Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 16 - 8 - 2003. Tieát 22. Ngaøy daïy :. §3.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIAÙC CAÏNH-CAÏNH-CAÏNH (C.C.C). A. MUÏC TIEÂU  Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.  Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.  Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. B. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC  GV : Thước thẳng, compa, thước đo góc, một khung hình dạng (như hình 75 trang 116) để giới thiệu mục có thể em chưa biết, bảng phụ ghi đầu bài, hình vẽ cuûa moät soá baøi taäp.  HS : Thước thẳng, compa, thước đo góc.  Ôn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh (ở lớp 6). C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP Hoạt động của GV Họat động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA VAØ ĐẶT VẤN ĐỀ (5 ph) * Kieåm tra 1) Neâu ñònh nghóa hai tam giaùc baèng nhau? * Để kiểm tra xem hai tam giác có 1 HS trả lời. baèng nhau hay khoâng ta kieåm tra những điều kiện gì? GV đặt vấn đề : Khi định nghĩa tam giaùc baèng nhau, ta neâu ra saùu ñieàu kieän baèng nhau (3 ñieàu kieän veà caïnh, 3 ñieàu kieän veà goùc). Trong baøi hoïc hoâm nay ta seõ thaáy chæ caàn coù 3 ñieàu kieän : 3 caïnh baèng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau.  Baøi hoïc : … Trước khi xem xét về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cuøng oân taäp : caùch veõ moät tam giaùc khi biết ba cạnh trước. Hoạt động 2 : VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH (10 ph) Xét bài toán 1 : Vẽ ABC biết AB = 2 cm; BC = 4 * 1 HS đọc lại bài toán * HS khaùc neâu caùch veõ. cm; AC = 3 cm Trang 80 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sau đó thực hành vẽ trên bảng. - Cả lớp vẽ vào vở. A 2 cm. 3 cm. B C GV ghi caùch veõ leân baûng : 4 cm - Vẽ một trong ba cạnh đã cho chẳng haïn veõ caïnh BC = 4 cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC veõ caùc cung troøn (B; 2cm) vaø (C; 3cm) - Hai cung troøn treân caét nhau taïi A. - Vẽ đoạn thẳng AB; AC được ABC. 1 HS nêu lại cách vẽ ABC. * GV yeâu caàu 1 HS neâu laïi caùch veõ. Bài toán 2 : Cho ABC nhö hình veõ. Haõy : a) Vẽ A’B’C’ mà A’B’ = AB; A’C’ HS cả lớp vẽ A’B’C’ vào vở. - 1 HS vẽ trên bảng vừa vẽ vừa nêu = AC; B’C’ = BC. cách vẽ, còn lại học sinh vẽ vào vở. B’. B. A’. C’. A. C. AÂ = AÂ’ = b) Ño vaø so saùnh caùc goùc : B̂ = B̂ ’ = AÂ vaø AÂ’; B̂ vaø B̂ ’; Ĉ vaø Ĉ ’ em coù Ĉ = Ĉ ’ = nhaän xeùt gì veà hai tam giaùc naøy? AÂ’ = AÂ; B̂ ’ = B̂ ; Ĉ ’ = Ĉ  A’B’C’ = ABC vì coù ba caïnh baèng nhau, 3 goùc baèng nhau (theo ÑN hai tam giaùc baèng nhau). Hoạt động 3 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH (7 ph) * Qua bài toán trên ta có thể đưa ra dự - Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau đoán nào ? thì baèng nhau. Ta thừa nhận tính chất sau : “Nếu ba - Cho 2 HS nhắc lại tính chất vừa thừa cạnh của tam giác này bằng ba cạnh nhận. Cả lớp nghe và nhập tâm kiến của tam giác kia thì hai tam giác đó thức này. baèng nhau”. (GV ñöa keát luaän leân maøn hình). HS : 1) Neáu ABC vaø A’B’C’ coù * ABC vaø A’B’C’ coù Trang 81 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 16 - 8 - 2003. Ngaøy daïy :. AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì keát luaän gì veâø hai tam giaùc naøy?. AB =A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì ABC = A’B’C’ (c.c.c). GV giới thiệu kí hiệu. Trường hợp baèng nhau caïnh-caïnh-caïnh (c.c.c) 2) Coù keát luaän gì veà caùc caëp tam giaùc sau : a) MNP vaø M’P’N’. b) MNP vaø M’N’P’. Neáu MP = M’N’ NP = P’N’ MN = M’P’. a) MP = M’N’  đỉnh M tương ứng với đỉnh M’ NP = P’N’  đỉnh P tương ứng với ñænh N’ MN = M’P’  đỉnh N tương ứng với ñænh P’  MNP = M’P’N’ (c.c.c) b) MNP cuõng baèng M’N’P’ nhöng không được viết là : MNP = M’P’N’ vì caùch kí hieäu naøy sai tương ứng. Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (18 ph) Baøi 1 : (Baøi 16 SGK) (baûng phuï) A Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi caïnh baèng 3 cm. Sau ño moãi goùc cuûa tam giaùc.. B. Baøi 2 : (Baøi 17 SGK) (baûng phuï) Chæ ra caùc tam giaùc baèng nhau treân moãi hình.. 3 cm. C. HS đọc thực hiện trên vở. Một học sinh leân baûng laøm. AÂ = B̂ = Ĉ = 600 C. N. M B. A. P. Q. Hình 68. D. Hình 69 H. E. Hình 70. Trang 82 Lop7.net. K. I.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV : Ở hình 68 có các tam giác nào baèng nhau ? Vì sao ? - GV : Trình bày mẫu bài chứng minh. ABC vaø ABD coù : AC = AD (gt) BC = BD (gt) AB caïnh chung  ABC = ABD (c.c.c) - Caâu hoûi boå sung : chæ ra caùc goùc baèng nhau treân hình. GV : Hình 69; 70 trình bày tương tự.. HS : Ở hình 68 có ABC = ABD vì coù caïnh AB chung; AC = AD; BC = BD. HS ghi bài chứng minh vào vở. HS 2 trả lời miệng ở hình 69. HS 3 trình bày trên bảng, cả lớp trình bày vào vở ở hình 70.. Hoạt động 5 : GIỚI THIỆU MỤC “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” Ở TRANG 116 (4 PH). Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (1 ph) * Daën doø : - Veà nhaø reøn kó naêng veõ tam giaùc bieát 3 caïnh - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh. - Laøm caån thaän caùc baøi taäp 15; 18; 19 (SGK). Baøi taäp 27; 28; 29; 30 SBT.. Trang 83 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×