Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày25/9/2005 Tiết 17:. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. A) Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. B) Chuẩn bị: Bảng phụ C) Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra: - HS1: Làm phép chia ( 4x4y3-2x3y2+ 6xy4): (-2xy2) Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức - HS2: Tìm n ,m để để phép chia sau đây là phép chia hết ( 13x4y5-5x3y3+6x2y3) : 5xnym Cho n= 2 ; m= 3 Hãy thực hiện phép chia đó II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Thực hiện phép chia I) Phép chia hết: 4 3 2 2 2x -13x +15x +11x-3 chia cho x -4x-3 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 - GV: Nhận xét đa thức bị chia và đa 2x4- 8x3-6x2 2x2-5x+1 -5x3+21x2+11x-3 thức chia ( Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa -5x3+20x2+15x thức chia đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của x) - GV: Hướng dẫn hs cách chia x2 - 4x -3 +) Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa x2 - 4x -3 thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia ( Trả lời miệng 2x4:x2=2x2) 0 2 - GV: Nhân 2x với đa thức chia kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử Ta có (2x4-13x3+15x2+11x-3) : (x2-4x-3) đồng dạng viết cùng một cột ( 2x2.(x2-4x-3) = 2x4-8x3-6x) = 2x2-5x+1 - GV: Trừ đa thức bị chia cho tích vừa Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết x2 -4x -3 nhận được ( -5x3+21x2+11x-3) x - GV: Kết quả vừa tìm được gọi là dư 2x2-5x+1 thứ nhất - GV: Sau đó thực hiện với dư thứ nhất x2 - 4x -3 + - 5x3+20x2+ 15x như đã thực hiện với đa thức bị chia Thực hiện tương tự đến khi số dư bằng 0 2x4 - 8x3- 6x2 - GV: Phép chia trên có số dư bằng 0 đó 2x4 – 13x3+15x2-11x -3 là phép chia hết - GV: Yêu cầu hs làm ?. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Tiến hành nhân hai đa thức đã sắp xếp) II) Phép chia có dư: - GV: Yêu cầu hs làm bài 67 tr31 (HS: Lên bảng thực hiện). 5x3 – 3x2. +7. x2+1. - GV: Thực hiện phép chia 5x3 +5x 5x -3 3 2 2 ( 5x -3x +7) : (x +1) Nhận xét gì về đa thức bị chia ? -3x2 -5x +7 (Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất) - GV: Yêu cầu hs tự làm -3x2 -3 - GV: Đến đây đa thức -5x+10 có bậc -5x + 10 máy đối với biến x ? Còn đa thức chia có bậc mấy ? ( Đa thức dư có bậc 1, đa thức chia có -5x +10 gọi là dư 3 5x -3x2+7 = (x2+1)(5x-3) -5x+10 bậc là 2) - GV: Như vậy đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không *) Chú ý: A,B : đa thức (B  0) thể tiếp tục chia được. Phép chia này gọi A= B.Q +R ( B và Q là đa thức) là phép chia có dư; -5x+10 gọi là dư (R=0 Hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B ) - GV: Trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng gì? ( Trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với số dư) - GV: đưa ra chú ý như sgk trên bảng phụ III) Củng cố: 1) Làm bài tập 69 tr31sgk 3x4 + x3 +6x-5 x2+1 - GV: Để tìm đa thức dư ta phải làm gì? 3x4 + 3x2 3x2 + x -3 ( Để tìm đa thức dư ta phải thực hiện x3 - 3x2 +6x -5 x3 +x phép chia) - GV: Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm 2) Làm bài tập 68 tr31sgk -3x2 +5x - 5 -3x2 -3 5x - 2 IV) Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà : Bài 48,49.50 tr8 SBT Bài 70 tr32 SGK. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×