Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số khối 8 - Trần Đức Minh - Tiết 7: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 25/9/04. Tiết 7. §4.HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. A. Mục tiệu: Kiến thức Giúp học sinh: -Nắm được hai hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương. Kỷ năng Giúp học sinh có kỷ năng: -Vận dụng các hằng đẳng thức đã biết trong bài toán tính giá trị của biểu thức. -Vận dụng các hằng đẳng thức đã biết khai triển một biểu thức hoặc rút gọn biểu thức hoặc chứng minh đẳng thức. Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt -Tính độc lập. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: GV:Bảng phụ ghi ?2, ?4, 7 hằng đẳng thức + SGK HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nháp…. D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi hoặc bài tập. Đáp án. 1.Viết x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 dưới dạng tích 2. Tính giá trị của x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 khi x = 1,5 và y = 0,5. x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x - y)3 Khi x = 1,5 và y = 0,5 ta có 3 x - 3x2y + 3xy2 - y3 = (1,5 - 0,5)3 = 1. III.Bài mới: (28') *Đặt vấn đề: (3') GV: Không biến đổi, ta có thể viết ngay đa thức x3 + 8 dưới dạng tích được không ? Để trả lời câu hỏi đó ta học Bài 5. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ *Triển khai bài: (25') Hoạt động của thầy và trò Nội dung 13' HĐ1:Tổng hai lập phương Tổng hai lập phương GV: Tính (a + b)(a2 - ab + b2) = ? HS: (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) (6) GV: Tổng quát: Với A và B là các biểu thức bất kỳ, ta có: A3 + B3 = ? HS: A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) (6) Áp dụng: GV: Đây là hằng đẳng thức có tên là tổng hai lập phương 1)Viết x3 + 8 dưới dạng tích GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời 2) Viết (x +1)(x2 - x + 1) dưới dạng HS: A lập phương cộng B lập phương bằng A tổng cộng B, nhân A bình phương trừ AB cộng B bình phương GV: Áp dụng: 1)Viết x3 + 8 dưới dạng tích 2) Viết (x +1)(x2 - x + 1) dưới dạng tổng HS: x3 + 8 = (x + 2)(x2 - 2x + 4) HS: (x +1)(x2 - x + 1) = x3 + 1 GV: Nhận xét. GV: Trần Đức Minh. ĐS8T7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12' HĐ1:Hiệu hai lập phương GV: Tính (a - b)(a2 + ab + b2) = ? HS: (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3 GV: Tổng quát: Với A và B là các biểu thức bất kỳ, ta có: A3 - B3 = ? HS: A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) (7) GV: Đây là hằng đẳng thức có tên là hiệu hai lập phương GV: Hãy phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời HS: A lập phương trừ B lập phương bằng A trừ B, nhân A bình phương cộng AB cộng B bình phương GV: Áp dụng: 1)Viết 8x3 + y3 dưới dạng tích 2) Tính (x -1)(x2 + x + 1) HS: x3 + 8 = (x + 2)(x2 - 2x + 4) HS: (x +1)(x2 - x + 1) = x3 + 1 GV: Nhận xét. Hiệu hai lập phương A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) (7) Áp dụng: 1)Viết 8x3 + y3 dưới dạng tích 2) Tính (x -1)(x2 + x + 1). IV. Củng cố: (5') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4c GV: Yêu cầu phát biểu lần 7 hằng đẳng thức GV: Treo bảng có ghi 7 hằng đẳng thức V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(6') GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 30, 31, 32 GV: Hướng dẫn: Bài 30: Dùng quy tắc nhân đa thức với đa thức và hằng đẳng thức khai triển biểu thức sau đó thu gọn biểu thức. Bài 28: Khai triển vế phải, sau đó thụ gọn HS: Thực hiện vào vở bài tập GV: Về nhà học thuộc các hằng đẳng thức và hoàn thành các bài tập vào vở và làm tiếp các bài tập: 33, 34, 35, 36, 37, 38 tiết sau luyện tập. GV: Trần Đức Minh. ĐS8T7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×