Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tuần 3 năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 3 TIEÁT 9. Ngày soạn: 06.09.09 Ngày dạy: 07.09.09 Baøi 3: CA DAO , DAÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. I/ Yeâu caàu: H S hieåu: - Khaùi nieäm ca dao-daân ca. - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề tình caûm gia ñình II/ Chuẩn bị - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học - HS: SGK, bài soạn, học bài cũ, đồ dùng học tập II/ Tieán trình daïy vaø hoïc: 1. OÅn ñònh : 2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Từ câu chuyện đau xót và cảm động về cuộc chia tay của những con búp bê có thể rút ra bài học gì ? ? Tìm vài câu ca dao mà em đã học ở tiểu học ? 3. Bài mới : Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao-dân ca là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn chúng ta qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ, của chị những buổi trưa hè nắng lửa, hay những đêm đông lạnh giá. Chúng ta ngủ say, mơ màng, chúng ta dần dần cùng với tháng năm, lớn lên và trưởng thành nhờ nguồn suối trong lành đó. Bây giờ ta cùng nhau đọc lại, lắng nghe và suy ngẫm Hoạt động G - H Hoạt động 1: Hướng dẫn H đọc, tìm chú thích khái niệm ca dao, daân ca - Ca dao:Là phần lời của bài ca, có thể đọc như đọc thơ trử tình - Dân ca:Là phần lời của bài ca kết hợp với âm nhạc dân gian ( còn goïi laø caùc laøn ñieäu ) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc bài, tìm hiểu chú thích. G : Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 lần Gọi H đọc - Đọc 6 chú thích G : Giaûi thích chuù thích khoù: 1, 6 + Cù lao chín chữ: Nghóa chung: Coâng lao cuûa cha meï sinh thaønh , nuoâi naáng, giaùo duïc, dạy dỗ con cái nên người: Nghóa cuï theå :cuø: sieâng naêng ( caàn cuø ) Lao: khoù nhoïc,vaát vaû. + Hai thaân ( song thaân ) phuï thaân : cha, maãu thaân : meï ; Cha Meï Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. Gọi H đọc bài 1 G ? Theo em bài 1 là lời của ai, nói với ai, về việc gì?. G: Lời ca cù lao chín chữ có ý nghĩa khái quát điều gì?. H : Coâng lao cha meï nuoâi con vaát vaû nhieàu beà . G: ? Theo em, có gì sâu sắc trong cách ví von so sánh ở lời ca:Công cha như núi ngất trời. Lop7.net. Noäi dung I/Theá naøo laø ca dao daân ca ( sgk ) II/ Đọc - Tìm hiểu chú thích. III/ Phaân tích :. Baøi 1: Công lao trời biển của cha mẹ. Đối với con cái là bổn phận trách nhiệm của ngườilàm con.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông ? H: Đặt công cha nghĩa mẹ ngang tầm vơiù vẻ cao rộng và vĩnh cửu của thiên nhiên để khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con caùi. - Biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng của con cái đối với cha mẹ . - Cách so sánh dân dã, quen thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu. H tìm những câu hát khác về tình cảm ơn nghĩa Cha mẹ trong ca dao ? Gọi H đọc bài 2 : G: ? Bài 2 diễn tả tâm trạng của người con . Tâm trạng đó diễn ra trong không gian , thời gian nào ?. H : Thời gian : chiều chiều Khoâng gian : ngoõ sau . G ? Không gian , thời gian ở đây có đặc điểm gì ? H: Ngõ sau là nơi kín đáo lẩn khuất ít ai qua lại , để ý. Chiều chiều là thời gian cuối ngày ,lặp đi lặp lại ? Tâm trạng con người được gợi lên trong thời gian, không gian ấy thường là môït tâm trạng như thế nào ? H: Buồn bã, cô đơn ,tủi cực G ? Cảm nhận của em về lời ca: Troâng veà queâ Meï ruoät ñau chín chieàu. H : - Ruột đau : là cách nói ẩn dụ chỉ nỗi nhớ thương đến xót xa. - Chín chieàu: laø nhieàu beà . - Quê mẹ là nơi mẹ ruột ở, nơi người con được sinh ra. Cả lời thơ diễn ra nỗi nhớ cha mẹ , nỗi nhớ nhà da diết . H tìm một số bài ca dao khác diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ của người đi xa ? . H đọc bài 3. G : ? Nét độc đáo trong cách dịễn tả nỗi nhớ ở bài 3 là gì ?. H : Dùng hình ảnh đơn sơ nuộc lạt mái nhà để diễn tả nỗi nhớ thương thấm thía của lòng người . G:? Lời ca: Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ôâng bà bấy nhiêu có sức diễn tả một nỗi nhớ như thế nào ? H: Nỗi nhớ thường xuyên , nhiều và bền chặt, không thể đếm được mái nhà có bao nhiêu nuộc lạt cũng như không thể kể ra được có bao nhiêu nỗi nhớ ông bà ) G :? Cử chỉ ngó lên, trong bài ca này còn gợi tả tình cảm nào đối với oâng baø ? H: - Ngoù leân laø troâng leân . - Theå hieän tình caûm toân kính cuûa chaùu con oâng baø G:? Những nội dung tình cảm nào của con người được diễn tả trong baøi ca dao naøy ?. H: Nỗi nhớ thương và niềm kính trọng sâu sắc của cháu con đối với oâng baø toå tieân mình . H đọc bài 4. G:? Các từ người xa, bác mẹ , cùng thân có nghĩa như thế nào ? H: Người xa : người xa lạ , bác me: cha mẹ Cuøng thaân: cuøng laø ruoät thòt . G:? Từ đó ta nhận thấy tình cảm anh em được hiểu nghĩa trên cơ sở naøo ? Lop7.net. trước công lao to lờn ấy.. Baøi 2: Taâm traïng , noãi buoàn xoùt xa , saâu lắng của người con gái lấy chồøng xa quê, nhớ mẹ nhớ quê nhà.. Baøi 3: Diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu, biết ơn đối với ông bà..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: không phải người xa lạ, đều cùng cha mẹ sinh ra; đều có quan hệ maùu muû ruoät thòt. G:? Từ đó ta nhận thấy tình cảm anh em trên cơ sở nào? H: Yeâu nhau nhö theå chaân tay . G:? Cách ví ấy cho thấy sự sâu sắc nào trong tình cảm anh em ruoät thòt? H: Chân tay liền 1 cơ thể; không bao giờ phụ nhau, tình anh em không theå chia caét. G cho H thaûo luaän nhoùm. ? Tình anh em, yêu thương hòa thuận là nét đẹp của truyền thống đạo lyù daân toäc ta, nhöng trong truyeän coå tích laïi coù chuyeän khoâng hay veà tình anh em nhö chuyeän caây kheá . Em nghó gì veà ñieàu naøy? Đại diện các nhóm trả lời * Mượn chuyện tham lam của người anh để cảnh báo: Nếu đặt vật lên trên tình anh em, sẽ bị trừng phạt. Đó là 1 cách để nhân dân khẳng định sự cao quí của tình anh em. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. G:? Bốn bài ca dao thể hiện tình cảm gia đình. Từ tình cảm ấy, em cảm nhận được vẻ đẹp cao quí nào trong đời sống tinh thần của dân toäc ta? H: Coi trọng công ơn và tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình. Sự ứng xử tử tế, thủy chung trong nếp sống và trong tâm hồn của dân tộc ta. G:? Ngheä thuaät noåi baät trong caùc baøi ca dao? H: Duøng theå thô luïc baùt, caùc hình aûnh so saùnh, aån duï moäc maïc, gaàn guõi deã hieåu.. Baøi 4: Biểu hiện sự gắn bó thiêng liêng cuûa tình anh em.. IV/ Toång keát: Baèng caùc hình aûnh so saùnh, aån duï quen thuộc những bài ca dao bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruoät thòt.. 4. Cuûng coá: ? Ca dao về tình cảm gia đình thường được dùng để hát ru. Thử hát ru 1 lời ca mà em thích nhất. ( Mỗi nhóm cử 1 em đại diện hát 1 lời. G hát cho H nghe) 5. Daën doø: Hoïc baøi Tìm 1 số bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. ***************************************** TUAÀN 3 TIEÁT 10. Ngày soạn: 06.09.09 Ngày dạy: 08.09.09. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I/Yeâu caàu: Giuùp H: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao – dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề. - Học thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm 1 số bài thuộc hệ thống của chúng. II/ Chuẩn bị - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học - HS: SGK, bài soạn, học bài cũ, đồ dùng học tập III/ Tieán trình daïy vaø hoïc: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: ? Neâu khaùi nieäm veà ca dao – daân ca? ? Đọc 4 bài ca dao đã học . Nêu ý nghĩa? ? Đọc 1 vài câu ca dao nói về tình cảm gia đình? 3. Bài mới: Trong kho tàng ca dao - dân ca cổ truyền Việt Nam các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú. Mỗi miền trên quê hương đất nước ta đều có không ít những câu ca dao hay, đẹp, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình. Bốn bài dưới đây chỉ là ví dụ tiêu biểu mà thôi.. Hoạt động G – H Hoạt động 1: Đọc, tìm chú thích G: Hướng dẫn H cách đọc - Bài 1: giọng hỏi – đáp - Bài 2: giọng hỏi, thách thức, tự hào - Bài 3: giọng gọi mời. - Baøi 4: chuù yù 2 caâu 1,2 nhòp chaäm 4/4/4. G: Đọc qua 1 lần , gọi H đọc lại. H: Hướng dẫn đọc các chú thích sgk ( 16). Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết các bài. G: Gọi H đọc bài 1. 2 em: 1 nam đọc lời hỏi – 1 nữ đọc lời đáp. G:? Hỏi – đáp là hình thức đối đáp trong ca dao, dân ca. Theo em, hình thức này có phổ biến trong ca dao không? H: Coù trong ca dao nhöng khoâng phoå bieán. G:? Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp của chàng trai vaø coâ gaùi? H: Năm cửa ô Hà Nội, Sông Lục Đầu, sông Thương, núi Tản Viên, Đền Sòng Thanh Hoá, Lạng Sơn. G: Các địa danh đó có những đặc điểm chung và riêng : - Điểm riêng: gắn với mỗi địa phương. - Điểm chung: đều là những nơi nổi tiếng về lịch sử văn hóa của miền Bắc nước ta. G: Gọi H đọc bài 2 G:? Căn cứ vào những danh từ riêng được nhắc tới trong bài 2, hãy xác định địa danh được phản ánh? H: Haø Noäi G:? Bài ca không nhắc đến Hà Nội mà vẫn gợi cho ta nhớ về Hà Nội. Vì sao? H: Hồ Gươm, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Bút Tháp đều là các danh lam thắng cảnh của Hà Nội. Lop7.net. Noäi dung I/ Đọc , tìm hiểu chú thích:. II/ Phaân tích: Baøi 1: Niềm tự hào, tình yêu đối quê hương, đất nước của con người Vieät Nam.. Baøi 2: Địa danh và cảnh trí gợi lên tình yêu, niềm tự hào về đất nước, nhắc nhở thế hệ con cháu phải tiếp tục giữ gìn và xây dựng non nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> G: Vẻ đẹp của Hà Nội được nhắc tới là vẻ đẹp truyền thống văn hóa vì Hồ Gươm gợi truyền thuyết của vua Lê Lợi trả gươm thể hiện tinh thần chuộng hòa bình. Cầu Thê Húc là nét đẹp kiến trúc. Chùa ngọc Sơn là nét đẹp truyền thống học hành. G:? Bài ca đã khơi gợi tình cảm nào trong em? H: Yêu quí, tự hào, muốn được đến thăm Hà Nội. G gọi H đọc bài 3. G:? Từ láy quanh quanh có sức gợi tả 1 không gian như thế nào của xứ Huế? H: Rộng, đường uốn khúc mềm mại dẫn về Huế. G:? Các tính từ trong lời ca non xanh nước biếc gợi tả vẻ đẹp nào của phong cảnh xứ Huế ? H: Màu xanh của núi và nước hòa lẫn tạo 1 cảnh đẹp êm dịu, tươi mát hieàn hoøa. G:? Đại từ “ ai’ trong bài có ý nghĩa gì? H: ai: chỉ người bất kì, chỉ số đông. Ai: là lời mời, lời nhắn. G: gọi H đọc bài 4. G:? Theo em, phép lặp, đảo, đối có tác dụng gì trong việc: - Gợi hình cho bài ca? - Gợi cảm cho bài ca? H: - Tạo ấn tượng cảnh cánh đồng lúa bạt ngàn xanh tốt. - Biểu hiện cảm xúc phấn chấn yêu quê hương, yêu đời của người nông daân. G:? Nhận xét sức gợi tả của hình ảnh so sánh: Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai? H: Gợi tả vẻ đẹp thon thả và sức sống thanh xuân đầy hứa hẹn của người thôn nữ giữa cánh đồng lúa bát ngát trong 1 buổi sáng đẹp trời. G:? Từ những vẻ đẹp đó, bài ca toát lên tình cảm gì? H: Yêu quí, tự hào về vẻ đẹp và sức sống của quê hương và con người. Tin tưởng cuộc sống tốt đẹp ở làng quê. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản G:? Ñaëc ñieåm noäi dung noåi baät cuûa vaên baûn laø gì? H: Phản ánh tình yêu và lòng tự hào chân thành tinh tế sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp của quê hương , đất nước và con người. G:? Đặc điểm hình thức nổi bật của văn bản? H: Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi.. 4. Cuûng coá: Đọc lại văn bản Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi 5. Daën doø: Học bài và làm bài tập soạn bài: Từ láy. ************************************* TUAÀN 3 Lop7.net. Baøi 3: Ca ngợi vẻ đẹp của xứ Huế và lời mời, lời nhắn nhủ chân tình của tác giả hướng tới mọi người.. Baøi 4: Ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp meàm maïi, duyeân thaàm cuûa coâ gaùi.. III/ Toång keát: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người gợi nhiều hơn tả, sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước. Ngày soạn: 06.09.09.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIEÁT 11. Ngày dạy: 10.09.09. TỪ LÁY I/ Yeâu caàu: Giuùp H: - Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: toàn bộ và bộ phận. - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. II/ Chuẩn bị - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học - HS: SGK, bài soạn, học bài cũ, đồ dùng học tập II/ Tieán trình daïy vaø hoïc: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: ? Vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức của từ ghép? Cho ví dụ. ? Kiểm tra vở bài tập về nhà của H. 3. Bài mới: Như chúng ta đã học ở những lớp dưới về từ phức, trong từ phức có từ ghép và từ láy hôm trước chúng ta đã đi tìm hiểu về từ ghép chúng ta biết đơcj rằng có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, vậy từ láy có những loại nào/ để trả lời câu hỏi này thầy trò chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới.. Hoạt động G – H Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về từ láy. G:? Thế nào là từ láy? H: Là những từ phức có sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của từ láy. G: Gọi H đọc ví dụ trong sgk. ? Em hãy tìm từ láy trong đoạn văn ? Từ láy nào là từ láy toàn bộ? H: Ñaêm ñaêm. G:? Meáu maùo laø láy phaàn naøo? H: Âm đầu. G:? Lieâu xieâu laø laùy phaàn naøo? H: Vaàn. G:? Có mấy loại từ láy? H: 2 loại. G gọi H đọc ví dụ tiếp theo. G:? Vì sao các từ láy không nói được là bật bật, thẳm thẳm? H: Vì đây là hiện tượng biến đổi thanh điệu ở tiếng thứ nhất do qui luật hòa phối âm thanh và được cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc  biến đổi thanh ñieäu. Hoạt động 3: Tìm hiểu nghĩa của từ láy. G:? gọi HS đọc các ví dụ trong SGK tr 42 G: Các từ láy trong 2 nhóm có điểm chung về âm thanh và nghĩa: a.Miêu tả âm thanh, hình khối, độ mở… của sự vật, có tính chất chung là nhoû beù. b. Miêu tả ý nghĩa của sự vật khi nổi, khi chìm, khi lên, khi xuống. G:? So sánh nghĩa của 2 từ láy: mềm mại, đo đỏ với nghĩa tieáng goác Lop7.net. Noäi dung I/ Các loại từ láy 1. Ví dụ 1 a. Từ láy toàn bộ: đăm đăm Laø laùy laïi nguyeân veïn tieáng goác. b. Từ láy bộ phận: Mếu máo: láy âm đầu Lieâu xieâu: láy phần vần * Ghi nhớ: 2. Ví dụ 2 Sự biến đổi như vậy nhằm tạo ra sự hài hòa về âm thanh và cho dễ đọc 3. Ví dụ 3: em hãy lấy 1 số ví dụ về từ láy II. Nghĩa của từ láy: 1 . Ví dụ 4: a/ được tạo lên do đặc điểm âm thanh của tiếng b/ sự vật, có tính chất chung là nhoû beù..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mềm, đỏ. H: Nghóa giaûm nheï. G cho thêm ví dụ thăm thẳm là nghĩa mạnh hơn H trả lời G:? Trong các từ bần bật, thăm thẳm từ nào có nghĩa nhấn mạnh, từ nào coù nghóa giaûm nheï? H: Nhaán maïnh: thaêm thaúm. Giaûm nheï: baàn baät. G:? Từ láy toàn bộ có sắc thái ý nghĩa như thế nào? H: Giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh. G:? Trong các từ : lặng lẽ, mếu máo, liêu xiêu tiếng nào là tiếng gốc, tieáng naøo laø tieáng laùy laïi? H: Tieáng goác: laëng , meáu, lieâu. ? Các tiếng trong từ liêu xiêu giống nhau ở bộ phận âm thanh nào? H: Giống ở vần iêu. G:? Trong các câu văn trên nếu bỏ các tiếng láy giữ lại tiếng gốc thì câu vaên coù coøn roõ nghóa khoâng? H: Khoâng. ? Từ láy có nghĩa như thế nào? H đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. G gọi H đọc bài tập 1. ? Tìm các từ láy. ? Xếp vào bảng phân loại. G lưu ý H : 1 tiếng gốc có thể tạo được nhiều từ láy khác nhau. Gọi 3 em làm bài tập tại lớp – nhận xét. G cho chôi troø chôi “ ai nhanh hôn”. H ñaët caâu – G nhaän xeùt, ghi ñieåm.. 2/ Ví dụ 5 - mềm mại, đo đỏ với nghĩa tiếng gốc mềm, đỏ : Nghĩa giảm nheï.. II/ Luyeän taäp: 1. Tìm từ láy và phân loại: - Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thaúm, chieàn chieän, chieâm chieáp. - Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu ran. 2. Điền tiếng để tạo từ láy: Laáp loù, lo loù; nho nhoû, nhoû nhaén, nhoû nhoi. 3. Chọn từ. 4. Ñaët caâu Hồng có dáng người nhỏ nhắn raát öa nhìn.. 4. Cuûng coá: G nhắc lại kiến thức bài học H đọc lại ghi nhớ. 5. Daën doø: Laøm baøi taäp 4,5,6 veà nhaø Chuaån bò baøi: Quá trình tạo lập văn bản và bài Đại từ ***************************************** TUAÀN 3. Ngày soạn: 06.09.09 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIEÁT 12. Ngày dạy: 10.09.09 TIEÁT 12:. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN. I/ Yeâu caàu Giuùp H: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản , để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quaû hôn - Củng cố lại những kiến thức và kỉ năng đã được học về liên kết , bố cục vàmạch lạc trong văn bản. II/ Chuẩn bị - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học - HS: SGK, bài soạn, học bài cũ, đồ dùng học tập III/Tieán trình daïy vaø hoïc: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: ? Theá naøo laø maïch laïc trong vaên baûn ? ? Boá cuïc cuûa vaên baûn goàm coù maáy phaàn ? 3. Bài mới: Như vậy từ trước đến giờ chúng ta đã tạo lập rất nhiều các văn bản, chúng ta đã tạo lập văn bản theo những bước nào? Để tìm hiểu xem chunga ta đã thực hiện đúng trật tự của việc tạo lập văn bản chưa hôm nay thầy trò chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới. Hoạt động G – H. Noäi dung. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài đưa đến các bước tạo lập văn baûn. G:? gọi HS đọc I.1 tr 45 G:? điều gì thôi thúc em viết thư? G:? gọi HS đọc I.2 tr 45 H: không thể bỏ qua vấn đề nào trong bốn vấn đề trên vì nếu bỏ đi thì văn bản sẽ có thể ko phù hợp ví ko xác định được đối tượng đọc ( viết cho ai) và sẽ ko có mục đích khi viết ví không biết viết để làm gì… G:? sau khi xác định được 4 vấn đề trên, cần phải làm gì để viết được văn bản? G gọi H đọc yêu cầu của bài. G:? Em có thường làm công việc bố trí, sắp xếp các ý, phần, đoạn khi làm bài tập làm văn không? Từ kinh nghiệm của bản thân, sắp xếp các ý để làm gì? H: Tìm ý, sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng trên. G:? Xây dựng bố cục của văn bản có phải là công việc cuối cùng của vieäc taïo laäp vaên baûn khoâng? Vì sao? H: Không, vì chưa diễn đạt bố cục đó thành câu,đoạn chính xác và lieân keát. ? Sau khi hoàn thành văn bản có cần kiểm tra lại không? H: Văn bản phải được kiểm tra chu đáo, cẩn thận, bổ sung những ý thiếu, sửa những lỗi sai sót. G gọi H đọc mục ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: H đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. Lop7.net. I. Các bước tạo lập văn bản:. - Khi có 1 sự việc nào đó cần thông báo, hay bày tỏ sự qua tâm đến người khác.. - cần tìm ý và sắp xếp các ý để có 1 bố cục rành mạch , hợp lí gồm 4 bước. - Bước 1: Định hướng văn bản, viết cho ai? Để làm gì ? về cái gì? Như theà naøo? - Bước 2: Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí. - Bước 3: Diễn đạt các ý đã ghi trong boá cuïc. - Bước 4: Kiểm tra. 2. Ghi nhớ: II/ Luyeän taäp:. 1:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a, Vấn đề, nội dung được nói đến trong v¨n b¶n thùc sù cÇn thiÕt. b, c, d, HS tù béc lé. 2a. Baïn khoâng theå chæ thuaät laïi coâng vieäc hoïc vaø baùo caùo thaønh tích mà phải từ thực tế rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khaùc hoïc toát hôn. 2b. Đối tượng giao tiếp, bạn xác định không đúng vì báo cáo trình bày với H chứ không phải thầy cô giaùo.. 4. Cuûng coá: Các bước để tạo lập một văn bản 5. Daën doø: Hoïc baøi. Soạn bài:Những câu hát than thân Làm bài TLV ở nhà nộp ( bài số 1) Đề: Tả cảnh sân trường sau trận mưa rào.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×