Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 8 (2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN (TiÕt 1+2) i.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . -Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK ) ii.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK. -BP viết sẵn câu cần luyện. iii.Các hoạt động dạy học: Họat động của GV Họat động của HS 1ổn định tổ chức : - Hát - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. -Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyên đọc : - Nhắc lại. - GV đọc mẫu . - Lắng nghe - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Mỗi học sinh đọc một câu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - không nên // nổi - Từ khó . lấm lem // vùng vẫy CN- ĐT - Yêu cầu đọc lần hai. - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét + Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra xem đoạn nào+ * Đoạn 1: đi !// BP: Yêu cầu đọc câu Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.// - Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng + Giọng của ai ?đọc như thế nào? háo hức. GT: gánh xiếc - Đọc chú giải. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em * Đoạn 2: ngồi dậy.// --1-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - BP Yêu cầu đọc đúng:. Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại. - Bị dính bẩn nhiều chỗ. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. + Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không” - 1 học sinh đọc lại. - Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ. - Nêu - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu+ - Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc.. - Yêu cầu đọc đúng và hay. GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem. * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại + Bài có mấy nhân vật + Đó là những nhân vật nào. + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.. - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi. *Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào+ - Chui qua lỗ tường thủng. * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì+ - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ tay…lớp tôi” Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. * Cô giáo làm gì khi Nam khóc+ --2--. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào. *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 4. + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc+ Người mẹ hiền trong bài là ai. + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai:. - Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn. - Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gia đình.. 3.Củng cố dặn dò: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. To¸n 36 + 15 I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15 - Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II.Chuẩn bị - 4 bó que tính + 11 que tính rời - SGK, bảng con III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) 26+5 - HS đọc bảng cộng 6 - GV cho HS lên bảng làm -Lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính: --3-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 16 + 4 36 + 7 3. Bài mới. 56 +8 66 + 9. Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán: số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số qua bài: 36 + 15 Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15  Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ) - GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?. -HS thao tác trên que tính và nêu kết quả -HS lên trình bày. - GV chốt: 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính 36 + 15 = 51 - GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính  Hoạt động 2: Thực hành  Mục tiêu: Làm bài tập dạng 36 + 15 -. Bài 1: Tính. -. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng, GV lưu ý cách đặt và cách cộng. - Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn? - Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm hoặc tính tổng 2 số có kết quả 45 rồi nêu quả bóng có kết quả đó 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai --4-Lop2.net. -HS đặt: 36 6+5=11 viết 1 nhớ 1 +15 3+1=4 thêm 1 bằng 5, viết 5 51 -HS đọc -HS làm bảng con cột 1 và làm vở cột 2 25 44 18 39 +36 +37 +56 +16 61 81 74 55 a) 36 và 18 b) 24 và 19 36 24 36 +18 + 19 +25 54 43 61 -HS đặt -Lấy bao gạo cộng với số lượng của bao ngô. -HS làm bài -HS giơ bảng: đúng, sai - Làm vào bài ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV nêu phép tính và kết quả 42 + 8 = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét. ¢m nh¹c «n tËp ba bµi h¸t: ThËt lµ hay, XoÌ hoa, móa vui. I. Môc tiªu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với gỗ đệm hoặc vận động phụ hoạ. - BiÕt ph©n biÖt ©m thanh, cao, thÊp, dµi, ng¾n. II. ChuÈn bÞ: - Nh¹c cô quen dïng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. 1. ¤n tËp bµi h¸t ThËt lµ hay. - H¸t tËp thÓ. - C¶ líp h¸t tËp thÓ. - Hát kết hợp gõ đệm. - Gäi 1 sè HS lªn móa. - HS lần luượt hát kết hợp gõ đệm theo nhÞp tiÕt tÊu. - Yªu cÇu h¸t thÇm, tay gâ tiÕt tÊu - HS thùc hiÖn. theo lêi ca. 2. ¤n tËp bµi h¸t: XoÌ hoa - Yªu cÇu c¶ líp h¸t tËp thÓ - HS thùc hiÖn - Hát kết hợp động tác múa đơn - 1 sè nhãm lªn thùc hiÖn gi¶n. - H¸t thÇm tay gâ theo tiÕt tÊu lêi ca. - Häc sinh thùc hiÖn 3. ¤n tËp bµi h¸t: Móa vui - C¶ líp «n bµi h¸t móa vui - C¶ líp h¸t tËp thÓ - Hát kết hợp với vận động phụ họa - HS thùc hiÖn. - Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh - C¶ líp h¸t tËp thÓ. cao thÊp dµi ng¾n. - GV thÓ hiÖn giäng h¸t c¸c ©m cao- HS nghe ph©n biÖt. thÊp, dµi - ng¾n. - Hoạt động 3: Nghe nhạc. - Cho HS nghe b¨ng trÝch nh¹c kh«ng lêi. - Cả lớp hát lại 1 trong 3 bài đã được ôn. - HS thùc hiÖn. --5-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc.. - VÒ nhµ tËp h¸t cho thuéc. D¹y häc tù chän Luyện đọc: người mẹ hiền. Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . -Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK ) ii.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK. -BP viết sẵn câu cần luyện. iii.Các hoạt động dạy học: Họat động của GV Họat động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Gv yêu cầu 1 Hs khá đọc bài: Người - 1 học sinh đọc bài. mÑ hiÒn - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Nhắc lại. - Ghi đầu bài - Lắng nghe b.Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài 1 lần – 1 HS khá đọc. - Mỗi học sinh đọc một câu * GV treo bảng phụ, hướng dẫn - Hs đọc từ khó HS luyÖn ph¸t ©m mét sè tõ khã trong bµi. * Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - GV giíi thiÖu c¸c c©u cÇn luyÖn - 1 học sinh đọc đọan 2. giọng, cho HS tìm cách đọc, thống + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em nhất cách đọc và cho cả lớp cùng ngồi dậy.// đọc. GV kết hợp y/c HS giải nghĩa từ Cụ phủi cỏt lấm lem trờn người Nam/ và đưa khã trong ®o¹n. Nam về lớp.// * §äc tõng ®o¹n trong nhãm - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. *Cho các nhóm thi đọc. - Các nhóm thi đọc. 3.T×m hiÓu bµi - Hs t×m hiÓu bµi. - GV cho HS đọc thành tiếng và +§äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái. đọc thầm từng đoạn rồi trả lời các + Hs nhËn xÐt c©u hái trong SGK. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt ý đúng. 4.Luyện đọc lại. - Đọc phân vai:. - Hs luyện đọc phân vai --6-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn.. 3.Củng cố dặn dò: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau.. - Hs tr¶ lêi c©u hái +Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gia đình.. Hướng dẫn học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số . Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ . Biết nhận dạng hình tam giác . II. Chuẩn bị - SGK III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) 36 + 15 16 26 36 46 36 -HS sửa bài +29 +38 +47 +36 +24 45 64 83 82 60 3. Bài mới Giới thiệu: - Để củng cố kiến thức đã học, hôm nay chúng ta luyện tập. Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20  Mục tiêu: Thuộc công thức và tính. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20. --7-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS ghi kết quả. 6 + 5 = 11 5 + 6 = 11 6 + 6 = 12 6 + 10 = 16. 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 4 + 6 = 10 7 + 6 = 13.  Hoạt động 2: Làm bài tập  Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100  Phương pháp: Luyện tập Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Số 26 hạng Số 5 hạng Tổng Bài 3: Số +6 +6. 26. 17. 38. 26. 15. 25. 36. 16. 9. 36. 4 5 10 16. 6. 7. 8. 9. 10. -HS dựa tóm tắt đọc đề -Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn. -HS làm bài, sửa bài. Bài 4: Để tìm số cây đội 2 làm thế nào? -3 hình tam giác Bài 5: Hình bên có -Số lớn nhất có 1 chữ số: 9 -Số bé nhất có 2 chữ số: 10 Tổng của 2 số trên: 9 + 10 = 19. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS thi đua điền số - Chuẩn bị: Bảng cộng Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN. A/ Mục tiêu: Dựa theo tranh minh họa , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền --8-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa . C/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh kể trước lớp. - 2học sinh kể lại câu chuyện: Người - Nhận xét. thầy cũ. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài mới : - Ghi đầu bài: - Người mẹ hiền. b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh của câu chuyện. - Treo tranh. để nhớ n/d từng đoạn câu chuyện. - 1,2 học sinh kể mẫu đoạn 1 theo lời gợi ý ? Hai nhân vật trong tranh là ai.Nói của GV. + Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, cụ thể về hình dáng từng nhân vật. ? Hai cậu trò chuyện với nhau điều Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. gì. - YC kể bằng lời kể của mình. + Minh thì thầm bảo Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khoá. Minh bảo cậu ta biết có một chỗ tường thủng, - YC kể tiếp đoạn 2,3,4. hai đứa có thể trốn ra. - Gọi các nhóm kể. - Nhận xét – bổ sung. - Luyện kể theo nhóm 5. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của - Nhận xét- đánh giá. mình. - 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét về n/d, cách thể hiện + Lần 1: GV là người dẫn chuyện. +học sinh khá biết phân vai dựng 1 học sinh vai Nam. 1 học sinh vai Minh. lại câu chuyện (BT2) 1 học sinh vai bác bảo vệ. 1 học sinh vai cô giáo. + Lần 2: học sinh tự phân vai kể. --9-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm 5 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ. - Qua câu chuyện con cảm nhận được điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét- bình chọn. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Tình thương yêu của cô giáo đối với học. ThÓ dôc động tác điều hoà.trò chơi: bịt mắt bắt dê I.Muïc tieâu : - Ôn 7 động tác thể dục phát triển chung. Học động tác điều hoà. - Thực hiện 7 động tác chính xác, đẹp. Thực hiện động tác điều hoàtương đối đúng với nhịp độ chậm và thả lỏng. - An toàn trong tập luyện, thích hoạt động TDTT II.Địa điểm và phương tiện : Vệ sinh sân trường, 2 khăn và 1 còi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Phaàn Nội dung hoạt động Đ LV Phương pháp tổ chức luyện tập Ñ . -Phổ biến NDYC giờ học. 5 phuùt .x -Chaïy nheï nhaøng 1 haøng 50-60 .x Mở đầu dọc. .x m -Đi thường theo vòng tròn .x -------------> và hít thở sâu. -Trò chơi: tự chọn. -Động tác điều hoà: 30 +L1: GV nêu tên động tác, phút 4-5 x x x x x x x x nói ý nghĩa của động tác. +GV vừa giải thích vừa làm lần x x x x x x x x maãu. +Lần 4-5: cán sự làm mẫu X vaø hoâ nhòp, GV uoán naén Cơ bản động tác cho hs. -OÂn baøi theå duïc +Laàn 1: do GV ñieàu khieån. +Lần 2 : do cán sự điều 2 laàn khieån. --10-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Troø chôi: ‘bòt maét baét deâ” +GV neâu teân troø chôi. +Chọn 2 hs đóng vai dê bị lạc đàn và người đi tìm. 5phuùt Keát thuùc. -Cúi người thả lỏng. -Nhaûy thaû loûng. -GV cuøng hs heä thoáng baøi. -GV nhận xét giờ học và giao baøi taäp veà nhaø.. 6-8 laàn 5-6 laàn. x x x x x x x x x x x x x x x x X. ChÝnh t¶ (TËp chÐp) NGƯỜI MẸ HIỀN A/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a /b hoặc BT chương trình phương ngữ do GV sọan B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn định tổ chức: Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Lớp, lời, dạy, giảng, trong. - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. - Nhắc lại. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. ? Cô giáo nói với hai bạn điều gì. - Từ nay con có trốn học đi chơi nữa ? Đoạn chép có những dấu câu nào. không. ? Trường hợp nào viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, * HD viết từ khó: dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm. - Ghi từ khó: - Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng. - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết.. - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò, trốn, xin lỗi. CN - ĐT - Viết bảng con. --11--. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu chép bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống: ao / au. a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b. Trèo cao ngã đau - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. R/ d/ gi. - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. - Nhận xét.. Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T2) I - Môc tiªu: -H/s hiÓu :TrÎ em cã bæn phËn tham gia lµm nh÷ng viÖc nhµ lµ phï hîp víi kh¶ n¨ng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Nªu ®­îc ý nghÜa cña viÖc nhµ. - Tù gi¸c tham gia lµm viÖc nhµ phï hîp víi kh¶ n¨ng. II-§å dïng d¹y häc: -PhiÕu ghi c¸c t×nh huèng cho h.s ch¬i trß ch¬i II - Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Tự liên hệ a- Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận , đánh gi¸ sù tham gia lµm viÖc nhµ cña b¶n - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bên cạnh th©n. b- GV nªu c©u hái. - ở nhà em tham gia những việc gì? - HS trình bày trước lớp. Những việc đó do bố, mẹ phân công hay tù em lµm? - Bố, mẹ tỏ thái độ thế nào về việc làm - HS trả lời. --12-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cña em? - Em mong muèn ®­îc lµm nh÷ng viÖc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó cña em víi bè, mÑ nh­ thÕ nµo? c- KÕt luËn: SGV Hoạt động 2: Đóng vai a- Mục tiêu: HS biết cách ứng xử đúng trong c¸c t×nh huèng. b- GV chia líp thµnh 2 nhãm +T×nh huèng 1: Hoµ ®ang quÐt nhµ th× bạn đến rủ đi chơi, Hoà sẽ... +T×nh huèng 2: Anh cña Hoµ nhê Hoµ gánh nước, cuốc đất, Hoà sẽ... c- KÕt luËn: SGV Hoạt động 3: Trò chơi" Nếu ... thì" a- Môc tiªu: Häc sinh biÕt cÇn ph¶i lµm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình. b- GV chia 2 nhãm: "Ch¨m" vµ "ngoan" GV ph¸t phiÕu cho 2 nhãm. -NhËn xÐt. - Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai.. - Th¶o luËn líp.. - Mçi nhãm 4 phiÕu, khi nhãm "Ch¨m" đọc nội dung tình huống thì nhóm "Ngoan" ph¶i cã c©u tr¶ lêi tiÕp nèi b»ng từ thì và ngược lại. - VÒ nhµ thùc hµnh.. c- GV tæng kÕt: SGV Tù chän LuyÖn gÊp thuyÒn I. Môc tiªu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. - HS yªu thÝch gÊp thuyÒn. II. ChuÈn bÞ - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. - GiÊy gÊp II.Hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò: - Kiểm tra đồ dùng của HS phục vụ tiÕt häc. B. Bµi míi: --13-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS tiÕn hµnh gÊp thuyÒn ph¼ng đáy không mui. - Yªu cÇu 1 hoÆc 2 HS lªn b¶ng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học tiết 1. - NhËn xÐt. - Treo b¶ng quy tr×nh gÊp thuyÒn phẳng đáy không mui lên bảng nhắc các bước gấp.. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Nhãm 2 (GV quan sát chú ý uốn nắn, giúp đỡ nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng). - HS trang trÝ (Làm thêm mui thuyền đơn giản bằng miÕng giÊy HCN nhá gµi vµo 2 khe bªn m¹n thuyÒn. - §¸nh gi¸ s¶n phÈm häc tËp cña tõng c¸ nh©n vµ nhãm.. - HS thùc hµnh gÊp thuyÒn theo nhãm. - Tæ chøc cho HS trang trÝ, tr­ng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ kh¶ n¨ng s¸ng t¹o tõng nhãm.. - GV chọn sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. C. NhËn xÐt – dÆn dß: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, đánh - Giờ sau mang giấy thủ công để học bài: giá thái độ học tập, kết quả thực hành Gấp thuyền phẳng đáy có mui. cña HS. Hướng dẫn học «n to¸n:LuyÖn tËp I.Môc tiªu : - Cñng cè c¸c c«ng thøc céng qua 10. - RÌn kÜ n¨ng céng qua 10. - Cñng cè kiÕn thøc vÒ gi¶i to¸n, nhËn d¹ng h×nh. II.§å dïng d¹y häc: Vë luyÖn To¸n 2 tËp 1. III.Các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi 3. - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm . 2. Bµi tËp ë líp: *Bµi 1: - 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - HS lµm bµi vµo vë - 1HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS dưới lớp nêu kết quả nhẩm rồi nhận xét. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi . --14-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Bµi 2: - Gọi 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. - HS lµm bµi vµo vë - 3HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS nhËn xÐt, so s¸nh tõng cÆp tÝnh. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. *Bµi 3: - Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt bài toán và trả lời câu hỏi : + Bµi to¸n cho biÕt g×? + Bµi to¸n hái g×? - HS lµm bµi vµo vë - 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i . - HS dưới lớp đọc bài giải rồi nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài,chốt lại bài giải đúng. - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau, nhận xét. *Bµi 4: - 1HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi vµo vë. - 2HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi em lµm mét phÇn. - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, ch÷a bµi. 3. Cñng cè - DÆn dß: - GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt. - DÆn HS vÒ nhµ lµm hoµn thµnh c¸c bµi tËp. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Bµn tay dÞu dµng I.Mục tiêu: - Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lòng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện III.Hoạt động dạy và học: Họat động của GV Họat động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp đọc bài "Người mẹ hiền" B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. --15-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS đọc từ khó: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, khẽ nói. *G/v treo bảng phụ GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu khó.. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV giải nghĩa thêm: + Mới mất: mới chết, từ mất tỏ ý thương tiếc kính trọng. + Đám tang: lễ tiễn đưa người chết. Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? Vì sao An buồn như vậy? Câu 2: Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?. -H/s luyện đọc câu khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS thi đọc từng đoạn. Phương án trả lời đúng. - Nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. - HS đọc đoạn 3 trả lời: - Thầy không trách,chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng. Vì sao thầy không phạt An? - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An. Vì sao An hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài - Vì An cảm nhận được tình thương tập? yêu và lòng tin tưởng của thầy với em. Câu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm - Nhẹ nhàng, xoa đầu, trìu mến, thương của thầy đối với An? yêu. Thầy giáo của bạn An là người thế nào? - Rất yêu thương quý mến HS, biết chia xẻ và cảm thông với hS. 4- Luyện đọc lại: -G/v cho h/s chọn vai và đọc phân vai. - Thi đọc theo vai. (H/s Khá) - Nhận xét ,bình chọn bạn đọc tốt. C- Củng cố - dặn dò: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - HS trả lời. LuyÖn tõ vµ c©u TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY I.Mục đích: 1. Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1,BT2) . 2. Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ) II.Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn một số câu để trống các từ chỉ HĐ. --16-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - BP: viết bài tập 1,2; vbt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Điền các từ chỉ HĐ vào chỗ trống.. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1: - Y/C đọc bài - Treo BP. - Các câu đó nói gì. - Tìm những từ chỉ hoạt động( Gạch dưới những từ chỉ HĐ, trạng thái). Hoạt động của học sinh - 2 hs lên bảng thực hiện. a. Thầy Thái dạy môn toán. Tổ trực nhật quét lớp. b. Cô Hiền giảng bài rất hay. Bạn Hạnh đọc truyện. - Nhận xét.. - Nhắc lại. * Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật. - ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu (con trâu, đàn bò …) - HS nêu: Các từ chỉ h/đ “ăn”, “uống”, “toả”. a. Con trâu ăn cỏ. Từ ăn, uống, toả là những từ chỉ hoạt b. Đàn bò uống nước dưới ruộng. c. Mặt trời đang toả ánh nắng. động, trạng thái *Bài 2: * Chọn từ điền vào chỗ trống. - Y/C quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi làm bài. Gió, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là những từ chỉ HĐ. *Bài 3: - Nêu y/c. - Treo bảng phụ.. - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy TLCH gì.. - Để tách rõ hai từ cùng TLCH làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.. - Đọc bài đồng dao. Con Mèo, con Mèo Đuổi theo con Chuột Giơ vuốt nhẹ nhàng Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc. * Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau: - Lớp làm bài trong vbt – 3 em lên bảng làm bài. a. Lớp em học tập tốt lao động tốt. - Có hai từ chỉ HĐ: Học tập và lao động. - Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt. b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các --17--. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thầy giáo, cô giáo. - Nhận xét. - Nhận xét - đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã LT tìm và dùng từ chỉ HĐ, trạng thái của người, loài vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu phẩy để đấnh dấu các bộ phận câu giống nhau. - Nhận xét giờ học. To¸n BẢNG CỘNG I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng được học. - Biết thực hiện php cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bi tốn về nhiều hơn. II. Chuẩn bị - GV:SGK, Bảng phụ, bút dạ - HS: III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ (3’) Luyện tập - HS sửa bài 6 - Số lớn nhất có 1 chữ số là 9 - Bạn nhận xét. - Số bé nhất có 2 chữ số là 10 - Tổng của 2 số trên là 19 - Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề - Để củng cố dạng toán cộng với 1 số hôm nay ta lập bảng cộng.  Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ Bài 1: - Thầy cho HS ôn lại bảng cộng : - 9 cộng với 1 số …… và nêu 2 + 9 = 11 … Cho học sinh nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. --18-Lop2.net. - HS làm xong đọc lại bảng cộng từ 9 cộng với 1 số đến 6 cộng với 1 số - HS làm bài dựa vào bảng cộng :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2 + 9 = 11 9 + 2 = 11 4 + 7 = 11 4 + 8 = 12 4 + 9 = 13. 3 + 8 = 11 8 + 3 = 11 5 + 6 = 11 5 + 7 = 12 5 + 8 = 13. - HS làm bài  Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - Thầy cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm. Bài 3: - Thầy cho HS tính. 15 26 36 +9 + 17 + 8 24 43 44 - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa - HS làm bài - - HS tự làm và nêu câu trả lời. - Có 3 hình tam giác, 3 hình tứ giác.. Bài tập 4: GVvẽ hình lên bảng. B C. -H/s Khá đọc tên các hình vừa tìm được.. A E D 4. Củng cố – Dặn dò - Mỗi nhóm đại diện 1 nội dung - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lít Tù nhiªn x· héi ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước l, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. II. Chuẩn bị --19-Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ : Ăn, uống đầy đủ - Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả. - Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống - Đủ nước nước ntn? 3. Bài mới : Giới thiệu:  Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch - HS tự trả lời. Bước 1: - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Muốn ăn sạch ta phải làm ntn? - HS thảo luận nhóm - Hình thức thảo luận: Mỗi Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng. lần lượt theo vòng tròn, các Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu bạn trong nhóm ghi ý kiến của cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang mình. làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì? - Các nhóm HS trình bày ý Hình 1: kiến. - Bạn gái đang làm gì? - Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh? - Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay? Hình 2: - Bạn nữ đang làm gì? - Theo em, rửa quả ntn là đúng? Hình 3: - Bạn gái đang làm gì? - Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hình 4: - Bạn gái đang làm gì? - Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? - Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không? Hình 4: - Bạn gái đang làm gì? - Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?. --20-Lop2.net. - HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh. - Đang rửa tay. - Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch. - Sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch bẩn, . . . - Đang rửa hoa, quả. - Rửa dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch. - Đang gọt vỏ quả. - Quả cam, bưởi, táo . . ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×