Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tài liệu giáo án in sinh 7 tuyệt hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 41 trang )

Tuần 20 Ngày soạn : 02/01/2010
Tiết 39 Ngày dạy : 05/01/2010
LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35: ẾCH ĐỒNG
I/ Mục tiêu tiết học
1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vùa ở
nước vừa ở cạn - Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích .
3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ những ĐV có ích trong lớp lưỡng cư .
II/ Phương tiện dạy học : Tranh vẽ H 35.1 -> H 35.4 (SGK)
III/ Phương pháp dạy học : Trực quan + Đàm thoại + Hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới :
a/ Mở bài :
- Lớp lưỡng cư bao gồm những ĐV vừa ở nước , vừa ở cạn : ếch đồng , nhái bén, chẫu chàng ...
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu 1 đại diện của lứp lưỡng cư là ếch đồng .
b/ Phát triển bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống ếch đồng .
- HS nghiên cứu phần  SGK .
- GV đặt 1 số câu hỏi cho HS trả lời :
+ Chúng ta thường gặp ếch đồng ở đâu ? Vào
mùa nào ? Thức ăn của ếch đồng là gì ?
* Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo
ngoài và di chuyển .
- GV treo tranh H35.1 -> H35.4
- Dựa vào kết quả quan sát để hoàn chỉnh
bẳng trang 114 SGK .
- Thảo luận nhóm để đánh dấu () vào bảng
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả, các


nhóm khác nhận xét, bổ sung .
I/ Đời sống :
II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển:
- ếch đồng có những đặc điểm thích nghi với
đời sông vừa ở cạn vừa ở nước. Chúng di
chuyển trên cạn nhờ 4 chi có ngón, thở bằng
phổi mắt có mi, tai có màng nhĩ song còn
mang nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống
ở nước : đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1
khôi, rẽ nước khi bơi,chi sau có màng bơi,da
tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí
ếch thở bằng da là chủ yếu .
Bảng các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch .
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống
Ở níc Ở c¹n
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi
vừa để ngửi vừa để thở).
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí .
- Mắt có mi mắt giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ .
- Chi có năm ngón, ngón chia đốt, linh hoạt .
1
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
( giống chân vịt ) .
* Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của
ếch.
- HS nghiên cứu thông tin  phần II SGK
- GV đặt 1 số câu hỏi để HS trả lời :
+ ếch sinh sản vào mùa nào ?
+ Đến mùa sinh sản ở ếch có hiện tượng gì ?

+ So sánh sự thụ tinh của ếch với sự thụ tinh
của cá .
+ Vì sao sự thụ tinh của ếch gọi là thụ tinh
ngoài?
- GV treo tranh H35.4 và nêu sự phát triển có
biến thái ở ếch .
+ Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến
thái ở ếch ?
III/ Sinh sản và phát triển của ếch :
- ếch đẻ trứng và thụ tinh ngoài , phát triển có
biến thái ( thành nòng nọc)
c/ Tổng kết bài :
– Đọc phần kết luận (SGK)
3. Kiểm tra đánh giá :
– Vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm ?
4. Hướng dẫn ở nhà :
– Học bài , trả lời câu hỏi 1,2 SGK .
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tuần 22 Ngày soạn : 20/01/2010
Tiết 44 Ngày dạy : 22/01/2010

Bài 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP BÒ SÁT
I/ Mục tiêu tiết học
1/Kiến thức :-Biết đướcự đa dạng của bò sát thể hiện ở một số loài ,môi trường sống và lối sống
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát
- Giải thích được lý do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long .
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống .

2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát tranh
- Kỹ năng phân tích , so sánh , nhận biết
3 /Thái độ : Yêu thích tìm hiểu tự nhiên
II/ Đồ dùng dạy học -Tranh một số loài khủng long
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
III/ Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , hợp tác nhóm
2
IV/ Tiến trình bài dạy
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
+ Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?
+So sánh cấu tạo các cơ quan tim , phổi , thận của thằn lằn và ếch ?
3/ Bài mới
a/ Mở bài : Lớp bò sát có số loài tương đối nhiều có cấu tạo cơ thể thích nghi với những điều
kiện sống khác nhau .
b/ Phát triển bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Phân biệt bộ có vảy ,bộ rùa và
bộ cá sấu bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài
đặc trưng
-HS đọc thông tin SGK
-HS thảo luận nhóm trả lời phần

SGK theo
gợi ý ở bảng của GV

I/Đa dạng của bò sát :Lớp bò sát rất đa dạng ,
số loài lớn , chia 4 bộ .
Ba bộ của bò sát thường gặp :Bộ có vảy (chủ
yếu sống ở cạn )bộ Cá sấu (vừa ở cạn vừa ở

nước) bộ Rùa (ba ba chủ yếu ở nước ngọt , rùa
biển chủ yếu ở biển )
Bảng :Những đặc điểm đặc trưng của 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát
Đặc điểm
cấu tạo
Tên bộ
Đại diện
Mai và
yếm Hàm Răng
Màng vỏ
trứng
Bộ có vảy Thằn lằn bóng,
rắn ráo
Không có Ngắn, có răng Răng mọc trên
xương hàm
Vỏ dai
Bộ cá sấu Cá sấu xiêm Không có Dài ,có răng Răng mọc trong
lỗ chân răng
Vỏ đá vôi
Bộ Rùa Rùa núi vàng Có Ngắn không có răng Không có răng Vỏ đá vôi

-GV Chỉ cần dựa vào đặc điểm hàm hoặc răng là có thể phân biệt được 3 bộ

*Hoạt động 2: Nêu được đặc điểm cấu tạo
ngoài và tập tính của một số khủng long thích
nghi với đời sống của chúng
-HS đọc thông tin SGK
-HS trả lời câu hỏi :
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của các loài khủng
long ?( Môi trường sống , cổ ,chi , đuôi , dinh

dưỡng ,ý nghĩa thích nghi )
-HS đọc thông tin về sự diệt vong của khủng
long .
-HS trả lời phần lệnh ở SGK
+Tại sao khủng long bị tiêu diệt ?(nguyên
nhân ?)
+Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày
II/ Các loài khủng long
1/ Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng
long :
- Tổ tiên bò sát được xuất hiện cách đây
khoảng 280-230 triệu năm . Thời gian phồn
thịnh nhất là thời đại khủng long
2/ Sự diệt vong của khủng long
*Nguyên nhân :
- Do cạnh tranh với chim và thú
- Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai ,thiếu
chỗ trú để tránh rét ,thiếu thức ăn
-Bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại vì :Cơ thể nhỏ dễ
3
nay ?
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm chung của
bò sát .
-HS nêu đặc điểm chung của bò sát theo gợi ý
SGK .
-Đại diện HS trả lời ,HS khác bổ sung
IV/Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của bò sát
-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :
+Nêu ích lợi và tác hại của bò sát ?
+Lấy ví dụ minh hoạ

tìm nơi trú ẩn , yêu cầu về thức ít ,trứng nhỏ an
toàn hơn .
III/ Đặc điểm chung (SGK )
IV/ Vai trò:
- ích lợi : Có ích cho nông nghiệp :diệt sâu
bọ ,diệt chuột
+Có giá trị thực phẩm :Ba ba , rùa ..
+Làm dược phẩm :rắn ,trăn ...
+Sản phẩm mỹ nghệ :vảy đồi mồi ,da cá sấu ..
-Tác hại : Gây độc cho người :rắn ...
c/ Tổng kết bài : HS đọc kết luận SGK
-Đọc mục "Em có biết "
4/Kiểm tra đánh giá :
+ Lớp bò sát có mấy bộ ? nêu đặc điểm của từng bộ ?
+ Nêu nguyên nhân diệt vong của bò sát ?Vì sao bò sát cỡ nhỏ tồn tại đến ngày nay ?
+Trình bày đặc điểm chung của bò sát ?
* Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tuần 23 Ngày soạn : 22/01/2010
Tiết 45 Ngày dạy : 25/01/2010

LỚP CHIM
Bài 41 CHIM BỒ CÂU
I/ Mục tiêu tiết học
1/Kiến thức :
-Tìm hiểu đời sống và giãi thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng
đuôi dài .
-Giãi thích được cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
-Phân biệt được iểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lượn của chim hải âu

2/Kỹ năng :Quan sát, so sánh, nhận xét
3/ Thái độ : Giáo dục HS ý thức bảo vệ chim và môi trường sống của chim
II/ Phương tiện dạy học
-Tranh vẽ :- Cấu tạo ngoài chim bồ câu (H41.1 )
- Cấu tạo lông chim H42.2
III/ Phương pháp dạy học
Trực quan , đàm thoại , hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
4
1 /Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
+ Trình bày nguyên nhân diệt vong của khủng long ?
+ Nêu đặc điểm chung của bò sát ?
3/ Bài mới :
a. Mở bài : Lớp chim ta ngứu đại diện là chim bồ câu, thích nghi với đời sống bay lượn vậy cấu
tạo ngoài của chim có đặc điểm gì thích nghi đời sống bay và có những kiểm bay nào ta nghiên
cứu bài 41
b. Phát triển bài :
Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu đời sống và sự sinh
sản của chim bồ câu .
-Hs đọc thông tin  phần 1
-GV cho HS quan sát H 41.1
-HS thảo luận vấn đề : sẽ có những bất lợi xảy
đến nếu nhiệt độ của chim phụ thuộc vào nhiệt
độ của môi trường. Vậy tính hàng nhiệt của
chim có ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm cấu tạo
ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay lượn .

- HS đọc thông tin  mục II - 1 SGK , kết hợp
việc quan sát H41.1 -> H41.2 xử lí thông tin
điền vào bảng 1. Đặc điểm cất tạo ngoài của
chim bồ câu .
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm hoàn thiện bảng
+ Những đặc điểm cấu tạo ngoài nào của chim
thích nghi với đời sống bay lượn ?
- HS đọc thông tin  phần II,2 ,quan sát H
41.3 và H 41.4 và điền vào bảng 2 : So sánh
kiểu bay vỗ cánh và bay lượn .
- HS trả lời câu hỏi
+ trình bày kiểu bay vỗ cánh ?
+ kiểu bay lượn như thế nào ?
- HS phân biệt những đặc điểm của 2 kiểu bay
- Hs hoạt động cá nhân .
I/ Đời sống :
- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt ( Thân
nhiệt ổn định )
- S
2
: thụ tinh trong đẻ trứng, chin non yếu
được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều
II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển :
1. Cấu tạo ngoài :
- Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với
đời sống bay lượn : Thân hình thoi được phủ
bằng lông vũ nhẹ xốp , hàm không có răng, có
mỏ sừng bao bọc , chi trước biến đổi thành
cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân

có vuốt , 3 ngón trước , 1 ngón sau, tuyến phao
câu tiết chất nhờn .
2. Di chuyển :
- Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh :
+ Đập cánh liên tục
+ Sự baychủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
- Lượn : + cánh đập chậm rãi và không liên tục
+ Cánh giang rộng mà không đập , sự bay chủ
yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự
thay đổi của luồng gió .
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu
Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi
Thân : hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay
5
Chi trước: Cánh chim Quạt gió(động lực của sự bay) cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước , 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng
Lông tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm
lông xốp
Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan,bắt mồi,rỉa lông .
Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn
- Cánh đập liên tục +
- Cánh đập chậm rãi và không liên tục +
- Cánh dang rộng mà không đập +
- Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng
thay đổi của các luồng gió
+

- Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh +
c. Tổng kết bài : +Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu ?
– Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay ?
4/ Hướng dẫn ở nhà : -Học bài và trả lời câu hỏi SGK
– Đọc thêm : Em có biết
* Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần 23 Ngày soạn : 26/01/2010
Tiết 46 Ngày dạy : 25/01/2010

Bài 42 Thực hành : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG
MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
I/ Mục tiêu tiết học
1/Kiến thức:
- Phân tích được đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
-Xác định vị trí và đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan :tiêu hoá , hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết
2/ Kỹ năng :Rèn kỹ năng quan sát ,nhận biết , phân tích ,hợp tác nhóm nhỏ .
II/ Phương tiện dạy học :
– Mẫu mổ chim bồ câu ( đã gỡ nội quan và có tiêm màu )
– Bộ xương chim ( Tranh vẽ cấu tạo trong của chim )
III/Phương pháp dạy học : Trực quan + đàm thoại + hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/ Ổn định lớp
2/ Thực hành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xương chim bồ
câu
1/ Quan sát bộ xương chim bồ câu
6
-GV yêu cầu các nhóm HS quan sát bộ xương

chim bồ câu trên tranh vẽ H42.1 SGK kết hợp
các chú thích trên hình để nhận biết các thành
phần cơ bản của bộ xương như xương đầu ,
xương cột sống , xương chi
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
+ Nêu những đặc điểm của bộ xương thích
nghi với đời sống ?
+Bộ xương chim có cấu tạo thích nghi với đời
sống bay ntn?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các nội
quan trên mẫu mổ .
-GV hướng dẫn HS quan sát đặc điểm của
các hệ cơ quan trên mẫu mổ và thành phần
các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn ,
bài tiết
- Các nhóm hoàn chỉnh bảng thành phần cấu
tạo của 1 số hệ cơ quan .
- Các nhóm hoàn chỉnh bảng thành phần cấu
tạo của 1 số hệ cơ quan .
+ Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào ?
+ Hệ tuần hoàn gồm những bộ phận nào ?
+ Hệ bài tiết gồm những những bộ phận nào ?
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?
+ Hệ tiêu hoá chim bồ câu có gì sai khác so
với những ĐV đã học trong ngành ĐVCXS .
- Chi trước biến đổi thành cánh ,xương mỏ ác
phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động
cánh ,các đốt sống lưng , đốt sống hông gắn
chặt với xương đai hông làm thành một khối
vững chắc .

2/ Quan sát các nội quan trên mẫu mổ :
-Hệ tiêu hoá :gồm miệng-> hầu ->thực quản
-> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ (mề) ->
ruột non -> ruột già

lỗ huyệt
-Tuyến tiêu hoá: Gan ,mật .tuỵ ,tỳ
- Hệ hô hấp gồm khí quản , phổi
- Tuần hoàn : tim, các gốc động mạch
- Bài tiết :2 thận nằm 2bên cột sống
* Kết luận :
– Nhận xét đánh giá buổi thực hành .
– Thu bài tường trình của các nhóm chấm điểm
3. Hướng dẫn ở nhà :
– Xem bài cấu tạo trong của chim bồ câu và bài 39
– Vẽ hình sơ đồ hệ tuần hoàn của chim bồ câu , kẻ bảng trang 142 SGK
Tuần 24 Ngày soạn : 29/01/2010
Tiết 47 Ngày dạy : 01/02/2010
CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
– Trình bày được cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan : tiêu hoá, tuần hoàn , hô hấp, bài
tiết , sinh sản, thần kinh, giác quan .
7
– Phân tích được những đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với đời sống bay .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích , so sánh, rút ra kết luận , kĩ năng vẽ .
II/ Phương tiện dạy học :
– Tranh phóng H43.1, H43.2, H39.3,H39.4 SGK
– Bảng kẻ sẵn cuối trang 141 SGK
III/ Phương pháp dạy học : Quan sát tìm tòi + Đàm thoại + Thảo luận nhóm

IV/ Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài : - Trình bày các bộ phận của hệ bài tiết, hệ tiêu hoá ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của hệ tiêu hoá
+ Hãy nêu thành phần cấu tạo trong hệ tiêu
hoá?(ống tiêu hoá , tuyến tiêu hoá)
+ Quá trình tiêu hoá thức ăn ở chim bồ câu
xảy ra như thế nào ?
+ Đặc điểm nào của hệ tiêu hoá thích nghi với
đời sống bay ?
*Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo trong của hệ
tuần hoàn.
-HS đọc thông tin SGK ,quan sát H43.1 , hợp
tác nhóm để trả lời câu hỏi :
+Tim chim bồ câu có gì khác so với tim thằn
lằn ? Giải thích sự sai khác đó ?
-Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung .
-GV bổ sung

Kết luận
*Hoạt động 3 :Tìm hiểu hô hấp của chim
- HS đọc thông tin SGK và tìm hiểu cấu tạo
hệ hô hấp .
+ Hệ hô hấp của chim có cấu tạo như thế nào?
+Đặc điểm nào của hệ hô hấpthích nghi với
đời sống bay lượn ?
- HS làm bài tập phần


SGK
+So sánh hô hấp của chim bồ câu với thằn
lằn?
-HS đọc thông tin SGK và quan sát H43.3 trả
lời câu hỏi :
I/ Các cơ quan dinh dưỡng :
1. Tiêu hoá :
- ống tiêu hoá : Miệng -> hầu -> Thực quản ->
diều( tiết dịch làm mềm hạt ) -> Dạ dày tuyến

dạ dày cơ

Ruột non

ruột già (Có
2mẫu ruột tịt )

Lỗ huyệt
- Tuyến tiêu hoá :Đầu ruột non có các ống dẫn
mật do gan tiết ra và các ống dẫn tụy
+Đặc điểm hệ tiêu hoá thích nghi với sự
bay :Hàm thiếu răng ,ruột ngắn ,thiếu ruột
thẳng ( cơ thể nhẹ , thiếu nơi trữ phân , thải
phân nhanh )
2/ Tuần hoàn
-Tim có 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ , 2tâm thất )máu
không bị pha trộn ,phù hợp với sự trao đổi chất
mạnh ở chim (đời sống bay )
3/ Hô hấp

- Chim hô hấp bằng phổi(Phổi gồm mạng ống
khí dày đặc ) có thêm hệ thống túi khí
(9 túi) thông với phổi ,nhờ sự hút đẩy của hệ
thống túi khí .
-Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của
chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
4/ Bài tiết và sinh dục
-Chim bồ câu có thận sau ,không có bóng đái
- Hệ sinh dục :Chim trống có 1đôi tinh hoàn và
8
+ Trỡnh by cu to ca h bi tit v h sinh
dc ?
Hot ng 4 :Tỡm hiu thn kinh v giỏc quan
-HS c thụng tin SGK v quan sỏt H43.4 tr
li cõu hi :
+ B nóo chim cú nhng phn no ?So sỏnh
b nóo chim vi thn ln ?
+Trỡnh by giỏc quan ca chim ?
cỏc ng dn tinh ,chim mỏi ch cú 1bung
trng v ng dn trng bờn trỏi phỏt trin .
II/ Thn kinh v giỏc quan
-Nóo chim phỏt trin hn bũ sỏt ,liờn quan n
nhiu hot ng phc tp chim .
-Mt tinh ,tai cú ng tai ngoi ,cha cú vnh
tai .
*Tổng kết bài : HS đọc kết luận SGK
4/Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 2/142SGK
+ So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn thêo bảng ?Nêu ý
nghĩa của sự sai khác /

5/ H ớng dẫn ở nhà :
-Xem bài đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
*Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tun 24 Ngy son : 02/02/2010
Tit 48 Ngy dy : 05/02/2010

A DNG V C IM CHUNG CA LP CHIM
I/ Mc tiờu:
1. Kin thc :
Nờu c nhng c im c bn phõn bit 3 nhúm chim bay, chim chy v chim bi
Trỡnh by c c im cu to ca iu thớch nghi vi ttp tớnh chy nhanh trờn sa
mc khụ núng v c im cu to ca chim cỏnh ct thớch nghi vi i sng bi li
Tỡm hiu c im chung ca lp chim
Tỡm hiu li ớch ca chim v cỏc mt i vi i sng con ngi .
2. K nng :
Rốn k nng quan sỏt, nhn xột , phõn tớch c im cỏc i din trờn .
3. Thỏi :
Cú ý thc bo v cỏc loi chim cú ớch
II/ Phng tin dy hc : Tranh v phúng to H44.1 -> H44.3
III/ Phng phỏp : S dng phng phỏp trc quan + m thoi + tho lun nhúm
IV/ Tin trỡnh dy hc :
1. n nh lp
2. Kim tra bi :
Trỡnh by nhng c im cu to bờn trong ca chim thớch nghi vi i sng bay ln ?
3. Bi mi :
9
a/ Mở bài : Chim là lớp ĐVCXS có số loài lớn nhất trong số các lớp ĐVCXS ở cạn , chim phân
bố rộng rãi trên trái đất, sống ở những điều kiện sống rất khác nhau. Trong bài hôm nay, chúng

ta sẽ tìm hiểu những điều kiện sống khác đã ảnh hưởng đến câu tạo và tập tính của chim ntn?
b/ Phát triển bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Những đặc điểm cấu tạo của đà
điểu và của chim cánh cụt thích nghi với đời
sống của chúng.
- HS đọc phần thông tin  và quan sát H44.1,
thảo luận nhóm, điền vào bảng gv đã kẻ sẵn về
môi trường sống, đặc điểm cấu tạo .
+ đà điểu có đặc điểm cấu tạo thích nghi với
lối sống trên sa mạc thảo nguyên?
- HS đọc thông tin  phần 2 và quan sát
H44.2, thảo luận nhóm và điền vào bảng gv
chuẩn sẵn và trả lời câu hỏi
+ Nêu đặc điểm câu tạo của chim, cánh cụt
thích nghi với đời sống bơi lội ?
I/ Các nhóm chim:
1. Nhóm chim chạy :
- Đại diện : đà điểu
- Môi trường sống : thảo nguyên, sa mạc
- Cấu tạo cơ thể : cánh ngắn yếu, cơ ngực
không phát triển , chân cao to khoẻ có 2 đến 3
ngón.
2. Nhóm chim bơi:
- Đại diện : chim cánh cụt
- Môi trường sống : biển
- Đặc điểm cấu tạo : cánh dài khoẻ, cơ ngực
rất phát triển , chân ngắn có 4 ngón có màng
bơi.
Bảng :Những đặc điểm cấu tạo của đà điểu và chim cánh cụt thích nghi với những điều kiện

sống của chúng.
Tên chim Môi trường
sống
Đặc điểm cấu tạo Màng bơi
của ngón
Cánh Cơ ngực Chân Số ngón
Đà điểu Thảo nguyên
Sa mạc
Ngắn yếu Không phát triển Cao to,
khoẻ
2-3 ngón Không có
Chim cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát triển Ngắn 4 ngón Có
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài
của 1 số bộ chim thích nghi với đời sống của
chúng .
-HS tự đọc phần thông tin ở mục I.3 kết hợp
quan sát H44.3 và chú thích của hình, phân
tích thông tin điền vào bảng trang 145 SGK
Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm chung của
chim
- HS thảo luận nhóm nêu ra những đặc điểm
chung của lớp chim
- GV gợi ý cho HS trả lời các phần đặc điểm
chung(Môi trường sống, chi trước, hàm trên,
cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, cơ quan
sinh sản)
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của chim
3. Nhóm chim bay:
- Đại diện : chim bồ câu, chim cú
- Đặc điểm cấu tạo : cánh phát triển, chân có 4

ngón.
II/ Đặc điểm chung của chim :
- Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi
thành cánh có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí,
có túi khí tham gia vào hô hấp, tim có 4ngăn,
máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là ĐV hằng nhiệt.
Trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ
thân nhiệt của chim bố mẹ.

III/ Vai trò của chim :
10
- HS tìm hiểu thông tin phần III để trả lời 1 số
câu hỏi
+ Chim có vai trò quan trọng gì đối với đời
sống con người
+ Chim có vai trò gì trong tự nhiên?
+Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn lợi về chim
- Chim ăn sâu bọ, gặm nhấm, cung cấp thực
phẩm, làm cảnh, làm đồ trang trí
- Chim được huấn luyện để săn mồi
c/ Kết luận : HS đọc phần tóm tắt SGK, đọc phần em có biết
4. Kiểm tra đánh giá :
– Cho những vd về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người ?
*Rút kinh nghiệm : ..........................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn : 18/02/2010
Tiết 49 Ngày dạy : 22/02/2010
Bài 45 XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I/Mục tiêu tiết học
- Cũng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những

loài chim khác
- Biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình
II/ Phương tiện dạy học : Băng hình về nội dung tập tính của chim ,máy chiếu
-Giấy ghi chép nội dung xem băng như đã hướng dẫn
III/ Tiến trình dạy học
*Mở bài :Giới thiệu nội dung băng hình: Tập tính của chim
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Xem băng hình và ghi chép
-HS ghi tên của từng mục của băng hình
-HS ghi nội dung thông tin của từng đoạn băng
-HS trả lời câu hỏi :
+ Nêu tên những loài chim có kiểu bay vỗ
cách và có kiểu bay lượn trên băng hình ?
+ So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
dựa vào động tác bay của chim ?
-Lấy ví dụ về sự di chuyển của chim ?
+Ngoài 2 kiếu di chuyển trên chim còn có
những kiểu di chuyển nào nữa ?
-HS khác nhận xét , GV bổ sung
+Nêu tên những loài chim có hoạt động kiếm
ăn về ban ngày và kiếm ăn ban đêm ?
+Nêu cấu tạo tập tính của chim kiếm ăn ban
*Nội dung :
1/ Sự di chuyển :
a/ Bay và lượn :
-Bay đập cánh (Sẻ ,bồ câu ,cú ,quạ )
-Kiểu bay lượn : Lượn tĩnh không cần đập
cánh nhiều ( diều hâu , ưng ) ,lượn động chim
bay bằng cách lợi dụng sức gió (hải âu )
b/ Những kiểu di chuyển khác

- Leo trèo (gõ kiến ,vẹt )
-§i và chạy (đà điểu ), nhảy ( chim sẻ )
-Bơi và bay (cốc ,lele, gà ,vịt ...)
2/ Kiếm ăn :
Cách kiếm ăn của từng loài có liên quan đến
11
ngày , kiếm ăn ban đêm ?
-Đại diện HS trả lời ; GV kết luận
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+Phân biệt con trống và con mái ? Động tác
khoe mẽ ở con đực ?
+Miêu tả cách làm tổ của quạ và vàng anh ?
-Đại diện nhóm trả lời ,nhóm khác bổ sung
*Hoạt động 2:
-HS làm bảng thu hoạch ngắn gọn sau khi trả
lời câu hỏi.
-GV tóm tắc nội dung của băng hình
cấu tạo và tập tính của từng nhóm chim ăn
tạp , chim ăn thịt , ăn xác chết , ăn quả và hạt
3/Sinh sản :
+Nhiều loài chim con trống và con mái thể
hiện rõ nên có thể phân biệt được
+ Có loài những điểm sai khác trống mái có
thể là cố định hoặc tạm thời (mùa sinh sản)
+ Trong quá trình sinh sản và nuôi con : giao
hoan (khoe mẽ ) giao phối ,làm tổ , đẻ trứng ,
ấp trứng , nuôi con ,tập tính này thay đổi tuỳ
các loài chim
* Đánh giá: Nhận xét ý thức kỷ luật của HS
3/ Hướngdẫn ở nhà : Xem bài thỏ- Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi

đời sống của nó ?
......................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn : 23/02/2010
Tiết 50 Ngày dạy : 26/02/2010
Bài 46 THỎ
I/Mục tiêu tiết học
1/ Kiến thức :
-Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu .
- Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
-Tìm hiểu sự di chuyển của thỏ
2/Kỹ năng :Rèn kỹ năng quan sát ,nhận biết kiến thức
3/Thái độ :Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn ,bảo vệ động vật
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh hình 46.2 ,46.3 SGK
-Một số tranh về hoạt động sống của thỏ
III/ Phương pháp dạy học : Trực quan , đàm thoại , hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/ Ổn định lớp
2 /Bài mới : A/ Mở bài Lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới
động vật và nghiên cứu đại diện là thỏ
B/ Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống và giải thích
sự sinh sản của thỏ là tiến hoá hơn thằn lằn .
- HS tìm hiểu đời sống của thỏ ở phần thông
tin SGK và trả lời câu hỏi .
+ Thỏ sống ở đâu ? Kiếm ăn vào lúc nào ?
I . Đời sống :
Thỏ hoang sống ở ven rừng trong bụi rậm ,
12

+ Th sinh sn nh th no ?
HS quan sỏt H46.1 tr li cõu hi :
+S sinh sn ca th tin b hn thn ln
im no ?
* Hot ng 2 : Gii thớch cu to ngoi ca
th thớch nghi vi i sng v tp tớnh ln trn
k thự .
-HS c thụng tin SGK v tho lun nhúm ,
tr li cõu hi .
+ Nờu cu to ngoi ca th thớch nghi vi i
sng ,tập tính lẫn trốn kẻ thù ?
- HS tip tc quan sỏt H46 .2 - H46.3 in vo
bng
- Thỏ di chuyển bằng cách nào ?
- HS quan sát H46.4, 46.5 trả lới câu hỏi phần

SGK.
kim n vo bui chiu hay ban ờm n c lỏ
bng cỏch gm nhm .
- Sinh sn (thai sinh ) nuụi con bng sa m .
II . Cu to ngoi v di chuyn .
1. Cu to ngoi .
-C th th c ph lụng mao , cỏc giỏc quan
v chi thớch nghi vi i sng v tp tớnh ln
trn k thự .
2. Di chuyn : Th di chuyn bng cỏch nhy
ng thi c hai chõn sau . Khi b k thự rt
ui thng chy theo hỡnh ch Z lm k thự
b mt . Th nhanh chúng ln vo bi rm .
Bng 1: c im cu to ngoi ca th thớch nghi vi i sng v tp tớnh ln trn k thự

B phn c th
( Phn thụng tin cho trc )
c im cu to
ngoi (Phn HS in)
S thớch nghi vi i sng v tp tớnh ln trn k
thự (Phn HS in)
B lụng mao Dy , xp
Gi nhit tt , giỳp th an ton khi ln trn trong bi
rm .
Chi cú vut
Chi trc Ngn o hang v di chuyn
Chi sau Di kho
Bật nhảy xa và giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mi Thớnh
Thm dũ thc n, mụi trng; phỏt hin k thự.
Lụng xỳc giỏc
Cm giỏc xỳc
giỏc nhanh,nhy
Tai Thớnh Định hớng âm thanh , phát hiện sớm kẻ thù .
Vnh tai
Ln di c ng c
theo cỏc phớa .
C/ Tng kt : -HS c kt lun SGK
-HS c phn "Em cú bit "
4/ Kim tra ỏnh giỏ :
+ Vỡ sao khi nuụi th ngi ta thng che bt ỏnh sỏng chung th?
+c im sinh sn ca th?
5/ Hng dn nh :
-Hc bi tr li cõu hi SGK
- Chun b bi mi : K bng thnh phn ca cỏc h c quan trang153 bi 47

* Rỳt kinh nghim :....................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
13
Tun 26 Ngy son : 28/02/2010
Tit 51 Ngy dy : 01/03/2010

Bi 47 CU TO TRONG CA TH
I/ Mc tiờu tit dy :
1/Kin thc : Trỡnh by c im cu to v chc nng cỏc h c quan ca th
- Phõn tớch s tin hoỏ ca th so vi ng vt cỏc lp trc
2/ K nng : Rốn k nng quan sỏt ,phõn tớch ,so sỏnh .
3/Thỏi :Giỏo dc HS bit cỏch nuụi th
II/ dựng dy hc :
Tranh v H 47.1 47.4
III/ Phng phỏp dy hc
Trc quan ,m thoi , hp tỏc nhúm
IV/ Tin trỡnh bi dy
1/ n nh lp
2/Kim tra bi
+ Nờu cu to ngoi ca th thớch nghi vi i sng v tp tớnh ln trn k thự ?
3/ Bi mi
Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi
*Hot ng 1: Tỡm hiu b xng v h c
- HS c thụng tin phn I SGK v quan sỏt H
47.1 tr li cõu hi :
+B xng cú vai trũ quan trng nh th no ?
+ Mụ t li thnh phn c bn ca b xng
th ?
-HS tr li gv nhn xột kt lun

-HS tr li cõu hi phn

SGK . So sỏnh cỏc
phn b xng th vi b xng thn ln
- Em cú nhn xột gỡ v h c ca th ?
I/ B xng v h c
1/B xng
- Gm nhiu xng khp vi nhau to thnh 1
b khung v cỏc khoang ,lm nhim v nh
hỡnh ,nõng ,bo v v vn ng c th .
2/ H c : Xut hin c honh ,tham gia vo
hụ hp

Bng So sỏnh c im b xng th v b xng thn ln .
c im B xng thn ln B xng th
Khỏc nhau -t sng c : nhiu hn 7
-Xng sn cú c t tht lng
(cha cú c honh )
-Cỏc chi nm ngang
- t sng c :7 t
- Xng sn kt hp vi t sng lng v
xng c to thnh lng ngc (cú c honh )
- Cỏc chi thng gúc ,nõng c th lờn cao
*Giống nhau : -Xơng đầu
- Cột sống :xơng sờn , xơng mỏ ác
đai vai , chi trên
- Xơng chi :
14
®ai h«ng ,chi díi
*Hoạt động 2:Tìm hiểu các cơ quan dinh

dưỡng
-HS đọc thông tin SGK ,quan sát H 47.2 để
xác định vị trí thành phần cơ bản của các hệ cơ
quan để hoàn chỉnh bảng ở SGK
-Các nhóm thảo luận điền bảng
-Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận
xét bổ sung .
II/ Các cơ quan dinh dưỡng :


Bảng: Thành phần các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các thành phần Chức năng
Tuần hoàn Tim có 4 ngăn, mạch máu. Máu vận chuyển theo 2vòng tuần hoàn ,máu
đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hô hấp Khí quản ,phế quản ,phổi gồm nhiều túi phổi
(phế nang ) với mạng mao mạch dày
Dẫn khí và trao đổi khí

Tiêu hoá Miệng thực quản

dạ dày

ruột , ruột
tịt (manh tràng)
-Gan ,túi mật ,tuỵ
Tiêu hoá thức ăn,đặc biệt là xenlulôzơ
Bài tiết -2 thận (thận sau), ống dẫn nước tiểu, bóng đái,
đường tiểu
Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra
ngoài cơ thể .

*Hoạt động 3:Tìm hiểu thần kinh và giác quan
-HS đọc thông tin SGK quan sát H47.4 Sơ đồ
cấu tạo bộ não thỏ và trả lời câu hỏi :
+ Cho biết đặc điểm các giác quan của thỏ (bài
46)?
+ Bộ não thỏ gồm mấy phần ?phần nào phát
triển hơn các lớp trước nó ?
-HS trả lời ,GV nhận xét

Kết luận
III/ Thần kinh và giác quan
-Bộ não thỏ gồm các phần như các lớp trước
nhưng có não trước và tiểu não phát triển liên
quan đến hoạt động phong phú và cử động
phức tạp ở thỏ
*Tổng kết bài : HS đọc kết luận SGK
4/ Kiểm tra đánh giá :
+Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp ĐVCXS đã học ?
+Nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở H47.5
5/ Hướng dẫn ở nhà
-Học bài trả lời câu hỏi sGK
- Tìm hiểu thú mỏ vịt , thú có túi
-Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở bài tập
*Rút kinh nghiệm :...............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
15
Tuần 26 Ngày soạn : 02/03/2010
Tiết 52 Ngày dạy : 05/03/2010
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BỘ THÚ HUYỆT ,BỘ THÚ TÚI
I/ Mục tiêu tiết học
1/ Kiến thức : Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt ,bộ thú túi với các bộ
thú khác nhau (gồm các bộ thú còn lại )
-Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài ,đời sống và tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với
đời sống của chúng
-Giãi thích sự sinh sản của thú túi là tiến bộ hơn thú huyệt
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết , so sánh rút ra kết luận
3/ Thái độ : Biết bảo vệ các loài thú quí hiếm
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh vẽ : H48.1, H48.2
III/ Phương pháp dạy học :Trực quan , đàm thoại ,hợp tác nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
+ Trình bày cấu tạo của bộ xương , hệ cơ và chức năng của bộ xương ,hệ cơ ?
+ Trình bày chức năng của hệ tiêu hoá , tuần hoàn , hô hấp , bài tiết của thỏ ?
3/ Bài mới
A/ Mở bài : Thú hiện nay có 4600 loài phân bố rộng rãi khắp mọi nơi trên trái đất có cấu tạo
cơ thể thích nghi với đời sống khác nhau . Thú có 26 bộ bài học hôm nay ta nghiên cứu 2 bộ là
bộ thú huyệt và bộ thú túi .
B/ Phát triển bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của thú
-HS nghiên cứu SGK ,trả lời câu hỏi
+Sự đa dạng của thú thể hiện ở đặc điểm nào ?
+Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm
cơ bản nào ?(số loài , sinh sản )
-GV : Ngoài đặc điểm sinh sản còn dựa vào
điều kiện sống ,chi và bộ răng .(Bộ ăn thịt ,bộ

guốc chẵn , bộ guốc lẻ ...
-HS nêu kết luận về sự đa dạng của thú ?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ thú huyệt
-HS đọc thông tin và quan sát H48.1và chú
thích của hình , trả lời câu hỏi :
+Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào
lớp thú ? (Có lông mao ,nuôi con bằng sữa)
+Tại sao thú mỏ vịt không cho con bú sữa ?
1/Sự đa dạng của thú
-Thú có số lượng loài rất lớn, phân chia lớp
thú dựa trên đặc điểm sinh sản ,bộ răng , chi .
Lớp thú

Thú đẻ trứng Thú đẻ con

Bộ thú huyệt Bộ thú túi Các bộ thú còn lại
2/Bộ thú huyệt
-Đại diện :Thú mỏ vịt
16

×