem nha.
Cơ hát thật là hay l2 + đàn
Hoạt động 3: TCÂN: Nghe âm thanh to nhỏ

- Một tiết mục thật là hay, sau đây là chương trình đố vui dành
cho khán giả. Đó là trị chơi “Nghe âm thanh to nhỏ”
+ Cô lắc trống lắc tạo âm thanh to, nhỏ để trẻ nghe và đoán xem
đó là âm thanh của dụng cụ gì và dụng cụ này phát ra âm thanh to
hay nhỏ?
+ Lần sau đổi nhạc cụ là phách gõ
- Lớp hát vận động “ Gà trống, mèo con và cún con”

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện

Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện trò
chơi

III HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni gia súc, gia cầm
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ thú y, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các con vật ni trong gia đình
- Góc học tập – sách: Xem sách về các con vật và nơi sống của chúng.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
1 Mục đích yêu cầu
1.1- Kiến thức:
- Trẻ phản ánh đúng vai chơi, đúng nội dung yêu cầu của chủ đề.
- Trẻ biết tự phân vai chơi với bạn, thể hiện đúng hành động của vai chơi, chơi tự
nguyện hứng thú thể hiện cử chỉ văn minh lịch sự.
- Củng cố cho trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái b,d,đ nối đúng chữ cái,trẻ biết

đếm, tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 8, biết sắp xếp theo qui tắc.
6


- Biết kể chuyện, mở sách xem tranh ảnh về chủ đề. Làm album, làm sách về chủ
điểm…
- Biết cắt, xé, dán biết tạo ra một số con vật từ lá cây, hát vận động một số bài hát
trong chủ điểm.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng Vườn Bách Thú
- Nhận biết tên gọi đặc điểm của 1 số con vật nuôi trong gia đình, sống dưới nước,
cơn trùng.
- Nhận biết vịng đời phát triển của con bướm, biết nơi sống của các con vật: trong
gia đình, trong rừng, dưới nước…
1.2- Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng chơi theo nhóm, kỹ năng giao tiếp và phối hợp các hành động
chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
- Rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút, tô màu, dán…
- Rèn cho trẻ khả năng tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ khi đóng vai.
1.3- Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Đoàn kết trong khi chơi, biết chơi và giúp đỡ nhau khi chơi.
2. CHUẨN BỊ
* Góc phân vai:
- Bộ đồ bác sĩ
- Cửa hàng co các loại thực phẩm
- Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, búp bê
* Góc thư viện:
- Tranh ảnh sách truyện về các con vật
- Kéo, keo dán,
- Thẻ chữ, thẻ số, loto con vật

* Góc nghệ thuật
- Kéo, keo dán, giấy A4
- Lá cây
- Sáp màu
- dụng cụ âm nhạc
* Góc xây dựng:
- Gạch
-Hàng rào
- Cây xanh
- Các con vật
7


* Góc khám phá
- Các con vật thât: Rùa cá, cua ốc, thỏ...
- Loto các con vật,
- Kính lúp
3. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Tập trung trẻ, trị chuyện giới thiệu các cơ tới dự
- Cho trẻ chơi trị chơi "Tập tầm vơng"
- Trị chuyện cùng trẻ về các góc chơi, tên trị chơi các góc
- Ở buổi chơi hoạt động góc ngày hơm nay cơ sẽ cho các con chơi ở 5 góc đó là góc
phân vai, góc thư viện, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc khám phá. Các con có
đồng ý khơng?.
- Bây giờ các con sẽ đi khám phá trò chơi ở các góc cùng với cơ nhé.
* Góc phân vai:
+ Đây là góc gì?
+ Bạn nào muốn chơi ở góc này?
+ Ở góc phân vai các con có thể chơi những trị chơi gì?

+ Nhiệm vụ của bạn đóng vai mẹ là gì?
+ Để cửa hàng đơng khách, bán được nhiều hàng thì thái độ của cơ bán hàng phải
thế nào?
+ Cửa hàng của chúng mình hơm nay sẽ bán gì nhỉ?
+ Cơng việc của bác sĩ thú y là gì?
* Góc thư viện:
+ Ở góc chơi này các con thấy có những đồ dùng gì?
+ Với những đồ dùng này các con có thể chơi trị chơi gì?
* Góc nghệ thuật:
+ Ở góc này các con có thể thể hiện những tài năng gì của mình nhỉ?
- Vậy bạn nào muốn trở thành các ca sĩ, họa sĩ tí hon thì chúng mình sẽ đến với góc
nghệ thuật nhé.
* Góc xây dựng:
+ Bạn nào muốn tham gia chơi ở góc xây dựng nào?
+ Hôm nay các chú kỹ sư xây dựng sẽ xây dựng cơng trình gì?
+ Để xây dựng được khu vườn bách thú thì các chú kỹ sư sẽ cần những nghun
vật liệu gì?
* Góc khám phá:
+ Ở góc này các con thấy có gì?
8


- Bạn nào u khám phá thích tìm tịi thì lát nữa các con sẽ trở về góc khám phá
nhé.
- Bây giờ các con đã sẵn sàng để tham gia vào các trò chơi chưa?
- Khi tham gia chơi ở các góc các con phải chơi thế nào?
- Cho trẻ về các góc chơi, trẻ tự phân vai chơi
Hoạt động 2: Q trình chơi
- Cơ bao qt trẻ ở các góc chơi, dàn xếp các góc chơi cho hợp lý. nếu thấy chưa
hợp lý cơ có thể nhẹ nhàng dẫn dắt trẻ sang 1 nhóm chơi khác.

* Góc phân vai:
- Trị chơi gia đình: Cơ đến và hỏi trẻ về các thành viên trong gia đình, cơng việc
của từng thành viên; hướng dẫn trẻ chế biến một số món ăn và tổ chức một buổi
sinh nhật.
- Trò chơi bán hàng: Cơ đóng vai người mua hàng và hỏi "Cửa hàng của bác bán
những thứ gì?"; cơ hướng dẫn cách bày hàng đẹp Cơ tới các góc chơi động viên
khuyến khích trẻ chơi, gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi.
- Trị chơi nấu ăn: Bác đang nấu món gì? Nấu như thế nào?
* Góc thư viện:
- Trị chơi làm sách album ảnh về các con vật
- Trò chơi ghép tranh rời
- Trị chơi học tập
* Góc khám phá:
- Phân loại lơ tơ theo mơi trường sống
- Thảo luận vịng đời phát triển của con bướm .
- Khám phá một số con vật: con cá, tôm, cua, ốc, thỏ, chim…
* Góc xây dựng:
- Trị chơi xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni
* Góc nghệ thuật:
- Cho trẻ làm các con vật từ lá cây, tô màu, vẽ xé dán nặn…
- Trong q trình trẻ chơi cơ gợi ý trẻ giao lưu, liên kết giữa các góc chơi với nhau.
VD: Trẻ ở góc xây dựng đi mua các con vật, đưa con vật đến bác sỹ thú y để khám
bệnh, các góc khác đến góc nấu ăn bán hàng để ăn uống…
- Trẻ chơi được 2/3 thời gian cô tới các góc nhận xét trẻ chơi, khen động viên trẻ.
- Cô tập trung trẻ hỏi trẻ đã chơi như thế nào, đã làm gì
- Cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng
Hoạt động 3: Nhận xét- Kết thúc
- Cô nhận xét trẻ, khen tuyên dương trẻ
9



- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi xếp gn gng lờn giỏ.
IV HOT NG NGOI TRI
- Hoạt động có mục đích: Tham quan khu chăn nuôi ở trờng, quan sát con gà trống.
- Trò chơi vận động: : Mèo bắt chuột.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo nh: Bóng, vòng, giấy.
I- Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận
đợc vẻ đẹp của thiên hiên.
- Trau dồi óc quan sát, khả năng ghi nhớ, dự đoán và đa ra kết
luôn.
- Giúp trẻ hiểu đợc cấu tạo, nơi ở, thức ăn của con gà trống.
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi trò chơi vận đôg.
- Trẻ đợc vui chơi thoải mái và an toàn trong khi chơi tự do.
II- Chuẩn bị:
Địa điểm: Chọn chỗ bằng phẳng, rộng rÃi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
trong công viên.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Vòng, bóng, giấy...
III- Cách tiến hành:
1- Hoạt ®éng cã mơc ®Ých: Tríc khi ®i tham quan khu chăn
nuôi ở trờng, cô cho trẻ mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời
tiết và xếp thành 2 hàng dọc. Cô cho trẻ đứng xung quanh cái
lồng có con gà trồng và hỏi:
- Các con quan sát xem con gà trống có những bộ phận nào?
- Trên đầu gà trống có gì? Có mào.
- Mào của gà trống có màu gì? (Màu đỏ)
- Gà trống có mấy mắt, mấy mỏ?
- Gà trống có mấy chân? (Có 2 chân).
- Lông của gà trống nh thế nào? (Mợt có nhiều màu).

- Gà trống ăn những thức ăn gì? (ăn thóc, ăn giun..).
- Gà trống lợi ích gì? (Gà trống gáy vào buổi sáng để đánh thức
mọi ngời...).
- Gà trống gáy nh thế nào? (ò, ó, o).
Cô cho trẻ bắt chớc tiếng gáy của gà trống.
- Con ngời nuôi gà để làm gì? (Để làm thực phẩm).
10


2- Trò chơi vận động: : Mèo bắt chuột.
Chuẩn bị: Vẽ vòng tròn rộng ở giữa làm nhà của chuột.
Số trẻ: Cả lớp.
- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ
của mình, mèo chỉ đợc bắt các con chuột bò chậm ở ngoài vòng
tròn.
- Cách chơi: Chọn một trẻ làm Mèo ngồi ở góc sân. Các trẻ khác
làm chuột bò ở trong ổ của mình (bò trong vòng tròn). Cô
giáo nói: Các con chuột đi kiếm ăn. Các con chuột vừa bò vừa
kêu chít, chít, chít. Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu
meo, meo, meo, vừa bò vừa bắt các con chuột. Các con
chuột phải bò nhanh về ổ của mình. Con nào chậm chạp sẽ bị
mèo bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi và
trò chơi tiếp tục. Cứ khoảng 30 giây thì cho mèo xuất hiện 1
lần.
3-Chơi tự do:
- Cô còn rất nhiều trò chơi nh: ở bên này có bóng, bên kia có vòng
và chỗ kia có giấy, lá cây để các con gấp những gì mà các con
thích.
Cô giới hạn khu vực chơi để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Cô cùng chơi với trẻ.
* Về lớp: Cô tập trung trẻ lại, xếp hàng điểm lại sỹ số và về lớp
V. HOẠT ĐỘNG TRƯA
_Cho trẻ vệ sinh :ăn trưa.
-Sau khi trẻ ăn xong,cho trẻ rửa mặt, đi vệ sinh .
-Cô kê giát giường,trải chiếu,cho trẻ vào kho lấy gối đi ngủ.
VI HOẠT ĐỘNG CHIÊU
-Trẻ ngủ dậy : cơ chải tóc cho trẻ,cho trẻ đi vệ sinh,cho trẻ ăn phụ
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề .
- RÌn thãi quen vệ sinh văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.
- Ôn kỹ năng vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ.
- Tập cho trẻ các công việc lao động tự phôc vô.
- Cho trẻ đi vệ sinh ,trả trẻ.
NhËn xÐt cuèi ngµY
11


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đến sớm 15 phút để thơng thống phịng nhóm làm vệ sinh lớp học
- Cơ ân cần niềm nở đón trẻ tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái tự tin khi đến lớp
- Đón trẻ hướng trẻ đến với các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi theo ý
thích của trẻ
-Trị chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ và cách bảo vệ, giữ gìn cơ thể
khỏe mạnh,

- GD trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên và ăn uống
đầy đủ để cơ thể luôn khỏe mạnh
2. Thể dục sáng
Tập theo bài :Con cào cào (tập theo bài soạn đầu tuần)
3. Điểm danh
- Điểm danh giúp cô nắm được số trẻ đi trong ngày
- Điểm danh theo tổ
II. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
KPKH
ĐỀ TÀI: TRỊ CHUYỆN, KHÁM PHÁ VỀ MỘT SỐ CON VẬT NI
TRONG GIA ĐÌNH
1. Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản, nơi sống và ích lợi của một số con
vật ni trong gia đình: Chó, mèo, gà, vịt
* Kỹ năng:
- Trẻ biết so sánh đặc điểm của một số vật nuôi
- Trẻ biết phân nhóm vật ni theo một vài dấu hiệu
- Biết những con vật nào thuộc nhóm gia cầm, gia súc vì sao thuộc gia cầm, gia
súc.
- Hình thành một số kĩ năng chăm sóc con vật ni gần gũi (cho ăn, không
đánh……)
* Thái độ
12


- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật ni trong gia đình
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị
- Powerpoint: Slide trình chiếu hình ảnh một số con vật ni: Chó, mèo, gà, vịt,.

- Băng ghi âm tiếng kêu của một số con vật nuôi
- Tranh lô tô động vật nuôi trong gia đình, bảng cài
- Câu đố, bài hát
* Nội dung tích hợp: + Âm nhạc
+ LQVTP VH:
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động của cô
* Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trẻ hát bài hát
- Cơ trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
+ Trong bài hát nhắc tới những con vật gì? Chúng
được ni ở đâu?
+ Ngồi ra các con cịn biết có những con vật gì được - Trẻ kể tên
ni trong gia đình nữa?
- Để xem những con vật ni trong gia đình có gì đặc - Trẻ lắng nghe
biệt. Bây giờ cơ và các con cùng khám phá nhé!
2. HĐ 2: Trò chuyện, khám phá về một số con vật
nuôi trong gia đình
- Cơ chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ sẽ thảo luận về đặc
- Trẻ ngồi thành 4 tổ,
điểm một con vật theo u cầu của cơ. Sau đó đại
nhận tranh của tổ mình,
diện của tổ sẽ mang tranh con vật đó lên và nói về
cùng quan sát và thảo
đặc điểm (Cấu tạo, thức ăn, sinh sản, môi trường
luận
sống,.. của từng con vật, các thành viên còn lại bổ

sung ý kiến cho bạn)
* Khám phá con gà
- Cô mở băng ghi âm tiếng kêu của gà: Gà mẹ, gà
con, tiếng gáy của gà trống. Đố trẻ đó là tiếng kêu - Trẻ lắng nghe và trả lời
của con gì?
- Cơ mời đại diện tổ nhận yêu cầu khám phá về con
gà lên để trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
- Đại diện tổ 1 lên trả lời
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh con gà (Trên
13


powerpoint) và trò chuyện, gợi mở cho trẻ trả lời
- Cô gợi mở cho trẻ tập trung vào những đặc điểm
chính.
+ Các con vừa quan sát hình ảnh gì?
+ Gà mái có những bộ phận gì? Màu gì?
+ Mỏ nhọn có tác dụng gì? Để bới được đất tìm thức
ăn, chân gà phải như thế nào?
+ Tiếng kêu của gà như thế nào?( Cô cho trẻ bắt
chước tiếng kêu)
+ Gà đẻ con hay đẻ trứng? Gà ăn những loại thức ăn
gì?
+ Ni gà có tác dụng gì?
+ Ngồi gà mái ra con còn biết gà nào nữa? Chúng
khác nhau như thế nào?
- Cô cho trẻ ở trong tổ và mời trẻ ở tổ khác bổ sung ý
kiến cho bạn
- Cô kết luận: Gà mái có đầu, mình, đi, mỏ. Mỏ
của gà mái nhọn, cứng, ngắn, chân gà có móng nhọn

để bới đất tìm thức ăn. Gà mái đẻ trứng, có 2 chân, 2
cánh, ni trong gia đình thuộc nhóm gia cầm. (Cô
cho 2- 3 trẻ nhắc lại kết luận của cơ)
* Khám phá con vịt
- Cơ đọc câu đố:
“Con gì 2 cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng”
(Con vít)
- Cơ cho trẻ giải câu đố và quan sát tranh “Con vịt”
- Cô cho trẻ đại diện tổ 2 mang tranh con vịt lên và
nói về đặc điểm của con vịt.( Tiếng kêu, mỏ, chân)
- Cô gợi ý để trẻ nói được đặc điểm đặc trưng của
con vịt:
+ Trong tranh xuất hiện con vật gì?
+ Vịt có những bộ phận gì?
+ Chân vịt có gì đặc biệt để vịt có thể bơi được
14

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên
- Trẻ bổ sung ý kiến cho
bạn
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại kết luận


- Trẻ lắng nghe

- Trẻ giải câu đố
- Trẻ đại diện tổ 2 mang
tranh lên và trả lời

- Trẻ trả lời


trong nước (Chân vịt có màng, như một mái chèo
giúp vịt bơi nhanh trong nước)
+ Vịt kêu và đi như thế nào? (Cô cho trẻ bắt chước
tiếng kêu và dáng đi “lạch bạch” của vịt)
+ Vịt đẻ con hay đê trứng? Thức ăn của vịt là gì?
+ Ni vịt có tác dụng gì?
- Cơ kết luận: Vịt có đầu, mình, đi, mỏ dài và dẹp
để tìm thức ăn dưới nước, chân vịt có màng bơi nên
vịt bơi dược dưới nước, vịt kêu cạc cạc cạc, vịt đẻ
trứng, có 2 chân, 2 cánh. ni trong gia đình thuộc
nhóm gia cầm
( Cơ cho 2- 3 trẻ nhắc lại kết luận của cô)
* So sánh: Gà mái và vịt
- Cô cho trẻ quan sát tranh: Gà mái và vịt và yêu cầu
nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau của gà
mái và vịt.
- Giống nhau: + Gà mái và vịt đều đẻ trứng, có 2
chân, 2 cánh, được ni trong gia đình, thuộc nhóm
gia cầm.
- Khác nhau: + Mỏ gà nhọn, cứng, ngắn; mỏ vịt dẹp

và dài.
+ Chân gà có móng nhọn để bới đất tìm
thức ăn; chân vịt có màng
nên bơi
được dưới nước.
+ Gà mái kêu cục tác cục ta; vịt kêu
cạp cạp.
- Mở rộng: Ngồi gà vịt ra cịn có những con vật nào
có 2 chân nữa? Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh các con
vật thuộc nhóm gia cầm (Trên powerpoint)
- Cơ kết luận: Những con vật có 2 chân, đẻ trứng là
những con vật thuộc nhóm gia cầm.(Cơ cho trẻ nhắc
lại kết luận)
- Cô gắn băng từ “gia cầm” cho trẻ đọc đồng thanh.
* Khám phá con mèo
- Cơ cho trẻ hát vận động bài hát “Vì sao mèo rửa
mặt”
15

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại kết luận
của cô
- Trẻ quan sát 2 tranh

- Trẻ so sánh

- Trẻ kể tên

- Trẻ nhắc lại kết luận


- Trẻ đọc từ “Gia cầm”


- Trong bài hát nhắc tới con vật gì?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh con mèo, cho đại diện
tổ 3 lên nói về đặc điểm của con mèo
+ Đây là con gì? Nó gồm những bộ phận gì?
+ Chân mèo có gì để mèo có thể nhảy từ trên cao
xuống rất nhẹ nhàng?
+ Mèo có đặc điểm nổi bật gì để có thể bắt chuột dễ
dàng?
+ Mèo đẻ con hay đẻ trứng? Nó sống ở đâu và nó
giúp ích như thế nào cho con người?
+ Tiếng kêu của mèo như thế nào? (Cô cho trẻ bắt
chước tiếng kêu của mèo)
- Cơ kết luận: Con mèo có đầu, mình, đi 4 chân có
móng, phía dưới chân có đệm thịt, mắt tinh, tai thính
biết leo trèo, thích bắt chuột, đẻ con ni trong gia
đình, thuộc nhóm gia súc.
(Cơ cho 2 – 3 trẻ khác nhắc lại kết luận)
* Khám phá con chó:
- Cơ đọc câu đố:
“Con gì mà sủa gâu gâu
Bé về nó chạy tới gần vẫy đi” (Con chó)
- Đố các con biết đó là con gì?
- Tổ nào có tranh con chó mang lên để thuyết trình
nào?
(Đại diện tổ 4 nói về bức tranh của tổ mình )
- Cô gợi mở cho trẻ tập trung vào những đặc điểm

chính.
- Cơ cho trẻ ở các tổ khác bổ sung
- Cơ kết luận: Con chó có đầu, mình, đi 4 chân có
móng, dưới chân có đệm thịt, mắt tinh, tai thính biết
phân biệt người lạ, người quen, đẻ con, ni trong
gia đình, thuộc nhóm gia súc.
( Cơ cho 2 - 3 trẻ nhắc lại kết luận)
* So sánh: Con mèo và con chó
- Cho trẻ xem tranh con Mèo và con chó
- Giống nhau: + Có 4 chân dưới chân có đệm thịt, đẻ
16

- Trẻ hát, vận động theo
lời bài hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời và bắt chước
tiếng kêu của mèo
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại kết luận
của cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ giải câu đố


- Trẻ đại diện tổ 4 lên trả
lời

- Trẻ lắng nghe


con, cho con bú, ni trong gia đình, ăn thịt cá, tai rất
thính.
- Khác nhau: + Tiếng kêu: Chó kêu “Gâu gâu”, mèo
kêu “Meo meo”
+ Mèo leo trèo rất giỏi; chó khơng leo
trèo được.
+ Chó rất giỏi biết giữ nhà.
- Mở rộng: Ngồi chó mèo ra trong gia đình cịn ni
những con vật nào có 4 chân nữa
- Cơ cho trẻ xem tranh các con vật thuộc nhóm gia
súc trên powerpoint
- Cô gắn băng từ “gia súc” cho trẻ đọc đồng thanh.
* Trị chơi: “Con gì biến mất”.
- Để thư giãn sau giờ học mệt mỏi, cô sẽ cho các con
chơi trị chơi “con gì biến mất”. Các con ngồi ngoan
cơ sẽ nói cách chơi cho các con nghe nhé.
- Cách chơi như sau: Cơ có các con vật, sau khi cho
các con nhìn thấy thì các con sẽ nhắm mắt lại. Cô sẽ
cất đi 1 con vật và sau đó các con mở mắt ra và đốn
xem con vật bị mất là con gì.(Cơ cho vịt và chó biến
mất)
* So sánh: Gà - Mèo
- Cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa
mèo và gà

- Giống nhau: Đó đều là những con vật được ni
trong gia đình, có ích cho con người.
- Khác nhau: + Gà có 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng thuộc
nhóm gia cầm
+ Mèo có 4 chân, đẻ con thuộc nhóm gia súc.
- GD: Các con vật ni trong gia đình đều có ích, chó
giữ nhà, cịn mèo bắt chuột, gà, vịt, cho ta thịt trứng
ăn rất ngon, bổ khi ăn. Nhà bạn nào có ni các con
vật thì các con phải biết cho chúng ăn, yêu thương,
không đánh đập, con nhớ nhắc bố mẹ vệ sinh chuồng
trại sạch sẽ và tiêm vac xin phòng bệnh cho các con
vật nhé!
17

- Trẻ nhắc lại kết luận
- Trẻ xem tranh
- Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc từ “Gia súc”
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ so sánh

- Trẻ lắng nghe



3. HĐ 3: Trải nghiệm
* Trò chơi 1: “Bắt chước tiếng kêu của các con
vật”.
- Cách chơi: Các con hãy lắng nghe tiếng kêu của các - Trẻ lắng nghe
con vật và đón xem đó là con vật gì, sau đó chọn
tranh lơ tơ tương ứng với tiếng kêu của con vật đó
đưa lên, nói đặc điểm và bắt chước tiếng kêu của các
con vật đó.
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ chơi, cơ nhận xét
* Trị chơi 2: “Xếp nhanh thành các nhóm”
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Cách chơi: Cơ có tranh 1 số con vật. Cô sẽ chia lớp - Trẻ chơi trò chơi
thành 2 đội. Lần lượt từng thành viên của mỗi đội sẽ
lên chọn các con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm
gia súc và gia cấm gắn vào nơi cơ đã qui định. Sau
đó gắn chữ số tăng dần theo số lượng các con vật
cháu vừa gắn được. Nếu đội nào gắn đúng và được
nhiều con vật theo quy định sẽ là đội chiến thắng.
- Trẻ kiểm tra lại kết quả
- Cho 2 đội thi đua
cùng cô
- Cô và trẻ cùng kiểm tra lại.
4. Kết thúc:
- Trẻ lắng nghe
- Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ làm đàn gà ra sân
- Cô cho trẻ làm đàn gà ra sân chơi
chơi

III HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni gia súc, gia cầm
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ thú y, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các con vật ni trong gia đình
- Góc học tập – sách: Xem sách về các con vật và nơi sống của chúng.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cnh
IV- Hoạt động ngoài trời.
-Quan sát ngời chăm sóc các loại gia súc,gia cầm.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo nh: Bóng, vòng, giấy.
I- Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận
đợc vẻ đẹp của thiên hiên.
18


- Trau dồi óc quan sát, khả năng ghi nhớ, dự đoán và đa ra kết
luôn.
- Giúp trẻ hiểu đợc cấu tạo, nơi ở, thức ăn của con gà trống.
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi trò chơi vận đôg.
- Trẻ đợc vui chơi thoải mái và an toàn trong khi chơi tự do.
II- Chuẩn bị:
Địa điểm: Chọn chỗ bằng phẳng, rộng rÃi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
trong công viên.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Vòng, bóng, giấy...
III- Cách tiến hành:
1- Hoạt động có mục đích: Trớc khi đi tham quan khu chăn
nuôi ở trờng, cô cho trẻ mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời
tiết và xếp thành 2 hàng dọc. Cô cho trẻ đứng xung quanh cái
lồng có con gà trồng và hỏi:

- Các con quan sát xem bà Xuân đang chăm sóc các con vật nuôi
nh thế nào nhé?
-Trớc hết bà lamg gì đấy các con?
-à bà quét don chuồng trại chăn nuôi.
-Bà cho chúng ăn.
_bà cho chúng uống nớc.
-Sau khi các con đi quan sát khu chăn nuôi nhà bà xuân về nhà
các con cũng phải giúp đỡ bố mẹ là cho gà vịt ăn và đừng cho
chúng vào nhà mà bẩn nhé!
2-Chơi tự do:
- Cô còn rất nhiều trò chơi nh: ở bên này có bóng, bên kia có vòng
và chỗ kia có giấy, lá cây để các con gấp những gì mà các con
thích.
Cô giới hạn khu vực chơi để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
* Về lớp: Cô tập trung trẻ lại, xếp hàng điểm lại sỹ số và về lớp
V. HOT NG TRA
_Cho trẻ vệ sinh :ăn trưa.
-Sau khi trẻ ăn xong,cho trẻ rửa mặt, đi vệ sinh .
-Cô kê giát giường,trải chiếu,cho trẻ vào kho lấy gối đi ngủ.
19


VI HOẠT ĐỘNG CHIÊU
-Trẻ ngủ dậy : cơ chải tóc cho trẻ,cho trẻ đi vệ sinh,cho trẻ ăn phụ
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề .
- RÌn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.
- Ôn kỹ năng vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ.
- Tập cho trẻ các công việc lao động tù phôc vô.

- Cho trẻ đi vệ sinh ,trả trẻ.
NhËn xÐt cuèi ngµY
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đến sớm 15 phút để thơng thống phịng nhóm làm vệ sinh lớp học
- Cơ ân cần niềm nở đón trẻ tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái tự tin khi đến lớp
- Đón trẻ hướng trẻ đến với các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi theo ý
thích của trẻ
-Trị chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ và cách bảo vệ, giữ gìn cơ thể
khỏe mạnh,
- GD trẻ: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tập thể dục thường xuyên và ăn uống
đầy đủ để cơ thể luôn khỏe mạnh
2. Thể dục sáng
Tập theo bài :Con cào cào (tập theo bài soạn đầu tuần)
3. Điểm danh
- Điểm danh giúp cô nắm được số trẻ đi trong ngày
- Điểm danh theo tổ
II. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
PTTC
ĐỀ TÀI: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ
1. Mục đích – yêu cầu
* Kiến thức:
- Dạy trẻ trèo lên xuống ghế một cách nhịp nhàng
* Kỹ năng:
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Thực hiện bài tập phát triển chung một cách nhịp nhàng

20


- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ
* Thái độ:
- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể
- Trẻ hứng thú vào giờ học, có ý thức thi đua tập thể
2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng
- Ghế
* Nội dung tích hợp: + Âm nhạc: Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”
+ Toán
3. Tổ chức hoạt động
* Hoạt dộng của cô
* Hoạt động của trẻ
1. Ổn đinh tổ chức, gây hứng thú
- Cô giới thiệu chương trình “Tài năng nhí”
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các bé đến với
chương trình “Tìm kiếm tài năng nhí” của chúng
ta ngày hơm nay.
- Cơ giới thiệu người dẫn chương trình cơ Nhật
- Trẻ lắng nghe và vỗ tay
Lệ, thành phần ban giám khảo cô Thanh Huyền, 2
đội chơi: Đội mèo con và đội cún con
- Đến với chương trình các đội sẽ phải trải qua 3
- Trẻ chú ý lắng nghe
phần thi
+ Phần 1: Khởi động
+ Phần 2: Bé đua tài

+ Phần 3: Bé cùng chơi TCVĐ
2. Nội dung:
* HĐ 1: Khởi động
* Phần 1: Khởi động: Ở phần thi này các bé sẽ
thực hiện khởi động đúng theo các yêu cầu của
chương trình đưa ra, đây cũng là điều kiện để
chúng ta bước vào phần thi tiếp theo
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi, chạy theo hiệu lệnh - Trẻ làm đồn tàu đi chạy
của cơ: Tàu lên dốc, tàu đi thường, tàu xuống dốc, nhảy theo hiệu lệnh của cô
tàu đi thường, tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh, tàu
đi thường, tàu về ga sau đó chuyển đội hình theo
tổ (4 hàng ngang) tập bài tập phát triển chung.
* HĐ 2: Trọng động:
21


Phần 2: Bé đua tài
- Phần thi thứ hai có tên gọi bé đua tài, phần thi
này rất quan trọng có nội dung “Trèo lên xuống
ghế”. Điều kiện để được tham gia phần thi này đó
là các đội phải thực hiện tốt bài tập động tác kết
hợp với lời ca bài “Gà trống, mèo con và cún con”
- Bài tập phát triển chung:
+ Cô cho trẻ tập động tác kết hợp với lời ca bài
“Gà trống, mèo con và cún con”
- Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang
Vừa rồi, cô thấy các đội đều tập rất đẹp và đều
đủ điều kiện để tham dự phần thi thứ 2. Để thực
hiện phần thi này tốt, cô mời cả lớp hãy quan sát
cô thực hiện trước.

- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 1
- Cô làm mẫu cho trẻ xem lần hai kết hợp phân
tích động tác.
+ TTCB: Cơ đứng trước ghế. Khi có hiệu lệnh
trèo, một tay cơ vịn thành ghế, 1 tay cơ tì vào cạnh
ghế. Sau đó cơ bước 1 chân lên ghế, chân cịn lại
cơ đưa qua ghế và chạm đất, cô tiếp tục đưa chân
trên ghế xuống đất
- Cô thực hiện các động tác lại một lần nữa, cơ
làm chậm và nói rõ để trẻ hiểu rõ cách thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại cách thực hiện động tác
- Cho hai trẻ bật tốt lên bật mẫu cho cả lớp cùng
quan sát
- Cơ động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ
- Lần lượt cô cho hai trẻ một lên thực hiện
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
- Sau đó cơ cho hai đội thi đua nhau
* Phần 3: Bé cùng chơi TCVĐ:
Trò chơi “Chú gà nào nhanh nhất”
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ
chơi
22

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập bài tập phát triển
chung, động tác kết hợp với
lời ca bài “Gà trống, mèo
con và cún con”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô thực hiện
mẫu
- Trẻ chú ý quan sát, lắng
nghe

- Trẻ chú ý quan sát, lắng
nghe
- Trẻ thực hiện
- Một vài trẻ nhắc lại
- Hai trẻ lên thực hiện động
tác cho cả lớp cùng quan sát
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Lần lượt trẻ thực hiện
- Trẻ hai đội thi đua nhau

- Trẻ chú ý lắng nghe


- Luật chơi: Khi nghe tiếng cáo kêu, các chú gà
con sẽ kêu “chiếp, chiếp..” và chạy nhanh về nhà
của mình. Cáo chỉ được bắt gà phía bên ngồi
vịng trịn
- Cách chơi: Cô chọn 1 cháu làm cáo ngồi ở góc
lớp, cách nhà của gà 3 – 4m. Các trẻ khác vừa đi
kiếm mồi vừa kêu “chiếp, chiếp, chiếp” (Thỉnh
thoảng lại gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức
ăn). Khi cáo xuất hiện kêu “Gừ, gừ” thì các chú gà
con phải nhanh chân chạy về nhà của mình. Chú

gà nào chậm chạp sẽ bị cáo bắt và phải ra ngồi
một lượt chơi. Trị chơi tiếp tục khoảng 3 – 4 lần.
- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi, bao qt
trẻ trong suốt q trình chơi
- Cơ nhận xét và khen trẻ thực hiện tốt
- Cô công bố đội thắng cuộc và những tài năng
nhí trong chương trình hơm nay.
* HĐ 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng
3. Kết thúc: Cơ cho trẻ nhẹ nhàng chuyển sang
hoạt động tiếp theo

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
quanh sân

III HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn ni gia súc, gia cầm
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ thú y, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Tơ màu các con vật ni trong gia đình
- Góc học tập – sách: Xem sách về các con vật và nơi sống của chúng.
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
IV HOT NG NGOI TRI
- Hoạt động có mục đích: Tham quan khu chăn nuôi ở trờng, quan sát con gà trống.
- Trò chơi vận động: : Mèo bắt chuột.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo nh: Bóng, vòng, giấy.
I- Mục đích yêu cầu:

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận
đợc vẻ đẹp của thiên hiên.
23


- Trau dồi óc quan sát, khả năng ghi nhớ, dự đoán và đa ra kết
luôn.
- Giúp trẻ hiểu đợc cấu tạo, nơi ở, thức ăn của con gà trống.
- Trẻ chơi hứng thú và đúng luật trong khi chơi trò chơi vận đôg.
- Trẻ đợc vui chơi thoải mái và an toàn trong khi chơi tự do.
II- Chuẩn bị:
Địa điểm: Chọn chỗ bằng phẳng, rộng rÃi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
trong công viên.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Vòng, bóng, giấy...
III- Cách tiến hành:
1- Hoạt động có mục đích: Trớc khi đi tham quan khu chăn
nuôi ở trờng, cô cho trẻ mặc quần áo gọn gàng, phù hợp với thời
tiết và xếp thành 2 hàng dọc. Cô cho trẻ đứng xung quanh cái
lồng có con gà trồng và hỏi:
- Các con quan sát xem con gà trống có những bộ phận nào?
- Trên đầu gà trống có gì? Có mào.
- Mào của gà trống có màu gì? (Màu đỏ)
- Gà trống có mấy mắt, mấy mỏ?
- Gà trống có mấy chân? (Có 2 chân).
- Lông của gà trống nh thế nào? (Mợt có nhiều màu).
- Gà trống ăn những thức ăn gì? (ăn thóc, ăn giun..).
- Gà trống lợi ích gì? (Gà trống gáy vào buổi sáng để đánh thức
mọi ngời...).
- Gà trống gáy nh thế nào? (ò, ó, o).

Cô cho trẻ bắt chớc tiếng gáy của gà trống.
- Con ngời nuôi gà để làm gì? (Để làm thực phẩm).
2- Trò chơi vận động: : Mèo bắt chuột.
Chuẩn bị: Vẽ vòng tròn rộng ở giữa làm nhà của chuột.
Số trẻ: Cả lớp.
- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ
của mình, mèo chỉ đợc bắt các con chuột bò chậm ở ngoài vòng
tròn.
- Cách chơi: Chọn một trẻ làm Mèo ngồi ở góc sân. Các trẻ khác
làm chuột bò ở trong ổ của mình (bò trong vòng tròn). Cô
giáo nói: Các con chuột đi kiếm ăn. Các con “chuét” võa bß võa
24


kêu chít, chít, chít. Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu
meo, meo, meo, vừa bò vừa bắt các con chuột. Các con
chuột phải bò nhanh về ổ của mình. Con nào chậm chạp sẽ bị
mèo bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi và
trò chơi tiếp tục. Cứ khoảng 30 giây thì cho mèo xuất hiện 1
lần.
3-Chơi tự do:
- Cô còn rất nhiều trò chơi nh: ở bên này có bóng, bên kia có vòng
và chỗ kia có giấy, lá cây để các con gấp những gì mà các con
thích.
Cô giới hạn khu vực chơi để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
* Về lớp: Cô tập trung trẻ lại, xếp hàng điểm lại sỹ số và vỊ líp
V. HOẠT ĐỘNG TRƯA
_Cho trẻ vệ sinh :ăn trưa.

-Sau khi trẻ ăn xong,cho trẻ rửa mặt, đi vệ sinh .
-Cô kê giát giường,trải chiếu,cho trẻ vào kho lấy gối đi ngủ.
VI HOẠT ĐỘNG CHIÊU
-Trẻ ngủ dậy : cô chải tóc cho trẻ,cho trẻ đi vệ sinh,cho trẻ ăn phụ
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề .
- Rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.
- Ôn kỹ năng vệ sinh rửa mặt, rửa tay cho trẻ.
- Tập cho trẻ các công việc lao ®éng tù phôc vô.
- Cho trẻ đi vệ sinh ,trả trẻ.
NhËn xÐt cuèi ngµY
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cơ đến sớm 15 phút để thơng thống phịng nhóm làm vệ sinh lớp học
25


×