Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 đến 10 - GV: Nguyễn Hữu Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ngữ văn 8. 1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2004-2005 Tổ Giảng dạy lớp Môn. : Văn : : Ngữ văn. I- Đặc điểm tình hình lớp dạy: - Thuận lợi: + HS có đầy đủ SGK + Nhiều em chăm học, biết vâng lời. - Khó khăn: + Trình độ HS trong lớp không đều + Không có HS giỏi + Một số em còn lười, hỏng kiến thức, học chưa có phương pháp + Kỹ năng diễn đạt còn yếu + HS ở rải rác khắp các thôn, khó có điều kiện học tổ nhóm II- Thống kê chất lượng: Sỉ Lớp số. Đầu năm Yếu TB. Chỉ tiêu phấn đấu Học kỳ I Học kỳ II Khá Giỏi Yếu TB Khá Giỏi Yếu TB. Khá Giỏi. Ghi chú. III- Biện pháp nâng cao chất lượng: - Đối với HS yếu: Tăng cường kiểm tra khâu tự học ở nhà, giáo dục, động viên để các em có tiến bộ. Chú ý thái độ của HS qua từng giờ học, khả năng tiếp thu bài, ghi chép bài. Kết hợp vớiphụ huynh để giúp để các em học tập - Đối với HS TB: GV bộ môn thường xuyên theo dõi qua từng tiết dạy, qua các tiết luyện tập giúp các em mở rộng kiến thức, khuyến khích để các em học. - Đối với HS khá: khích lệ, động viên các em học, luyện HS khả năng cảm nhận, cách viết văn trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh. IV- Kết quả thực hiện: Lớp. Sỉ số. Sơ kết học kỳ I Yếu TB Khá. Giỏi. V- Nhận xét, rút kinh nghiệm: 1- Cuối học kỳ: So với chỉ tiêu đề ra đầu năm: - Tỷ lệ HS yếu giảm: - Tỷ lệ HS TB tăng:. Nuyễn Hữu Toàn – NV8. Lop8.net. Tổng kết cả năm Yếu TB Khá. Giỏi. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ngữ văn 8. 2. - Tỷ lệ HS khá tăng: - Tỷ lệ HS giỏi: Sau học kỳ II có trò phấn đấu đạt chỉ tiêu HS giỏi đề ra 2 em, những HS TB vươn lên khá 2- Cuối năm học:. Nuyễn Hữu Toàn – NV8. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ngữ văn 8 IV. Kế hoạch giảng dạy Tên ST Mục tiêu cần đạt chương Học kỳ - Giúp HS hiểu được nội I dung nghệ thuật những VB được học trong giai đoạn - Phần: VHVN này 30-45 - HS bước đầu biết phân - Văn tích nhân vật, cảm nhận học được vẻ đẹp tâm hồn của hiện các nhân vật thực - Đọc diễn cảm, dọc phân phê vai phán - Giáo dục HS tình cảm 7 yêu mến, kính trọng người dân lao động nghèo trong XH phong kiến - Căm ghét XHPK thối nát, tàn nhẫn - Tự rèn luyện mình qua các nhân vật được học. Biết yêu thương quý trọng những tình cảm đẹp. Phần văn học nước ngoài. 8. - Giúp HS hiểu được nội dung và nghệ thuật của những VB được học - HS bước đầu biết phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm - Đọc diễn cảm, cảm thụ cái hay trong tác phẩm - Biết yêu thương thông cảm với những mảnh đời bất hạnh, biết quý trọng những tình cảm đẹp - Trân trọng cuộc sống hạnh phúc trong vòng tay cha mẹ, kính trọng thầy cô, yêu thương con người - Cảm phục tài năng của tác giả nước ngoài. 3. Kiến thức cơ bản. Phương pháp Chuẩn bị. - Hiểu được tâm trạng của nhân vật “tôi” trong VB “ngày đầu tiên đi học” - Hiểu được tình cảm tha thiết của nhật vật Bé Hồng đối với người mẹ, tình yêu thương đã giúp cho bé Hồng đủ sức mạnh để hiểu đưo tâm địa của bà cô - Hiểu đưo tình cảm thương chồng, sẳn sàng hy sinh vì chồng, tình yêu thương đã trở thành sức mạnh, hiểu được quy luật tất yếu của cuộc sống “có áp bức có đấu tranh” - Hiểu được nhân cách cao quý của người nông dân nghèo qua nhân vật Lão Hạc - Hiểu và thông cảm mảnh đời bất hạnh của cô bé bán diêm - Trân trọng những suy nghĩ tốt đẹp của Đônki-hô-tê, nhưng không hành động mù quáng như ông - Yêu quý những nghệ sĩ nghèo nhưng sẵn sàng hy sinh cho nhau - Hiểu được nghệ thuật phải phục vụ cuộc sống, phục vụ con người - Tình yêu quê hương và tình cảm đối với thầy Đuy Sen, người đã ươm trồng mơ ước cho HS. - Phân tích - Giảng bình - Đọc phân vai - Đọc thầm. Bảng phụ - GV nắm các tài liệu về các tác giả Thanh Tịnh,Ngu yên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao - Tranh chân dung các tác giả. - Phân tích - Giảng bình - Đọc diễn cảm. - Bảng phụ - Đọc tác phẩm “ngườ i thầy đầu tiên”. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án ngữ văn 8 Phần văn bản thuyết minh nhật dụng 5. Phần thơ văn yêu nước và cách mạng đầu TK XX. 8. Phần Tiếng Việt Từ – câu – dấu câu 17. - Giúp HS biết được giá trị của môi trường sống, biết bảo vệ trái đất - Hiểu được những tác hại đối với con người do mơi trường bị ô nhiễm - Vận dụng kiến thức được học trong bài kiểm tra - Hiểu được thời sự ở địa phương, làm quen với 1 số tác giả ở địa phương - Hiểu được tác dụng của VB thuyết minh - Giúp HS hiểu được nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm trong giai đoạn VH này - Hiểu được thể thơ dường luật - Cảm phục tấm lòng yêu nước thiết tha của những nhà yêu nước - Học tập tình cảm cao đẹp đó của ông cha - HS có thể bắt đầu phân tích tác phẩm thơ - Giáo dục các em lòng yêu nước - Giúp HS hiểu được ý nghĩa của từ có thể nhận biết và sử dụng tốt nghĩa của từ ngữ - HS hiểu được các loại câu ghép và dấu câu được học - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ-câu và dấu câu - Giúp HS biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt - Củng cố kiến thức cho HS về môn tiếng việt - Đánh giá HS qua tiết. 4. - Hiểu biết được tác hại của việc sử dụng bao ni lông đối với đời sống con người, có ý thức khi dùng bao ni lông - Hiểu được tác hại của thuốc lá, không chỉ tốn kém về kinh tế mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của mọi người - Hiểu được cái hay qua 1 số tác phẩm văn học của các tác giả ở địa phương - Hiểu được nghị lực phi thường, không sợ gian khổ, ung dung hiên ngang của nhà yêu nước - Hiểu được tấm lòng yêu nước thiết tha nhưng th kín của các nhà thơ - Hiểu được cái “ngông” trong thơ Tản Đà - Kỹ năng đọc và phân tích thơ TN BC - Hiểu được tài năng của tác giả - Nắm được khái niệm về cấp độ khái quát nghĩa của từ, về trường từ vựng, sử dụng tốt loại này - Hiểu được câu ghép, biết sử dụng câu ghép - Hiểu được cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài làm của mình - Nắm được cách sử dụng trợ từ, thán từ, tính thán từ. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. - Phân tích - Bảng phụ - Giảng bình -Một số dẫn - Đọc diễn chứng cảm thực tế tranh ảnh về môi trường, về bệnh tật do thuốc lá gây ra - Phân tích - Giảng bình - Đọc diễn cảm. - Tài liệu về các tác giả - Bảng phụ. - Quy nạp - Đàm thoại - Ôn luyện. - Bảng phụ - HS chuản bị bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án ngữ văn 8. Phần biện pháp tu từ 2. Phần Tập làm văn chủ đề bố cục 9 đoạn văn liên kết trong văn bản Phần miêu tả biểu cảm t ự 6 sự. Văn bản thuyết minh, kiểm tra 10. Học kỳ II 4. 5. kiểm tra - Vận dụng tốt các loại - HS rút kinh nghiệm qua dấu câu: dấu ngoặc tiết trả bài kép, dấu hai chấm, dấu chấm lửng - Giúp HS hiểu được các - HS hiểu được khái biện pháp tu từ niệm về nghệ thuật nói - Rèn luyện kỹ năng vận quá, nói giảm, nói tránh dụng các biện pháp đó - Sử dụng tốt hai biện vào bài làm của mình pháp tu từ này - Tự hào về sự giàu đẹp, trong sáng của tiếng việt - Giúp HS hiểu được mỗi - HS hiểu được tính VB đều phải thống nhất về thống nhất về chủ đề chủ đề. của VB, nắm vững bố - Rèn luyện kỷ năng nhận cục VB, biết tóm tắt VB tự sự biết, sử dụng - Giúp HS viết tốt đoạn - HS biết cách trình bày nội dung trong văn có tính liên kết đoạn văn - Viết bài TLV tự sự, ôn kiến thức về văn tự sự - HS rút kinh nghiệm qua tiếi trả bài - Giúp họ hiểu được tầm - HS hiểu được miêu quan trọng của sự kết hợp tả và biểu cảm trong trong 3 phương thức: tự văn tự sự, luyện tập và sự, miêu tả, biểu cảm lập dàn ý. Viết bài tập - Vận dụng tốt trong bài làm văn thể loại này tốt -> kết quả đạt được cao làm của mình - HS rút kinh nghiệm qua tiết trả bài -HS hiểu được thể loại -HS hiểu khái niệm về thuyết minh, hiểu được VB thuyết minh luyện tầm quan trọng của VB nói thuyết minh 1 thứ thuyết minh đồ dùng, làm quen với -Bước đầu có thể viết đoạn đề văn thuyết minh, văn thuyết minh, nói biết thuyết minh 1 thể thuyết minh 1 vấn đề cho loại văn học, biết viết đọc văn trong văn trước thuyết minh, biết -Kiểm tra đánh giá thuyết minh về đồ dùng -Trả bài rút kinh nghiệm -Làm bài viết để đánh giá HS -Giúp HS hiểu được giá trị -Hiểu được lòng yêu nội dung và nghệ thuật của nước, niềm khát khao các tác phẩm được học tự do của Thế Lữ qua. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. - Quy nạp - Đàm thoại - Ôn luyện. - Bảng phụ - Chọn lọc ví dụ tiêu biểu. Quy nạp Đàm thoại Ôn luyện. Bảng phụ, một số bài tập ngoài SGK. - Quy nạp - Đàm thoại. Bảng phụ, một số bài tập văn mẫu. - Quy nạp - Đàm thoại. - Bảng phụ - SGK -1 số đoạn văn thuyết minh tiêu biểu. - Phân tích - Giảng bình. - SGK - Một số lời bình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án ngữ văn 8 Phần văn: Phần tác phẩm thơ đầu thế kỷ XX. trong giai đoạn này -Giúp HS hiểu được tấm lòng yêu quê hương, đất nước, con người qua các nhà thơ qua tác phẩm -Giáo dục HS lòng yêu nước thiết tha. Phần thơ Tố Hữu – Hồ Chí 3 Minh. Giúp HS: -Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm được học -Hiểu được tình cảm của Bác Hồ -Trân trọng, yêu quý, kính trọng Bác -Nắm được đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm được học -Hiểu được tấm lòng yêu nước, thương dân, lo lắng cho đất nước, tố cáo tội ác của kẻ thù -Tình cảm đối với thiên nhiên, yêu quý tự do, trâng trọng tình cảm cao đẹp của ông cha ta. Phần văn học chính luận, kiểm tra, ôn tập 15. Kịch 2 Phần tiếng việt Câu 7 theo mục đích nói. - Hiểu được thể loại kịch – Bộ mặt của bọn trưởng giả học làm sang -Hiểu biết thành thạo các loại câu trong tiếng việt -Vận dụng tốt các loại câu trong bài làm của mình -Biết được giá trị cần thiết của từng loại -Trân trọng yêu quý tiếng. 6. hình ảnh con Hổ -Cảm nhận được tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ Tế Hanh -Niềm thương cảm chân thành của Vũ Đức Liên đối với ông Đồ -Niềm khát khao tự do của người cách mạng -Hiểu được tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường của Bác -Tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, ung dung của Bác -Học tập những phẩm chất tốt đẹp của Bác -Giúp HS thấy được khát vọng của dân tộcvề 1 đất nước độc lập, thống nhất, nắm được thể chiếu -Cảm nhận được lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn, HS thấy được lòng tự hào của dân tộc tavề độc lập tự do. Hiểu được tác dụng của việc học tập chân chính -Hiểu được bản chất độc ác, giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp - Hiểu được ông Guốc – Đanh giàu sang nhưng dốt nát, học làm sang -HS hiểu và dùng đúng các loại câu phân theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu phủ định -Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. - Đọc cảm. diễn hay các văn các phẩm. của nhà về tác. - Phân tích - Giảng bình - Đọc sáng tạo. Tập Nhật Ký Trong Tù, ảnh Bác lúc hoạt động cách mạng. - Phân tích - Giảng bình. Hiểu đưo tiểu sử tác giả. - Phân tích - Giảng bình. Đọc phân vai. - Quy nạp - Đàm thoại - Ôn luyện. Bảng phụ, 1 số bài tập trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án ngữ văn 8. Hội thoại Trật tự trong câu. 8. Tập làm văn: VB thuyết minh 8. Phần văn nghị luận Kiểm tra Văn bản tường trình. 21. việt -Sử dụng đúng từ ngữ trong hành động nói -Biết vận dụng hội thoại đúng vai trong XH để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp -Biết lựa chọn từ ngữ theo 1 trật tựphù hợp khi nói, viết -Học tập những từ ngữ, cách sắp xếp trật tự phù hợp qua các ví dụ -Hệ thống kiến thức được học -Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của HS -HS biết chữa lỗi diễn đạt để diển đạt tốt hơn -Biết vận dụng lý thuyết vào thực hành viết đoạn văn, nắm được đặc điểm thể loại thuyết minh -Biết vận dụng kiến thức vào bài tập làm văn -Nhận biết tầm quan trọng của văn thuyết minh. -Tiếp tục cách viết văn nghị luận ở lớp 7 -Biết viết đoạn văn để trình bày luận điểm theo các kiểu trình bày nội dung -Biết làm bài nghị luận ở lớp, tự đánh giá mình qua tiết kiểm tra -Hiểu được giá trị biểu cảm trong văn nghị luận. 7. hiện cùng 1 hành động nói -HS hiểu thế nào là hội thoại, vai hội thoại trong XH -Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để đạt được mục khi giao tiếp -Hiểu thế nào là chọn lựa trật tự từ trong câu, khả năng thay đổi trật tự từ và diễn đạt hiệu quả của những trật tự từ khác nhau -Biết vận dụng kiến thức trong bài kiểm tra -Tiếp thu những ưu điểm, sữa chữa những nhược điểm - HS hiểu viết đoạn văn thuyết minh là làm như thế nào? Hiểu được phương pháp làm văn thuyết minh - Hiểu được cách thuyết minh là 1 danh lam thắng cảnh. Có thể vận dụng để giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh ở địa phương - Làm tốt bài kiểm tra, sữa những lỗi sai trong tiết trả bài -HS biết viết đoạn văn trình bày 1 luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp -Biết sắp xếp và trình bàyluận điểm trong văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc -Hiểu được yếu tố biểu cảm không thể thiếu. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. - Quy nạp - Đàm thoại - Ôn luyện. Bảng phụ, chọn ví dụ tiêu biểu. Phân tích Đề luyện mẫu tập Quy nạp Kiểm tra. Quy nạp Đàm thoại. Bảng phụ Những đoạn văn tiêu biểu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án ngữ văn 8. 8. -Hiểu được VB tường trong bài văn nghị luận trình, biết làm văn tường để đạt được hiệu quả cao trình -Đánh giá mức độ tiếp thu của HS Ngày. Tháng. Năm 2005 Người lập kế hoạch. Thái Thị Ngọc Mùi Nguyễn. Thị. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. Trâm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án ngữ văn 8 Ngày soạn : (Tuần 4 – Bài 4) (tiết 14). 9. Lão hạc (nam cao). I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được: + Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng + Bước đầu hiểu được nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc của tác giả: Khắc hoạ nhân vật với chiều sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, đan xen nhiều giọng điệu, sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, trữ tình và triết lý Rèn các kỹ năng: Tìm hiểu và phân tíchnhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại qua hình dáng, cử chỉ và hành động. Kỹ năng đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu thể hiện tâm trạng các nhân vật khác nhau trong truyện Xây dựng ý thức: Thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ II- CHUẨN BỊ: GV: Ảnh chân dung Nam Cao, Nam Cao tác phẩm tập I. Hướng dẩn HS đọc toàn bộ Lão Hạc hoặc xem phim “làng Vũ Đại ngày ấy” HS: Đọc toàn truyện ngắn Lão Hạc, tóm tắt gọn nội dung toàn truyện III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: vở soạn (5 em) 3- Bài mới:  Giới thiệu bài: Có những người nuôi chó, quý chó như người, như con. Nhưng quý chó đến mức như Lão Hạc hì thật hiếm, và quý đến thế thì tại sao lão vẫn bán chó để rồi lại tự dằn vặt hành hạ mình, và rồi cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội thê thảm? Nam Cao muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện đau thương và vô cùng xúc động này. Giờ học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu VB Lão Hạc của Nam Cao + Giới thiệu cho HS hiểu về tác phẩm Nam Cao. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án ngữ văn 8 TL Hoạt động của thầy 25’ Hoạt động 1: Gv đọc mẫu 1 đoạn Cho HS đọc phân vai lưu ý HS phân biệt các giọng đọc - Giọng nhân vật ông giáo – người kể chuyện : đọc với giọng chậm rãi, buồn, cảm thông có lúc xót xa đau đớn, suy tư và ngẩm nghĩ ( chú ý các đoạn độc thoại) - Giọng Lão Hạc: khi đau đớn, ân hận, dắn vặt, khi năn nỉ giải bày, khi chua chát tự mĩa mai … - Giọng vợ ông giáo: lạnh lùng, khô khan, coi thường. - Giọng Binh Tư : đầy nghi ngờ, mĩa mai Hỏi: Giải nghĩa từ “phó lý, phẫn chí, bòn vười, văn tự, bả”. 10. Hoạt động của trò. Nội dung kiến thức I. Đọc, tìm hiểu chú thích:. - HS đọc phân vai + Một em tổ 1(đọc giọng ) vai ông giáo + Một em tổ 2 vai Lão Hạc + Một em tổ 3 vai ông giáo + Một em tổ 4 vai Binh Tư Cả lớp theo giỏi cử 1 em nhận xét. - Một em tổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét + Phó Lý: chức phó cho Lý trưởng + Phẩn chí : rất hận vì không đạt được ước muốn, trở nên bi quan, có thể làm liều. + Bòn vườn: tìm kiếm, góp nhặt từng ít một từ mảnh vườn + Văn tự : Giấy tờ do hai bên mau bán cùng thoả thuận, ký kết + Bả : thức ăn trộn thuốc độc dùng làm mồi để lừa bắt, giết thú nhỏ. Bả chó: Bả dùng để giết chó Hỏi: Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? - Lớp thảo luận - 1 em tổ 2trả lời – 1 em tổ 3 nhận xét + 3 đoạn :  Lão Hạc sang nhờ ông Giáo  Cuộc sống của Lạo Hạc sau đó, thái độ của. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. II. Bố cục: 3 đoạn 1. Lão Hạc sang nhờ ông giáo + Lão Hạc kể chuyện bán chó, ông giáo cảm thông và an ủi lão. + Lão Hạc nhờ cậy ông giáo 2 việc 2. Cuộc sống của Lão Hạc sau đó, thái độ của Binh Tư và của ông giáo khi biết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án ngữ văn 8 10’ Hoạt động 2: Hỏi: Kể tóm tắt đoạn truyện từ trang 38 – 41. 11. Binh Tư và ông giáo về việc Lão Hạc xin bả vệic Lão Hạc xin bả chó chó 3. Cái chết của Lão Hạc III. Tìm hiểu văn bản:  Cái chết của Lão Hạc. Hỏi: nhân vật chính trong truyện?. - Một em tổ 3 kể – 1 em tổ 4 nhận xét – Lớp theo dỏi. Hỏi: Vì sao Lão Hạc rất yêu thương “Cậu Vàng” - Một em tổ 4 trả lời – Một em tổ 1 nhận xét 1. Nhân vật Lão Hạc mà vẫn phải đành lòng bán cậu (Lão Hạc) - Lớp thảo luận – 1 em trổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét (Lão Hạc bán chó cũng chỉ vì Lão vốn  Lão Hạc đành lòng bán cậu vàng – kỷ niệm là 1 ông già nông dân nghèo và giàu tình cảm, cuối cùng, người bạn sớm tối thân thiết của mình nhất là giàu tự trọng, giàu danh dự) cũng là điều vạn bất đắc dĩ, là con đường cuối cùng mà thôi! Lão Hạc quá nghèo, lại hay đau ốm, không có việc làm, không ai giúp đở. Cậu Vàng ăn khoẻ, nuôi thân còn chẳng nổi làm sao có thể nuôi chó. Mà nuôi thì Lão không nở để cho nó đói, nó gầy. Như vậy, chỉ còn cách bán nó đi. Đó là cách duy nhất phải làm a- Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán Hỏi: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, cậu Vàng: tâm trạng của Lão Hạc? + Cười như mếu, mắt ầng ật nước + Khi Lão kể chuyện bán Cậu Vàng với ông giáo - Lớp thảo luận + Mặt đột nhiên co rúm lại - 1 em tổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét + Cố làm ra vẻ, cười như mếu, mắt ầng ật + Vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy Hỏi: qua đó em hiểu tâm trạng của Lão Hạc như nước, mắt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô + Đầu ngoẹo, miệng mếu máo … thế nào? lại, ém nước mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu Lột tả được sự đau đớn, hối hận, xót  Cái hay của những từ ngữ và hình ảnh vừa xa, thương tiết … máo như con nít … Hu hu khóc nêu là ở chổ: tác giả đã lột tả được sự đau đớn, hối - Đau đớn, hối hận xót xa, thương tiếc … hận, xót xa, thương tiết, tất cả đang dâng trào, đang oà vở khi có người hỏi đến, trong lòng 1 ông già giàu tình thương, giàu lòng nhân hậu mà buồc phải làm 1 việc mà với người bình thường Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án ngữ văn 8. 12. thì chũng chỉ thương tiếc nhẹ nhàng vừa phải, nhưng với Lão Hạc thì quả thật là 1 vết thương lòng do lão tự mình gây ra  Cái hay còn ở chổ nàh văn đã thể hiện thật chân thật, thật cụ thể và chình xác, tuần tự từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên nhưng không thể kìm nén nổi nổi đau, rất phù hợp với tâm lý, hình dáng và cách biểu hiện của những người già … Hỏi: Trong những lời kể lể, phân trần than vãn với ông giáo tiếp đó em hiểu tâm trạng, tâm hồn và tính cách của Lão Hạc như thế nào? Hỏi:Câu chuyện hoá kiếp, làm kếip người sung sướng hơn hoạc câu nói “ không bao giờ nên hoản sự sung sướng lại …” nói lên điều gì? gợi cho em nghĩ đến câu nói cửa miệng của nhân vật trong bộ phim nào em đã xem?  Qủa thật trong nỗi buồn lớn thì 1 niềm vui nho nhỏ cũng trở thành lớn lao! (M. Gonki)  Cái hay trong cách dẫn truyện của tác giả còn ở chổ vừa khám phá thêm những nét mới trong tâm hồn và tính cách của Lão Hạc vừa chuyển mạnh câu chuyện từ chổ bán chó sang chuyện chính, chuyện Lão Hạc nhờ ông giáo cũng là chuẩn bị cho cái chết của mình 1 cách buồn thảm và đáng thương Hoạt động 3: Củng cố - Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng? - Tính cách của Lão Hạc?. - 1 em tổ 2 trả lời – 1 em tổ 3 nhận xét + Chua chát, ngậm ngùi + Sống rất tình nghĩa, thủy chung, trung thực + Lòng thương con sâu sắc - Lớp thảo luận – 1 em tổ 3 trả lời – 1 em tổ 4 nhận xét + Thể hiện nổi buồn, bất lực sâu sắc của họ trước hiện tại và tương lai đều mịt mù, vô vọng + Câu nói của ông giáo cũng thấm đượm triết lý lạc quan và thiết thực pha chút hóm hỉnh hài hước của những người bình dân + Câu nói cửa miệng của nhân vật Chu Văn Quềnh trong phim “Đất Và Người”. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.  Tâm hồn và tính cách: Sống trong tình nghĩa, thủy chung, trung thực, lòng thương con sâu sắc ….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án ngữ văn 8. 13.  Dặn dò: - Về học kỹ bài – đọc kỹ VB, đọc kỹ chú thích - Trả lời các câu hỏi tiếp theo của Vb “Lão Hạc” + Em hiểu gì về nguyên nhân cái chết của Lão Hạc? + Suy nghĩ gì về tình cảm, tính cách Lão Hạc ? + Thái độ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Lão Hạc như thế nào?  Rút kinh nghiệm, bổ sung: - Cần nêu câu hỏi: tại sao 1 con chó lại được Lão Hạc gọi là Cậu Vàng? (Lão Hạc nghèo sống cô độc, chỉ có con chó lão nuôi làm bạn, được lão gọi thân mật là cậu Vàng). Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án ngữ văn 8 Ngày soạn : (Tuần 4 – Bài 4) (tiết 14). 14. Lão hạc (tt) (nam cao). IMỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tình cảnh cùng khổ và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, hiểu thêm về số phận đáng tthương và vẻ đẹp tâm hồn rất đáng trân trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 + Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo): thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ + Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lý với trữ tình Rèn các kỹ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại, qua hình dáng, cử chỉ và hành động; kỹ năng đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu thể hiện tâm trạng các nhân vật khác nhau trong truyện. Xây dựng thái độ: cảm thông, yêu thương những con người nghèo khổ sống đẹp và có lối IICHUẨN BỊ: GV:Nam Cao tác phẩm tập 1. hướng dẫn HS xem phim “làng Vũ Đại ngày ấy” HS: Tóm tắt truyện, đọc kỹ chú thích. Trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Hỏi: Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng? Đáp: Đau đớn, xót xa, hối hận, thương tiết … 3- Bài mới:  Giới thiệu bài: Tiết 1 cxác em đã tìm hiểu diễn biến tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng – Và rồi cái chết lại đến với Lão Hạc? Vì sao Lão Hạc chết? Cái chết ấy như thế nào? Gợi trong em suy nghĩ gì? giờ học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu  Bài mới:. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án ngữ văn 8 TL 30’. 15. Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: III-Tìm hiểu VB: - Hỏi:Qua việc Lão Hạc nhờ vã ông giáo, - Lớp thảo luận – 1 em tổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 b- Cái chết của Lão Hạc: em có nhận xét gì về nguyên nhân và mục nhận xét đích của việc này? + Lão là người hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảm của mình lúc này + Ý định đã nung nấu từ lâu trong lão, lão đã quyết định 1 hướng giải quyết sự khó sử trong hoàn cảnh của mình như vậy. - Hỏi:Có ý kiến cho rằng, Lão Hạc làm - Lớp thảo luận, tranh luận – 1 em tổ 2 trả lời – 1 như thế là gàn dở. Có ý kiến cho rằng Lão em tổ 3 nhận xét làm như thế là đúng. Vậy ý kiến của em? + Cách sự sự như vậy là thể hiện lòng thương con và lòng tự trọng rất cao + Âm thầm quyết liệt chuản bị cho cái chết của mình. - Hỏi:Nam Cao tả cái chết của Lão Hạc - Bất ngờ, dữ dội và kinh hoàng như thế nào? - 1 em tổ 3 trả lời – 1 em tổ 4 nhận xét - Hỏi:Tại sao Lão Hạc lại chọn cách chết + Cái chết thật bất ngờ, dữ dội và kinh hoàng như vậy? - 1 em tổ 4 trả lời – 1 em tổ 1 nhận xét. + Lão Hạc không thể tìm con đường nào khác để tiếp tục sống, mà không ăn vào tiền của con hoặc bán mảnh vườn. Lão đành chọn cái chết, đành tự - Hỏi:Nguyên nhân và ý nghĩa cái chết chấp nhận giải thoát cho tương lai của đứa con trai - Nguyên nhân: được đảm bảo + Xuất phát từ lòng thương con âm thầm của Lão Hạc? - 1 em tổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính + Với 1 tính cách như tính cách của Lão Hạc, cái + Tình cảnh đói khổ, túng quẩn chết ấy là tất yếu; cách chết mà lão chọn cũng là - Ý nghĩa: tất yếu + Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách + Ý nghĩa sâu sắc: của Lão Hạc, cũng có số phận và tính cách Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án ngữ văn 8. Hỏi:So với cách kể chuyện của Ngô Tất Tố trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, cách kể chuyện của Nam Cao trong truyện ngắn này có gì khác? Hỏi:Vai trò của nhân vật ông giáo như thế nào?. Hỏi:Thái độ của ông đối với Lão Hạc chứng tỏ ông giáo là 1 tri thức như thế nào? - Cho HS đọc lại đoạn văn: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta … mỗi ngày 1 thêm đáng buồn”. Đoạn “Không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo 1 nghĩa khác” - Hỏi:Tại sao ông giáo lại suy nghĩ như vậy? Em có đồng ý với suy nghĩ ấy không? Vì sao?. Hỏi:Khi biết lão Hạc xin bả chó của Binh. 16.  Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của Lão Hạc cũng là số phận và tính cách của người nông dân nghèo trong XHVN trước cách mạng tháng 8: nghèo khổ bế tắc, cùng đường giàu tình yêu thương và lòng tự trọng  Tố cáo hiện thực XH thực dân nửa phong kiến - Lớp thảo luận – 1 em tổ 2 trả lời – 1 em tổ 3 nhận xét + Tắt đèn: Kể chuyện ở ngôi thứ 3 + Lão Hạc: Kể chuyện ở ngôi thứ nhất - 1 em tổ 3 trả lời – 1 em tổ 4 nhận xét + Ông giáo, 1 tri thức nghèo sống ở nông thôn, cũng là người giàu tình thương, lòng tự trọng. Đó chính là chổ gần gũi và làm cho 2 người láng giềng này thân thiết với nhau - Lớp thảo luận – 1 em tổ 1 trả lời + Thông cảm, thương xót cho hoàn cảnh của Lão Hạc – người láng giềng già, tốt bụng tìm nhiều cách an ủi, giúp đở Lão Hạc - 1 em tổ 2 đọc lại. - 1 em tổ 3 trả lời – 1 em tổ 4 nhận xét + Ông giáo rút ra triết lý về nỗi buồn trước cuộc đồi và con người. Buồn mà không giậnvà còn tự nhắc nhở mình phải cố tìm hiểu họ, đồng cảm với họ.. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. của người nông dân nghèo trong XHVN trước cách mạng tháng 8: nghèo khổ, bế tắc cùng đường, giàu tình yêu thương, lòng tự trọng + Tố cáo hiện thực XH thực dân phong kiến 2. Nhân vật ông giáo – người kể chuyện:.  Thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Lão Hạc: - Lúc đầu: Thông cảm, thương xót, tìm nhiều cách an ủi, giúp đở Lão Hạc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án ngữ văn 8 Tư ông giáo như thế nào? Hỏi:Em hiểu “không hẳn đáng buồn” là thế nào?. Hỏi: Đáng buồn theo một nghĩa khác là nghĩa thế nào?. Hỏi:Em có suy nghĩ gì về cách chọn cái chết của Lão Hạc? + Sao không cọn cái chết lặng lẽ, “êm dịu”. Hỏi: Cái hay của truyện thể hiện ở những điểm nào? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ có tác dụng như thế nào?. Hỏi: Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc? Truyện được kể bằng lời của n/v “tôi” có hiệu quả nghhệ thuật gì?. 17. + Buồn vì lòng tự ái của Lão Hạc, của mình đều rất cao, nên 2 người cứ xa nhau dần - Ông thất vọng. Buồn vì như thế là bản ngõ đã lại chiến thắng nhân tính mất rồi + Đồng ý với suy nghĩ của ông giáo? Rất thực tế - 1 em tổ 3 trả lời – 1 em tổ 4 nhận xét + Cuộc đời không thật đáng buồn vì vẫn có những cái chết đầy hi sinh và bi phẩn như cái chết của Lão Hạc. Nhân tính vẫn chiến thắng, lòng tự trọng vẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha hoá + Chưa hẳn đáng buồn vì danh dự và tư cách của Lão Hạc, cùng với cái chết và sau cái chết của mình, trong con mắt mọi người nhất là của tác giả, vẫn giữ trọn niềm tin yêu và cảm phục - 1 em tổ 4 trả lời – 1 em tổ 1 nhận xét + Con người có nhân cách cao đẹp như Lão Hạc mà không được dống. Sao ông lão đáng thương đáng kính như vậy mà phải chịu cái chết vật vã dữ dội đến thế này! - Lớp thảo luận – 1 em tổ 2 trả lời + Dường như cách lựa chọn này có 1 ý muốn tự trừng phạt ghê ghớm. Nó càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quý ở Lão Hạc. Cái chết này càng gây ấn tượng mạnh ở người đọc. - Lớp thảo luận – 1 em tổ 3 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét. + Chuyện kể rằng nhân vật “tôi” làm câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. Tác giả như kéo người đọc cùng nhập cuộc, cùng sống, chứng kiến với. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. - Khi biết Lão Hạc xin bả chó của Binh Tư: Ông giáo thất vọng, buồn - Khi Lão Hạc chết: + Ông giáo giật mình và ngẫm nghĩ về cuộc đời + Vẫn giữ trọn niềm tin yêu và cảm phục. + Chứa chan 1 tình thương và lòng nhân ái sâu sắc. Cố hết sức để giữ trọn lời hứa, giữ trọn vẹn mảnh vườn để có dịp gặp lại sẽ trao tận tay anh con trai Lão Hạc. 3. Nghệ thuật của truyện:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án ngữ văn 8. Hỏi:Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật “tôi” qua đoạn văn sau: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta … ích kỷ che lấp mất”?.  Nam Cao đã nêu lên 1 phương pháp đúng đắn sâu sắc khi đánh giá con người: Ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng. Hỏi:Truyện ngắn Lạo Hạc để lại trong em những suy nghĩ gì? - Nội dung? Nghệ thuật?. 18. các nhân vật. Người đọc thấy đúng là câu chuyện thực của đời đã diễn ra. - Lớp thảo luận – 1 em tổ 4 trả lời + Kể ở nhân vật “tôi” câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên. (đặc biệt, có khi hoà lẫn triết lý sâu sắc) cốt truyện có thể được linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian có thể kết hợp tự nhiên giữa kể với tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình. + Bút pháp khắc hoạ nhân vật tài tình - 1 em tổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét + Đây là lời triết lý lẩn cảm xúc trữ tình xót xa của nam Cao + Khẳng định 1 thái độ sống, 1 cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: Cần phải quan sát suy nghĩ đầy đủ về những con người hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương + Con người chỉ xứng đáng với danh nghĩa con người khi biết đồng cảm với mọi người xung quanh, khi biết nhìn ra và trân trọng, nâng niu những điều đáng thương, đáng quý ở họ - Lớp tự do thảo luận, cảm nhận. 5’. Hoạt động 2: Củng cố - Hỏi:Qua đoạn trích “Tức nước vở bờ” Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net. - Khắc họa nhân vật tài tình - Ngôn ngữ giàu tính tạo hình, sức gợi cảm - Tác giả đã nhập vai thành “Tôi” ở ngôi thứ nhất - Cốt truyện hay, vừa tự sự vừa trữ tình đặc biệt có những khi hài hòa lẫn triết lý sâu sắc. IV- Tổng kết: Nội dung: Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong XH cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân. Nghệ thuật: Tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nam Cao đặc biệt trong việc miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể chuyện. V- Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án ngữ văn 8 và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong XH cũ + “Tức nước vở bờ” là sức mạnh của tình thương, của tiềm năng phản kháng “Lão Hạc” là ý thức về nhân cách, là lòng tự trọng dù nghèo khổ. 19. - Lớp thảo luận – 1 em tổ 1 trả lời – 1 em tổ 2 nhận xét + Cho người đọc hiểu như thế nào về tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của tần lớp nông dân bần cùng trong XH thực dân nủa phong kiến + Vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân của người nông dân. Nuyễn Hữu Toàn – NV8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án ngữ văn 8. 20.  Dặn dò: - Về học kỹ bài, nắm được đặc sắc nghệ thuật và nội dung của truyện + Cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc? + Em nghĩ gì về ông giáo? - Đọc kỹ và soạn VB “Cô bé bán diêm” + Gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt? Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng như thế nào? + Những mộng tưởng của cô bé bán diêm? Cô bé đã quẹt diêm mấy lần? + Cảm nghĩ của em về cái chết của cô bé bán diêm?  Rút kinh nghiệm: Bổ sung câu hỏi nâng cao + Theo em ai có lổi trong cái chết của Lão Hạc? + Bi kịch của Lão Hạc là bi kịch bi quan hay lạc quan? Vì sao? + Gợi ý: - XHPK, cái nghèo, cái đói có lỗi trong cái chết của Lão Hạc - Cái chết của lão là bi kịch bi quan vì lão chết trong bế tắc, hoàn toàn vô vọng, chết tức tửi, chết không ai hiểu nguyên nhân (trừ ông giáo và Binh Tư) + Sự vô tâm đến tàn nhẩn của vợ ông giáo đáng thương hay đáng trách? Vì sao? Gợi ý: Đáng thương – Vì cuộc sống gia đình của bà rất cơ cực, nghèo khổ. Ngày soạn : (Tuần 4 – Bài 4) (tiết 15). Nuyễn Hữu Toàn – NV8. Từ tượng hình – từ tượng thanh. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×