Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1 Bài 1- Tiết 1: Văn bản : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA - Lý Lan A - Mục tiêu cần đạt : Giúp hs - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. B - Chuaån bò: - Gv : Tranh ảnh về ngày khai trường .Những điều cần lưu ý : Bài văn không có cốt truyện, chủ yếu là tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng đón chờ ngày khai trường . Người mẹ không ngủ, phần vì lo chuẩn bị cho con, nhưng phần vì cả tuổi thơ của mẹ sống daäy . -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra : -Ở lớp 6 các em đã được học những văn bản nhật dụng nào? (Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử ...) 3. Bài mới : Ngày khai trường hàng năm đã trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(20 phút) Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung kiến thức. -Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Cổng trường mở ra? +GV : Hướng dẫn đọc : Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chaäm raõi. +GV đọc văn bản - HS đọc- GV nhận xét. -GV: Hướng dẫn tóm tắt văn bản : Em hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng 1 vài caâu ngaén goïn ? (vaên baûn vieát veà caùi gì ? vieäc gì ? ) - Truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? ( người mẹ và đứa con- người mẹ là nhân vật chính ) –Vì sao ? - Em coù theå chia vaên baûn naøy thaønh maáy phaàn ? Moãi phàn từ đâu đến đâu ? ý của từng phần ? +HS đọc đoạn 1. Đoạn văn em vừa đọc diễn tả điều gì ? - Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ? (Đêm trước ngày con. A-Tìm hieåu baøi: I .Taùc giaû – Taùc phaåm: - Đây là bài kí của tg Lý Lan trích từ baùo “Yeâu treû soá 166 Thaønh phoá Hoà Chí Minh 1.9.2000 II – Keát caáu: -Vaên baûn nhaät duïng - Toùm taét : Baøi vaên vieát veà taâm traïng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên cuûa con - Boá cuïc: 2 phaàn + Từ đầu -> bước vào : Nỗi lòng của meï +Coøn laïi : Caûm nghó cuûa meï veà Giaùo duïc. * Tìm hieåu vaên baûn : III-Phaân tích: 1/ Noãi loøng cuûa meï:. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vào lớp 1.) - Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ? Điều đó được biểu hiện bằng những chi tiết nào trong bài ? (Con thanh thaûn, nheï nhaøng, voâ tö : Ñeâm nay con cuõng coù nieàm vui háo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 li sữa, ăn 1 cái kẹo.- Mẹ thao thức, hồi hộp, suy nghó trieàn mieân : ... ) - Em coù nhaän xeùt gì veà taâm traïng cuûa 2 meï con ? (Đây là tâm trạng khác thường không giống nhau) - Để diễn tả được tâm trạng của 2 mẹ con, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? - Theo em vì sao người mẹ lại trằn trọc không ngủ được ? ( Vừa trăn trở suy nghĩ về con , vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình . - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm xưa đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người mẹ ? (Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng : ‘‘Hằng năm cứ vào cuối thu ... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường laøng daøi vaø heïp ” ) - Trong đêm không ngủ, người mẹ đã làm gì cho con ? - Qua những việc làm đó em cảm nhận được điều gì về người mẹ ? +GV: Người mẹ nào mà chẳng yêu con, quên mình vì con, chỉ mong con khôn lớn thành đạt. Đó là đức hi sinh, là vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẫu tử trong cách sống của người mẹ Việt Nam. - Trong đêm không ngủ người mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá khứ nào ? (ngày đầu tiên bà ngoại đưa mẹ đến trường) - Tìm những chi tiết nói về kỉ niệm quá khứ đó ? - Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Tác dụng của cách dùng từ đó ? - Những tình cảm quá khứ ấy đã nói lên được tình caûm saâu naëng naøo cuûa loøng meï ? ( Nhớ thương bà ngoại và nhớ mái trường xưa ) - Trong đêm không ngủ, người mẹ đã chăm sóc giấc ngủ của con, nhớ tới những kỷ niệm thân thương về bà ngoại và mái trường xưa. Tất cả những điều đó đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào ? +Thaûo luaän : - Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không ? hay người mẹ đang tâm sự với ai ? ( Đang nói với chính mình ) – Caùch vieát naøy coù taùc duïng gì ? +Gv : Qua tâm trạng của người mẹ trong bài văn. * Taâm traïng cuûa meï : - Mẹ không ngủ được - Hôm nay mẹ không tập trung được vaøo vieäc gì caû. - Mẹ lên giường trằn trọc. - Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. ->Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm - làm nổi rõ tâm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miên của người meï.. * Những việc làm của mẹ : - Ñaép meàn, buoâng muøng, eùm chaên caån thận, Lượm đồ chơi, nhìn con ngủ,xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. ->Yeâu thöông con, heát loøng vì con . * Kỉ niệm quá khứ : - Nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng, khi cổng trường đóng lại. -> Sử dụng một loạt từ láy gợi cảm xúc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ .. => Là người mẹ biết yêu thương người thân, biết ơn trường học, tin tưởng ở töông lai cuûa con .. -> Dùng ngôn ngữ độc thoại. Laøm noåi baät taâm traïng, tình caûm vaø. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chúng ta hiểu rằng người mẹ ấy nhớ những kỷ niệm xưa, không chỉ để sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mình mà còn muốn ghi vào lòng con những kỷ niệm đẹp ấy. Để rồi bất cứ 1 ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm giác bâng khuâng, xao xuyến của ngày đầu tiên cắp sách tới trường . - Ngoài những cảm xúc tâm trạng ấy, trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ đến điều gì ?. những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.. - Caâu vaên naøo trong baøi noùi leân taàm quan troïng cuûa nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế heä mai sau vaø sai laàm 1 li coù theå ñöa theá heä aáy ñi cheäch caû haøng daëm sau naøy.” ) - Caâu vaên naøy coù yù nghóa gì ? Vì sao ? ( Khoâng được phép sai lầm trong giáo dục. Vì giáo dục quyết định tương lai của đất nước ) Thaûo luaän: - Trong đoạn kết người mẹ đã nói với con : ‘‘Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? ( Tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò ) - Caâu noùi naøy coù yù nghóa gì ? +GV: Một thế giới kì diệu mà nhà trường đã mở ra cho chúng ta là bao điều mới mẻ rộng lớn về tri thức văn hoá, tri thức cuộc sống, dạy dỗ bồi đắp cho chúng ta những tư tưởng, Tình cảm đẹp về đạo lí làm người, về tình bạn, tình thầy trò, về tấm lòng yêu thương con người để không ngừng vươn lên, để phát triển thể lực, phẩm chất toàn diện của con người, chuaån bò cho ngaøy mai laäp nghieäp. - Văn bản Cổng trường mở ra được biểu đạt bằng những phương thức nào? - Phương thức nào là chính ? – Sự kết hợp này có tác dụng gì ? - Ngheä thuaät mieâu taû dieãn bieán taâm traïng nhaân vaät coù gì đáng chú ý ? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) - Bài văn cho em hiểu thêm gì về người mẹ và nhà trường ? ( ghi nhớ- sgk-9 ) - Văn bản này đã cho em bài học gì ? -Hs đọc ghi nhớ IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10phuùt) - Quan sát tranh ( SGK ) - Bức tranh minh họa cảnh gì ? Em hãy miêu tả lại cảnh đó ? - Hãy nhớ và viết thành đoạn văn về kỉ niệm đáng. 2 / Caûm nghó cuûa meï:. - Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. =>Khẳng định vai trò to lớn của giáo dục và tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục của nước nhà.. - Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sáng, đôn hậu trong tâm hồn người mẹ . - Mieâu taû dieãn bieán taâm traïng nhaân vật với nhiều hình thức khác nhau : miêu tả trực tiếp, miêu tả qua so sánh, miêu tả hồi ức, sử dụng ngôn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tình. IV-Tổng kết: Ghi nhớ : sgk-9 - Chúng ta phải có trách nhiệm với gia đình và nhà trường .. B-Luyeän taäp:. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI- HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học bài, soạn bài “Mẹ tôi” Tieát 2 :Vaên baûn :. Meï Toâi -Et- moân-ñoâ-ñô A-mi-xi-. A- Muïc tieâu baøi hoïc: - Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó . - Giaùo duïc tình caûm yeâu thöông vaø kính troïng cha meï . B- Chuaån bò: - Gv :Tranh ảnh về tác giả.Những điều cần lưu ý : GV cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu và phân tích văn bản, từ đó rút ra nội dung và ý nghĩa của bài học, tự liên hệ và kiểm điểm thái độ và tình cảm của bản thân đối với bố mẹ mình. -Hs:Bài soạn C - Tiến trình lên lớp: I- Hđ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra: - Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ văn bản Cổng trường mở ra là gì ? - Yêu cầu: Trả lời như phần ghi nhớ – SGK ( 9 ). 3.Bài mới: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài Mẹ tôi sẽ cho ta một bài học như thế. II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức +Hs đọc chú thích - Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả ? - Tác giả thường viết về đề tài gì ? - Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Mẹ tôi ? +GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông với vợ mình. Khi đọc lời khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ nghiêm khắc . +GV đọc - HS đọc - Nhận xét . +GV gọi hs đọc chú thích. - Trong 10 điều chú thích, từ nào là từ láy, từ nào là từ Hán Việt ? ( Từ láy:3,4-Từ HV: những từ còn lại ) .. A-Tìm hieåu baøi: I . Taùc giaû – taùc phaåm : 1 . Taùc giaû: ( 1846- 1908 ) - Laø nhaø vaên yù. - Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân haäu. 2 / Taùc phaåm: - Là văn bản nhật dụng viết về người meï - In trong tập truyện : Những tấm lòng cao caû II – Keát caáu: - Boá cuïc : 2 phaàn + Đoạn đầu : Lí do bố viết thư +Còn lại : Nội dung bức thư. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ta có thể chia văn bản làm mấy phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu ? ý nghĩa của từng phần ? + Thaûo luaän : - Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ? ( Nhan đề là của tác giả đặt cho đoạn trích . Tuy người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện, nhöng laïi laø tieâu ñieåm maø caùc nhaân vaät vaø chi tieát đều hướng tới để làm sáng tỏ ) - Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy En ri cô đã maéc loãi gì ? - Em coù suy nghó gì veà loãi laàm cuûa En ri coâ? - Tìm những chi tiết nói về thái độ của người bố đối với En ri cô ? - Để diễn tả được tâm trạng của người bố, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu cảm được diễn đạt thông qua những kiểu câu nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? - Những chi tiết trên đã thể hiện được thái độ gì của người bố ? - Em có đồng tình với người bố không ?( hs tự bộc lộ ) - Trong thư người bố đã gợi lại những việc làm, những tình cảm của mẹ dành cho En ri cô. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ ?. - Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đó có tác duïng gì ? - Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ ? +GV : Người mẹ của En ri cô cũng như bao người mẹ khác trên thế gian này đã yêu thương, chăm sóc nuôi dạy con cái bằng tất cả tấm lòng, sức lực, sẵn sàng hi sinh taát caû haïnh phuùc vaø cuoäc soáng cuûa mình cho con cái. Tình mẫu tử của con người thật thiêng liêng, cao caû. + Tiếp sau những lời ngợi ca về người mẹ, tác giả đã phân tích mối quan hệ ruột thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 meï con En ri coâ (hs đọc đoạn văn 3,4-sgk-10 ). - Người bố đã khuyên En ri cô những gì ? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn. III-Phaân tích:. 1 / Loãi laàm cuûa En ri coâ : - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo => Ñaây laø vieäc laøm sai traùi, xuùc phaïm tới mẹ. 2 / Thái độ của bố: - Sự hỗn láo của con như một nhát dao ñaâm vaøo tim boá vaäy !. -... Bố không nén được cơn tức giận đối với con . - Con mà xúc phạm đến mẹ con ư ? -> Phương thức biểu cảm được diễn đạt bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người . =>Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn và tức giận . 3/ Hình ảnh người mẹ: - Mẹ đã phải thức suốt đêm ... , quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ raèng coù theå maát con. - Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn, người mẹ có thể đi xin ăn để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con -> Phương thức tự sự kết hợp với miêu tả làm nổi bật tình cảm của người mẹ. .=> Là người mẹ hết lòng yêu thương con, saün saøng queân mình vì con.. 4 / Lời khuyên của bố: - Không bao giờ được thốt ra những lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi meï,... - Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> này ? Tác dụng của cách dùng đó ? - Qua bức thư , em thấy bố của En ri cô là người như theá naøo ? - Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ? ( tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội ) + Thaûo luaän : Theo em, điều gì đã khiến En ri cô “ xúc động vô cùng ” khi đọc thư bố ? Hãy tìm hiểu và lựa chọn những lí do mà em cho là đúng trong các lí do sau:(sgk-12.) Văn bản này được biểu đạt bằng những phương thức naøo ? Phương thức nào là chính ? - Em có nhận xét gì về cách diễn đạt câu văn của tác giaû ? III-Toång keát(5 phuùt) - Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì ? -Hs đọc ghi nhớ IV-HD4:Luyeän taäp, cuûng coá(5 phuùt) - Văn bản này đã cho ta hiểu thêm gì về tác giả ? - Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Em có tình cảm gì đối với mẹ của mình, em phải làm gì để mẹ vui lòng VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học bài, soạn bài “Từ ghép”. chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong aân boäi nghóa treân traùn con . -> Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát . => Là người bố nghiêm khắc nhưng đầy tình thương yêu sâu sắc .. - Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu taû- bieåu caûm ) - Diễn đạt bằng nhiều kiểu câu linh hoạt: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên trở nên linh hoạt, dễ đi vào lòng người . IV-Toång keát: * Ghi nhớ : sgk-12. B-Luyeän taäp:. Tiết 3 :Tiếng Việt : TỪ GHÉP A - Muïc tieâu baøi hoïc :Giuùp hs - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . - Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép . B - Chuaån bò : - Gv : Bảng phụ .Những điều cần lưu ý : Học về từ ghép không phải chỉ để nhận diện một từ nào đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập mà điều quan trọng là hiểu được cơ chế tạo nghĩa của các loại từ ghép . -Hs:Bài soạn C - Tiến trình lên lớp :. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- Hđ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS 3.Bài mới : ? Tìm 3 từ đơn và 3 từ phức? Từ phức được phân loại như thế nào ? ( Hoa, lá, quả; hoa hồng, hoa quả, xanh xanh. Từ phức được phân thành hai loại : Từ ghép và từ láy) Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về từ ghép . II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức +Hs đọc VD trên bảng phụ + Chú ý các từ : Bà ngoại, thơm phức . - Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tieáng phuï boå sung yù nghóa cho tieáng chính ? - 2 từ này có quan hệ với nhau như thế nào ? - Em có nhận xét gì về trật tự của những tiếng chính trong những từ ấy ? - Theo em từ ghép chính phụ có cấu tạo như thế nào ? - Tìm từ ghép chính phụ có tiếng chính Bà, thơm ? ( Bà cô, bà bác, bà dì; thơm lừng, thơm ngát ) +HS đọc Ví dụ 2 - Chú ý các từ trầm bổng, quần áo . - Các tiếng trong 2 từ ghép trên có phân ra thành tieáng chính, tieáng phuï khoâng ? Vaäy 2 tieáng naøy coù quan hệ với nhau như thế nào ? ( quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp ) - Khi đảo vị trí của các tiếng thì nghĩa của từ có thay đổi không ? - Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào? - Tìm một vài từ ghép đẳng lập chỉ các sự vật xung quanh chúng ta ? ( Bàn ghế, sách vở, mũ nón ... ) - So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, chúng giống và khác nhau ở điểm nào ?. - Từ ghép được phân loại như thế nào ? - Thế nào là từ ghép chính phụ, thế nào là từ ghép đẳng lập ? - So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà? + Bà : chỉ người phụ nữ cao tuổi ->nghĩa rộng . +Bà ngoại : chỉ người phụ nữ cao tuổi đẻ ra mẹ -> nghóa heïp. A-Tìm hieåu baøi: I- Các loại từ ghép: *Ví duï 1 Bà ngoại Thơm phức Tc Tp Tc Tp - Tieáng phuï boå sung nghóa cho tieáng chính => quan hệ chính phụ => Từ ghép chính phụ.Tiếng chính đứng trước - Coù tieáng chính vaø tieáng phuï, tieáng phuï boå sung nghóa cho tieáng chính . *Ví duï2 :. - Traàm boång -Quaàn aùo - 2 tieáng ngang baèng nhau-> quan heä bình đẳng => Từ ghép đẳng lập. - Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ phaùp ( khoâng phaân ra tieáng chính, tieáng phuï ) * So sánh từ ghép chính phụ và từ ghép ñaúng laäp: - Giống : Đều có quan hệ với nhau về nghóa - Khác : +Từ ghép chính phụ: có quan hệ chính phuï +Từ ghép đẳng lập: có quan hệ bình ñaúng * Ghi nhớ 1: SGK ( 14 ) II - Nghĩa của từ ghép : 1. Nghĩa của từ ghép chính phụ :. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của tiếng thơm ? + Thôm : coù muøi nhö höông cuûa hoa, deã chòu -> nghóa - Heïp hôn nghóa cuûa tieáng chính vaø coù roäng . +Thơm phức : có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn -> tính chaát phaân nghóa . nghóa heïp - Từ ghép chính phụ có nghĩa như thế nào ? -So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tieáng quaàn vaø aùo ? + Quần áo : chỉ quần áo nói chung -> hợp nghĩa, có nghĩa khái quát hơn. Quần, áo : chỉ riêng từng loại . -Trầm bổng với trầm và bổng ? + Traàm boång : Mieâu taû aâm thanh luùc thaáp, luùc cao nghe raát eâm tai => nghóa chung, khaùi quaùt. Trầm, bổng : chỉ âm thanh riêng từng loại - Từ ghép đẳng lập có nghĩa như thế nào ? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) -Có mấy loại từ ghép?Nêu định nghĩa của mỗi loại? -Hs đọc ghi nhớ IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10 phuùt) GV : Goïi 2 hs leân baûng laøm bt - Phân loại từ ghép đẳng lập, chính phụ ? - Vì sao em laïi xeáp nhö vaäy ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép chính phụ ? GV treo bảng phụ - hs lên điền từ - Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập ? Gọi hs trả lời - Trả lời tại sao ?. 2 - Nghĩa của từ ghép đẳng lập : . - Có tính chất hợp nghĩa và có nghĩa khái quaùt hôn nghóa cuûa tieáng taïo neân noù .. III-Tổng kết:Ghi nhớ1,2 sgk-14. B - Luyeän taäp : * Baøi 1( 15 ) : - Từ ghép đẳng lập : Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi . - Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt,nhà máy, nhà ăn, nụ cười . * Baøi 2 ( 15 ): - Bút mực ( bi, máy, chì ) - Thước kẻ (vẽ, may, đo độ ) * Baøi 3: ( 15 ) - Núi rừng ( sông, đồi ) - Maët muõi ( maøy,… ) *Baøi 5 : ( 15 ) - Khoâng phaûi vì : Hoa hồng là một loài hoa như : Hoa huệ, hoa cuùc… -> Có nhiều loại hoa màuhồng nhưng khoâng phaûi laø hoa hoàng nhö : Hoa giaáy, hoa chuoái…. V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Tìm 3 từ ghép chính phụ và 3 từ ghép đẳng lập. Cho biết nghĩa của nó VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt). 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 4:Taäp laøm vaên :. LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN. A - Muïc tieâu baøi hoïc - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt : Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu XD được những văn bản có tính liên kết . B - Chuaån bò : - Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý : Liên kết có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tạo lập văn bản. Một văn bản không chỉ là sự tập hợp của những đoạn văn, những câu văn rời rạc hay lộn xộn . -Hs:Bài soạn C - Tiến trình lên lớp : I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2. Kieåm tra : 3.Bài mới : - Văn bản là gì ? ( Là chuỗi những lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, v/dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích g/tiếp ) - Tính chaát cuûa vaên baûn laø gì ? ( thoáng nhaát, maïch laïc ) Chúng ta sẽ không hiểu được một cách cụ thể về văn bản, cũng như khó có thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kĩ 1 trong những tính chất quan trọng nhất của nó laø lieân keát. II-HĐ2:Hình thành kiến thưcù mới(20 phút) Hoạt động của Thầy-Trò Nội dung khiến thức +GV : gọi hs đọc 2 đoạn văn ( đoạn văn trong Văn bản : Mẹ tôi-sgk-10 và đoạn văn sgk-17 ) - So sánh 2 đoạn văn, đoạn nào có thể hiểu rõ hơn người bố muốn nói gì ? - Neáu En Ri Coâ chöa hieåu yù boá thì haõy cho bieát vì sao ? ( vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết ) + GV: lieân : lieàn; keát : noái, buoäc; lieân keát: noái lieàn nhau gắn bó với nhau - Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải coù tính chaát gì ? ( lieân keát ) -Theá naøo laø lieân keát ? + GV : liên kết là 1 trong những tính chất quan troïng nhaát cuûa vaên baûn * BT1 : Tôi đến trường. Em Thu bị ngã . - ở đây nêu mấy thông tin ? Những thông tin này như thế nào với nhau ? ( 2 thông tin - không liên quan với nhau ) - Em hãy sửa lại câu văn để 2 thông tin này gắn kết với nhau ? ( Trên đường tới trường, tôi thấy em Thu bò ngaõ . ) +HS đọc VD ( sgk - 18 ). A-Tìm hieåu baøi: I / Lieân keát vaø phöông tieän lieân keát trong vaên baûn : 1 / Tính lieân keát cuûa vaên baûn : - Ví duï : - Đoạn văn khó hiểu vì giữa các câu văn không có mối quan hệ gì với nhau - Liên kết: là sự nối kết các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. 2 - Phöông tieän lieân keát trong vaên baûn : - Ví duï :. 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự sắp xếp ý giữa câu 1 và câu 2 có gì bất hợp lí ? Vì sao ? ( chưa có sự nối kết với nhau - vì chưa có tính liên keát ) - Làm thế nào để xoá bỏ được sự bất hợp lí đó ? - Giữa câu 1,2,3 có sự liên kết với nhau chưa ? Vì sao ? + GV : Những từ : còn bây giờ, con là những từ, tổ hợp từ được sử dụng làm phương tiện liên kết trong đoạn văn - So sánh đoạn văn khi chưa dùng phương tiện liên keát vaø khi duøng phöông tieän lieân keát ? +chưa dùng : câu văn rời rạc, khó hiểu. Khi dùng: caâu vaên roõ raøng, maïch laïc, deã hieåu - Một văn bản muốn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì ? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng các phương tiện gì ? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) -Theá naøo laø tính lieân keát trong vaên baûn?Neâu caùc phöông tieän lieân keát trong vaên baûn - HS đọc ghi nhớ . IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10 phuùt) - Đọc đoạn văn và sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ? - Vì sao laïi saép xeáp nhö vaäy? (sắp xếp như vậy thì đoạn văn mới rõ ràng, dễ hieåu.) - Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa ? Vì sao ?. - Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống? “ Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp 1 của con.” Có ý kiến cho rằng: Sự liên kết giữa 2 câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong Văn bản : Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao ?. - Thêm cụm từ : còn bây giờ - Từ : Đứa trẻ phải thay băng từ : con. Muốn tạo được tính liên kết trong văn bản cần phải sử dụng những phương tiện liên kết về hình thức và nội dung.. II-Toång keát: * Ghi nhớ : SGK ( 18 ). B-Luyeän taäp : * Baøi 1 ( SGK-18 ) : Sơ đồ câu hợp lí : 1 - 4 - 2 - 5 - 3. * Baøi 2 ( 19 ) : - Đoạn văn chưa có tính liên kết. - Vì chỉ đúng về hình thức ngôn ngữ song khoâng cuøng noùi veà moät noäi dung. * Baøi 3 ( 19 ) : Điền từ : bà, bà , cháu, bà, bà, cháu, thế laø. * Baøi 4 ( 19 ) : Nếu tách riêng 2 câu văn thì có vẻ rời rạc nhưng nếu đọc tiếp câu 3 thì ta thấy câu 3 keát noái 2 caâu treân thaønh 1 theå thoáng nhaát làm đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ .. V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Vieát 2-3 caâu vaên coù tính lieân keát caâu -Gv đánh giá tiết học VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học bài soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 2 Tiết 5-6:Văn bản : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài A - Mục tiêu bài học:Giúp hs - Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những người bạn nhỏ chẳng may rơi vào những hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy . - Thấy được cái hay của chuyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động . B - Chuaån bò : - Gv : Tranh ảnh về gia đình.Những điều cần lưu ý: Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện khá phong phú, thể hiện ở ba phương diện: phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái; ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của 2 em bé; miêu tả và thể hiện nỗi đau xót tủi hờn của những em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất haïnh . -Hs:Bài soạn C - Tiến trình lên lớp : I-HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra : 1 - Phân tích hình ảnh người mẹ của EnRiCô trong văn bản Mẹ tôi ? 2 - Văn bản Mẹ tôi cho chúng ta thấy bài học đạo đức gì ? Yêu cầu : C1 : Trả lời như phần c : hình ảnh người mẹ . C2 : Trả lời như phần ghi nhớ SGK ( 12 ) . 3.Bài mới : Gia đình hạnh phúc, êm ấm là mơ ước của tất cả chúng ta . Thế nhưng điều mơ ước tưởng chừng đơn giản đó đôi khi ở đâu đó vẫn không thể thực hiện được. Một khi hạnh phúc mất đi người ta càng thấm thía nỗi đau đớn khi phải chia li, cách xa với những người thân yêu ruột thịt, luôn gần gũi với chúng ta hàng ngày. Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ” sẽ cho chuùng ta bieát roõ hôn veà tình anh em . II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức A-Tìm hieåu baøi: - Dựa vào chú thích *, em hãy nêu 1 vài nét về tác I-Tác giả – Tác phẩm - Laø vaên baûn nhaät duïng vieát veà quyeàn treû phaåm ? em. +GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động, - Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuoäc thi thô vaên vieát veà quyeàn treû em toå chú ý ngôn ngữ đối thoại . chức tại Thuỵ Điển 1992 của tg Khánh +GV đọc- HS đọc bài Hoài. +Đọc chú thích . +GV : Hướng dẫn tóm tắt II-Keát caáu : - Đây là truyện ngắn khá hoàn chỉnh : có cốt truyện -Thể loại:Truyện ngắn - Boá cuïc : 3 phaàn . và nhân vật, có sự việc và chi tiết, có mở đầu và + Từ đầu -> như vậy : chia búp bê kết thúc. Vậy theo em câu chuyện này có những + Tiếp -> cảnh vật : chia tay lớp học tình tieát chính naøo ? + Coøn laïi : anh em chia tay - Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Mỗi phần từ * Chủ đề :Truyện viết về cuộc chia tay đau đớn, cảm động của 2 anh em Thành đâu đến đâu ? ý của từng phần ?. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Em haõy cho bieát, truyeän vieát veà ai, veà vieäc gì ? Ai laø nhaân vaät chính ? Vì sao ? +HS theo dõi phần đầu Văn bản - Vì sao anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ chơi và chia buùp beâ? ( vì boá meï li hoân: Thuyû phaûi theo meï về quê ngoại- Thành ở lại với bố ). vaø Thuyû, khi cha meï li hoân . III-Phaân tích: 1 - Chia buùp beâ : * Taâm traïng cuûa 2 anh em Thaønh - Thuyû : - Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt voïng, buoàn thaêm thaúm, mi söng moïng vì khoùc nhieàu . - Thành : cắn chặt môi , nước mắt tuôn ra - Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Thành nhö suoái . và Thuỷ khi mẹ bảo : Thôi, 2 đứa liệu mà chia đồ -> Sử dụng 1 loạt các động từ - tính từ kết chôi ra ñi ? -Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm trạng hợp với phép so sánh làm nổi rõ tâm traïng cuûa nhaân vaät. của tác giả ở đoạn văn này ? => Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và -Đó là tâm trạng gì ? bất lực. * Tình caûm cuûa 2 anh em : - Chi tieát naøo noùi veà tình caûm cuûa 2 anh em Thaønh- - Thuyû : vaù aùo cho anh, baét con veä só gaùc cho anh . Thuyû ? - Thành : chiều nào cũng đi đón em, nhường đồ chơi cho em. - Những chi tiết trên cho em thấy được tình cảm của => Tình cảm ythg gắn bó và luôn quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau . 2 anh em nhö theá naøo ? * Chia buùp beâ : - Thaønh : laáy 2 con buùp beâ ñaët sang 2 phía. - Vieäc chia buùp beâ dieãn ra nhö theá naøo ? - Lời nói và hành động của Thuỷ có gì mâu thuẫn ? - Thuỷ tru tréo lên giận dữ ... ( Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ búp bê nhưng em lại rất thương Thành, sợ không có con Vệ => không muốn chia rẽ búp bê, không Só canh giaác nguû cho anh neân em raát boái roái sau khi muoán chia reõ anh em . đã chu tréo lên giận dữ ) - Theo em có cách nào giải quyết được mâu thuẫn đó không ? ( gđ Thành - Thuỷ phải đoàn tụ, hai anh 2 - Chia tay lớp học : em khoâng phaûi chia tay nhau ) - Em không được đi học nữa - Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp - Cô Tâm sửng sốt . “ Trời ơi ! ”, cô Tâm học làm cô giáo bàng hoàng ? tái mặt và nước mắt giàn giụa - Chi tiết nào khiến em cảm động nhất? vì sao ? - Em hãy gt vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi trường, tâm .=> Gợi sự cảm thông, xót thương cho hoàn cảnh bất hạnh của Thuỷ . trạng Thành lại “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi . lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên caûnh vaät ” ? ( Thaønh thaáy kinh ngaïc laø vì trong khi mọi việc đều diễn ra bình thường thì anh em Thành -> Mieâu taû dieãn bieán taâm lí chính xaùc - Thuỷ lại phải chịu đựng sự mất mát đổ vỡ quá làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm và sự lớn) thaát voïng, bô vô. -Em coù nhaän xeùt gì veà caùch mieâu taû dieãn bieán taâm lí nhân vật của tác giả ? Cách miêu tả đó có tác 3 - Anh em chia tay : duïng gì ? -Kết thúc truyện, Thuỷ đã chọn cách giải quyết như - Thuỷ : Đặt con Em nhỏ quăng tay vào con veä só . theá naøo ? => Tình anh em khoâng theå chia lìa . - Cách giải quyết đó có ý nghĩa gì ?. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +GV : Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện như thế, nhà văn muốn nhắn gửi với mọi người rằng : Cuộc chia tay cuûa caùc em nhoû laø raát voâ lí, laø khoâng neân có, không nên để nó xảy ra. ý tưởng ấy nhắc nhở những người làm cha làm mẹ hãy sống vì con cái, cố gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để nó tan vỡ . -Trong truyeän, buùp beâ coù chia tay khoâng ? Taïi sao taùc giaû laïi ñaët teân truyeän laø “ Cuoäc chia tay của những con búp bê ” ? ( Tên truyện gợi tình huống: những con búp bê cũng như anh em Thành Thuyû raát ngaây thô, trong saùng vaø khoâng coù toäi tình gì, thế mà đành phải chia tay ) + Thaûo luaän: - Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lựa choïn naøy coù taùc duïng gì ? - Văn bản được viết bằng phương thức nào ? Phương thức nào là chính ? Tác dụng của các phương thức đó ? III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) - Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì ? -Hs ghi nhớ sgk . - Văn bản này đã cho em hiểu thêm gì về tác giả ? - Sau khi học xong văn bản, em rút ra được bài học gì ? - GV : Qua cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em nhỏ trong truyện khiến người đọc thấm thía raèng : Haïnh phuùc gia ñình voâ cuøng quyù giaù, mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tan vỡ hạnh phúc gia ñình . IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(5 phuùt) HS quan sát 2 bức tranh trong sgk : Hai bức tranh trong SGK minh hoạ cho sự việc gì trong truyện ? Em hãy miêu tả lại sự việc đó ?. - Kể theo ngôi thứ nhất- giúp tác giả thể hiện được 1 cách sâu sắc những suy nghĩ, tình caûm vaø taâm traïng cuûa nhaân vaät . - Tự sự kết hợp với miêu tả để biểu cảm miêu tả qua so sánh và sử dụng 1 loạt ĐT - TT laøm noåi roõ taâm traïng cuûa nhaân vaät IV-Toång keát: * Ghi nhớ: (sgk- 27) - Tác giả là người yêu mến trẻ em, luôn mong muốn trẻ em được hạnh phúc . - Chúng ta cần phải biết trân trọng giữ gìn haïnh phuùc gia ñình .. B- Luyeän taäp :. V –HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Qua văn bản tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì của trẻ em? -Gv đánh giá tiết học VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học bài và soạn bài “Bố cục trong văn bản”. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 7:Taäp laøm vaên : BOÁ CUÏC TRONG VAÊN BAÛN A - Muïc tieâu baøi hoïc : - Thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản . - Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lí . - Có ý thức xd bố cục khi viết văn . B - Chuaån bò : - Gv : Bảng phụ.Những điều cần lưu ý : GV cần thường xuyên cho học sinh thấy việc XD bố cục trước khi tạo lập văn bản Tiếng Việt là hết sức cần thiết . C - Tiến trình lên lớp : I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra : - LK là gì ? Làm thế nào để văn bản có tính LK ? - LK là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản 1 cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu . - Muốn tạo được tính LK trong văn bản cần phải sử dụng được những phương tiện Lk về hình thức và nội dung . 3.Bài mới : Các em học lịch sử hẳn còn nhớ trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền với việc lợi dụng nước thuỷ triều và cách bố trí các đạo quân, cánh quân theo thế trận rồi dùng các thuyền nhỏ để dụ địch vào thế trận và phản công, mang lại chiến thắng Bạch Đằng vang dội . Nếu không có sự sắp xếp thế trận như vậy có thể dẫn đến kết quả như vậy không ? vì sao ? Trong việc tạo lập văn bản cũng cần phải bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo trình tự hợp lí . Để hiểu và làm được việc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : Bố cục trong văn bản II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức - Coù 1 baïn vieát giaáy xin pheùp nghæ hoïc, baïn saép xeáp caùc yù nhö sau : +GV : Treo bảng phụ - hs đọc - Lí do nghæ hoïc, Quoác hieäu, Teân ñôn, Hoï vaø teân - ñòaï chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nôi vieát, ngaøy ..., Kí teân . - Em coù nhaän xeùt gì veà caùch saép xeáp treân? +GV : Treo bảng phụ - hs đọc - Em có nhận xét gì về nội dung và trình tự lá đơn ? ( trình tự hợp lí ) +GV : Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí được gọi là bố cục . - Em hieåu boá cuïc laø gì ?. A-Tìm hieåu baøi: I - Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong vaên baûn : 1 - Boá cuïc cuûa vaên baûn : - Trình tự lá đơn lộn xộn. - Trình tự hợp lí : - Quoác hieäu, teân ñôn,hoï vaø teân, ñòa chæ,lí do viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngaøy vieát ñôn, kí teân * Bố cục : Là sự bố trí , sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí . +HS đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) 2 - Những yêu cầu về bố cục trong văn - So sánh văn bản ếch ngồi đáy giếng ở SGK Ngữ baûn : văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau ? - Ví dụ : + Đoạn văn1 sgk ( 29 ) +Gioáng : cuøng noäi dung . + Khác : về hình thức diễn đạt.- Đoạn văn trong. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sgk coù boá cuïc 2 phaàn, caùc yù saép xeáp loän xoän, khoâng ăn nhập với nhau nên rất khó hiểu . Còn đoạn văn trong sgk- ngữ văn 6 có bố cục 3 phần, các ý được sắp xếp 1 cách rõ ràng, mạch lạc, deã hieåu. +HS đọc đoạn văn 2 – SGK ( 29 ) - So sánh văn bản Lợn cưới áo mới ở sgk Ngữ văn 6 với văn bản vừa đọc có gì giống và khác nhau ? - Theo em neân saép xeáp boá cuïc 2 caâu chuyeän treân nhö theá naøo ? ( sắp xếp bố cục 3 phần như trong sách Ngữ văn 6 ) - Muïc ñích giao tieáp cuûa 2 caâu chuyeän treân laø gì ? ( Phê phán những thói hư, tật xấu của con người : thói kiêu căng, tự phụ và thói khoe của 1 cách lố bịch. ) - Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn? ( VB trong sgk ) - Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì ?. + Đoạn văn 2 sgk. - Các điều kiện để có một bố cục rành mạch, hợp lí : + Nội dung các phần, các đọan phải thống nhất chặt chẽ với nhau và phải có sự phân biệt rạch ròi . + Trình tự sắp đặt phải đạt được mục ñích giao tieáp . 3 - Caùc phaàn cuûa boá cuïc : - Vaên baûn mieâu taû : + MB : Tả khái quát – giới thiệu caûnh . - Haõy neâu nhieäm vuï cuûa 3 phaàn MB, TB, KB trong + TB : Taû chi tieát văn bản miêu tả và tự sự ? + KB : Neâu caûm nghó - Văn bản tự sự : + MB : Giới thiệu chung về nhân vật - Coù caàn phaân bieät nhieäm vuï cuûa moãi phaàn khoâng ? vì và sự việc sao ? ( Mỗi phần đều có những nhiệm vụ cụ thể, rõ +TB : Kể diễn biến sự việc raøng ) + KB : Kết cục của sự việc - Bố cục văn bản thường có mấy phần ? Đó là những - Bố cục của văn bản: 3 phần : MB, TB, KB. phaàn naøo ? II-Toång keát: * Ghi nhớ : SGK ( 30 ) III-HÑ3:Toång keát(5 phuùt) -Bố cục trong văn bản và những yêu cầu về bố cục trong vaên baûn? B - Luyeän taäp : * Baøi 1: HS neâu VD : -HS đọc ghi nhớ - Bieát saép xeáp caùc yù cho raønh maïch IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(10 phuùt) =>hieäu quaû cao. -Hs đọc yêu cầu BT1-sgk-30 - Không biết sắp xếp cho hợp lí =>khoâng hieåu . * Baøi 2: Boá cuïc vaên baûn “ Cuoäc chia tay cuûa những con búp bê ” : - Haõy ghi laïi boá cuïc cuûa truyeän “ Cuoäc chia tay cuûa - MB: Giới thiệu nhân vật Tôi, em tôi và những con búp bê ” vieäc chia tay. - Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí chưa? - TB : + H/c gñ, t/c 2 anh em - Coù theå keå laïi caâu chuyeän aáy theo 1 boá cuïc khaùc + Chia đồ chơi và chia búp bê . được không? ( câu chuyện này có thể kể theo 1 bố + Hai anh em chia tay cục khác - Ôn tập ngữ văn 7 - 15 ). 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - KB : + Buùp beâ khoâng chia tay. Hs đọc yêu cầu bài tập 3 - (sgk 30,31). - Bố cục trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ? Vì sao ?. - Theo em coù theå boå sung theâm ñieàu gì ? V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) VN học bài, soạn bài “Mạch lạc trong văn bản”. Tieát 8:Taäp laøm vaên :. * Baøi 3 : Bố cục ... chưa rành mạch, hợp lí vì : - Các điểm 1,2,3 ở TB mới chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa phải là trình bày khaùi nieäm hoïc toát . Vaø ñieåm 4 khoâng phaûi noùi veà hoïc taäp . =>TB : 1. KN học tập trên lớp 2. KN học tập ở nhà 3. KN hoïc taäp trong cuoäc soáng vaø tham khaûo taøi lieäu 4. Kết quả học tập đã đạt được nhờ những KN trên . 5. Mong nhận được sự đóng góp yù kieán cuûa caùc baïn .. MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN. A - Muïc tieâu baøi hoïc :Giuùp hs: - Thaáy roõ hôn vai troø cuûa boá cuïc vaø maïch laïc trong vaên baûn . - Bieát XD boá cuïc khi vieát vaên baûn . - Taäp vieát vaên roõ raøng, maïch laïc . B - Chuaån bò : - Gv: bảng phụ .Những điều cần lưu ý : Không để lẫn lộn khái niệm mạch lạc với các khái niệm có liên quan như liên kết hay bố cục . -Hs:Bài soạn C - Tiến trình lên lớp: I -Hđ1 :Khởi động(5 phút) 1. ổn định lớp 2.Kieåm tra : - Bố cục là gì ? Bố cục gồm có những phần nào ? Nội dung từng phần ? - Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì ? * Yêu cầu : Trả lời dựa vào phần ghi nhớ 3.Bài mới : Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia, nhưng văn bản cần phải đảm bảo tính liên kết . Vậy làm thế nào để văn bản vẫn được phân chia rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Để giải thích vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : Mạch lạc ... II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới (20 phút) Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức +GV: Maïch laïc trong ñoâng y voán coù nghóa laø maïch maùu trong cô theå . - Em hieåu maïch laïc trong vaên baûn coù nghóa nhö theá naøo ? +HS : Troâi chaûy thaønh doøng, thaønh maïch, laøm cho caùc phaàn cuûa vaên baûn thoáng nhaát laïi. A-Tìm hieåu baøi: I - Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong vaên baûn: 1 - Maïch laïc trong vaên baûn : - Là sự tiếp nối các câu, các ý theo 1 trình tự hợp lí trên 1 ý chủ đạo thống nhất .. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Vaäy maïch laïc trong vaên baûn laø gì ? -Chủ đề của truyện là gì ? -Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết, sự việc để troâi chaûy thaønh doøng, thaønh maïch qua caùc phaàn, các đoạn của truyện không? - Các từ ngữ trong truyện có góp phần tạo ra cái doøng maïch xuyeân suoát aáy khoâng ?. => vaên baûn caàn phaûi maïch laïc . 2 - Các điều kiện để văn bản có tính mạch laïc : - VD : Tìm hieåu tính maïch laïc trong Vaên Bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”? + Chủ đề : Cuộc chia tay của 2 anh em Thaønh –Thuyû khi cha meï li hoân . => xuyeân suoát. - Các cảnh trong những thời gian, không gian khaùc nhau coù goùp phaàn laøm cho doøng maïch aáy trôi chảy liên tục và thống nhất trong 1 chủ đề khoâng ?. + Từ ngữ : Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa caùch, khoùc ... + Các sự việc : Trong hiện tại - qúa khứ, ở nhà - ở trường . => Thoáng nhaát +GV : Từ ngữ, sự việc đó là các yếu tố làm cho - Vaên baûn coù tính maïch laïc laø : chủ đề nổi bật. Nói cách khác là chủ đề đã + Các phần, các đoạn , các câu trong văn xuyên suốt, thấm sâu vào các yếu tố đó bản đều nói về một đề tài, biểu hiện 1 chủ - Moät vaên baûn coù tính maïch laïc laø vaên baûn nhö đề chung xuyên suốt. theá naøo ? + Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch . II-Toång keát: III-Toång keát(5 phuùt) -Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các điều kiện * Ghi nhớ : SGK ( 32 ) để 1 văn bản có tính mạch lạc B - Luyeän taäp : -Hs đọc ghi nhớ * Baøi 1a : Tính maïch laïc trong vaên baûn IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá (10 phuùt) “Meï toâi ” *Đọc kĩ văn bản Mẹ tôi . - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ - Xác định chủ đề của văn bản ? - Các từ ngữ: mẹ, con, …… - Sự việc : ERC thiếu lễ độ với mẹ Boá vieát thö caûnh baùo ERC Hình ảnh người mẹ hi sinh vì con - Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có phục vụ -> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ cho chủ đề ấy không ? đề . - Văn bản này đã có tính mạch lạc chưa ? => Vaên baûn coù tính maïch laïc 2- Baøi 1b : Laõo noâng vaø caùc con *HS đọc văn bản Lão nông và các con . - Chủ đề : Lao động là vàng - Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm cho - Em hãy xác định chủ đề của văn bản ? các phần liền mạch với nhau : - Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ không? Hãy + 2 câu đầu - MB : nêu chủ đề chỉ ra sự xuyên suốt đó ? + Đoạn giữa ( Kho vàng chôn dưới đất . - Vaên baûn naøy coù tính maïch laïc chöa ? Kho vàng do sức lđ của con người làm nên : V-HĐ5:Đánh giá (3 phút) lúa tốt ) - TB: p/triển ý ở chủ đề -Gv đánh giá tiết học + 4 caâu cuoái - Keát baøi : Nhaán maïnh chuû VI-HÑ6:Daën doø (2 phuùt) đề để khắc sâu . -VN học bài, soạn bài “Những câu hát về tình => vaên baûn coù tính maïch laïc caûm gia ñình”. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 3 Tieát 9:Vaên baûn : CA DAO, DAÂN CA. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A- Muïc tieâu baøi hoïc:Giuùp hs - Hieåu khaùi nieäm ca dao - daân c - Nắm được ND, ý nghĩa và 1 số hình thức NT tiêu biểu của ca dao - dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình. - Thuộc 4 bài ca dao về tình cảm gia đình và biết thêm 1 số bài ca dao thuộc chủ đề này. B-Chaån bò: - Gv:Một số câu ca dao cùng chủ đề. Những điều cần lưu ý: Ca dao dân ca diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của 1 số kiểu nhân vật trữ tình: Người mẹ, người vợ,người con... trong gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người dân thường, người thợ, người phụ nữ... trong quan hệ xã hội. C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kieåm tra: -Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê muốn gửi tới chúng ta điều gì? (Ghi nhớ- SGK27 ) -NT kể chuyện của tác giả Khánh Hoài có gì đáng chú ý? (Dùng ngôi kể thứ nhất chân thật, cảm động. Các sự việc kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian và rất phù hợp với trẻ em. ) 3.Bài mới: Ca dao - dân ca “là tiếng hát đi từ trái tim lên miệng” là thơ ca trữ tình dân gian. Ca dao-dân ca VN là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những người LĐ. Tâm hồn tình cảm con người bao giờ cũng bắt nguồn từ tình cảm ân nghĩa đối với những người ruột thịt trong gia đình. Bài ca tình nghĩa trong kho tàng ca dao- dân ca VN vô cùng phong phú. Trong đó 4 bài ca dao của văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình là tiêu biểu, vừa sâu sắc về nội dung, vừa sinh động, tinh tế về ngôn ngữ NT. II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động của Thầy-Trò Nội dung kiến thức +HS đọc khái niệm trong SGK. +Gv :Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết, trìu mến, thể hiện được niềm yêu thương quí mến đối với người thaân. +Gv đọc- HS đọc - nhận xét. +Gv giải nghĩa từ khó. . +Hs đọc bài 1 - Đây là lời của ai nói với ai? Vì sao em lại khẳng ñònh nhö vaäy? +Hs : Là lời mẹ ru con, nói với con.- Dựa vào ND và cách dùng từ : con ơi - Tình caûm maø baøi 1 muoán dieãn taû laø tình caûm gì? - Công lao to lớn ấy được diễn tả bằng hình ảnh. I. Ca dao - daân ca: SGK (35 ) II. Phaân tích: 1/ Bài1: Là lời mẹ ru con, nói với con Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đg Nuùi cao bieån roäng meânh moâng Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. -> Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ. -> Duøng hình aûnh so saùnh, ví von quen. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> naøo? Haõy PT yù nghóa cuûa hình aûnh aáy ? +Gv : Đây là hình ảnh của thiên nhiên, to lớn, mênh mông vĩnh hằng được chọn làm biểu tượng cho công cha, nghóa meï. Nhöng khoâng phaûi laø giaùo huaán khoâ khan mà rất cụ thể, sinh động. - Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì ? - Ngôn ngữ âm điệu của bài ca dao có gì hay? +Hs : Dùng ngôn ngữ : Người đọc như thấy được lời ru như dòng sữa của mẹ truyền vào máu thịt, cơ thể người con. +HS đọc bài 2. - Bài này là lời của ai, nói với ai? (Đây có thể là lời của người con gái đi lấy chồng xa, nhớ về mẹ ở nơi queâ nhaø) - Phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật để thấy rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình? +Gv :- Thời gian: chiều chiều (Thời gian ước lệ )-> là thời gian gợi nhớ, gợi thương đối với người ở xa quê - vì đó là thời điểm trở về sum họp của gia đình . Chim về tổ, con người về nhà + Không gian: ngõ sau-> nơi vắng lặng heo hút, gợi caûnh ngoä coâ ñôn. + Hành động: Ra đứng-> gợi nỗi niềm buồn nhớ. Nỗi nhớ được khắc sâu qua cụm từ “ruột đau chín chiều” -> cách nói ước lệ đặc tả... - nhóm từ chuyển noãi ñau tình caûm thaønh noãi ñau thaân theå.) +Gv : Đó là nỗi buồn về thân phận của người con gái khi lấy chồng xa quê : Sự bất bình đẳng nam-nữ trong xã hội pk xưa kia đó là hủ tục “ Tam tòng,, +HS đọc bài 3 - Đây là lời của ai, nói với ai? (Là lời của cháu con nói với ông bà) - Nét độc đáo trong cách diên tả là gì? +Gv : Hình ảnh Đơn sơ diễn tả tình cảm đối với ông bà được ví như những nuột lạt buộc trên mái nhà, vừa nhiều, vừa bền chặt, vững chãi. Cụm từ “ngó lên” thể hiện sự trân trọng, tôn kínhcủa cháu con đối với ông bà. -Lời ca bao nhiêu … bấy nhiêu có sức diễn tả nỗi nhớ ntn ? - Hãy đọc những bài ca dao có hình ảnh so sánh” Bao nhieâu …baáy nhieâu,, +Hs : - Qua ñình ngaû noùn troâng ñình… - Qua cầu dừng bước trông cầu Caàu bao nhieâu nhòp daï em saàu baáy nhieâu - Baøi ca dao dieãn taû noäi dung gì ?. thuộc của ca dao vừa cụ thể, vừa s/động.. - Cù lao chín chữ : Cụ thể hóa công cha nghóa meïvaø tình caûm bieát ôn cuûa con caùi - Dùng ngôn ngữ có âm điệu của lời ru khieán cho nd chaûi chuoát, ngoït ngaøo. 2-Baøi 2: Chiều chiều ra đứng ngõ sau Troâng veà queâ meï ruoät ñau chín chieàu - Thời gian : Chiều chiều - Khoâng gian : Ngoõ sau - Hành động : Ra đứng. -> Cách nói ước lệ đặc tả tâm trạng thương nhớ, xót xa và nỗi buồn sâu lắng, aâm thaàm khoâng bieát chia seû cuøng ai khi nghĩ về mẹ ở nơi quê nhà. .. 3 - Baøi 3: Ngoù leân nuoät laït maùi nhaø Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nh - Nỗi nhớ - Nuộc lạt -> Hình aûnh so saùnh dieãn taû tình caûm saâu lắng, rộng lớn, da diết. -“ Bao nhiêu … bấy nhiêu,, ->Nôĩ nhớ thường xuyên,liên tục và bền chặt. - Diễn tả nỗi nhớ thương và sự tôn kính đối với ông bà, tổ tiên 4-Baøi 4 : Anh em nào phải người xa. 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> +Đọc bài 4 - Đây là lời của ai, nói với ai? +Hs : Lời của ông bà, cô bác nói với con cháu -lời của cha mẹ nói với con - lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau - Tình cảm anh em thân thương trong bài 4 được dieãn taû nhö theá naøo? +Gv : 2 câu đầu như 1 định nghĩa về anh em, phân biệt anh em với người xa. Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cuøng chung baùc meï” neâu roõ tình caûm ruoät thòt: cuøng huyết thống, sống chung dưới 1 mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của cụm từ “cùng chung bác meï”.Laø hình aûnh so saùnh - Baøi ca dao nhaén nhuû chuùng ta ñieàu gì? III-HÑ3:Toång keát (5 phuùt) - Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng? - 4 bài ca dao trên cùng hướng về chủ đề gì? - Nội dung của 4 bài ca dao đó đề cập đến những tình cảm của ai, đối với ai? -HS đọc ghi nhớ. IV-HÑ4:Luyeän taäp, cuûng coá(5 phuùt) - Sưu tầm những bài ca dao có nội dung nói về tình caûm gñ ? -Gv đọc 1 số bài ca dao cùng chủ đề để hs tham khaûo V-HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là tình cảm gì?Em có nhận xét gì về tình cảm đó? VI-HÑ6:Daën doø(2 phuùt) -VN học thộc các bài ca dao, soạn bài “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”. Cuøng chung baùc meï, 1 nhaø cuøng thaân Yeâu nhau nhö theå tay chaân Anh em hoà thuận, 2 thân vui vầy. - Tình cảm anh em là sự gắn bó thiêng lieâng nhö chaân, tay -> Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn boù,keo sôn, khoâng theå chia caét => Baøi ca laø tieáng haùt tình caûm veà tình anh em yeâu thöông gaén boù ñem laïi haïnh phuùc cho nhau. III-Toång keát: - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc giaûn dò, hình aûnh so saùnh quen thuoäc, gaàn guõi. * Ghi nhớ: sgk (36 ). B-Luyeän taäp: - Coâng cha nhö nui Thaùi Sôn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI. Tieát 10:Vaên baûn:. A- Muïc tieâu baøi hoïc:Giuùp hs - Cảm nhận được tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người. - Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. B- Chuaån bò: GV: Baûng phuï HS : Soạn trước bài. 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×