Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.2 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS ĐạM’Rông. Sinh hoïc 8. Ngày soạn : 12/1/2011 Ngaøy giaûng:15/1/2011. TUAÀN: 22 TIEÁT : 40. Chöông 7: BAØI TIEÁT Bài 38: BAØI TIẾT VAØ CẤU TẠO HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : Học xong bài này hs sẽ: - Hiểu rõ khái niện bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống , các hoạt động bài tiết của cơ theå - Xác định được cấu tạo hệ bài tiết qua quan sát hình vẽ (mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Cấu tạo của thận: Có các đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận, và ống thận để lọc máu và hình thành nước tiểu 2.Kĩ năng : - Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình . Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ vàgiữ vệ sinh cơ quan bài tiết II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : Tranh veõ sgk, baûng phuï 2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài ở nhà III. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG : 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra học sinh làm thu hoạch thực hành 2. Bài mới: - Hàng ngày chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? - Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? 3.Phaùt trieån baøi : Hoạt động 1:BAØI TIẾT * Mục tiêu : Hiểu khái niệm bài tiết và vai trò quan trọng của chúng với cơ thể người * Tieán haønh : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin SGK - HS thu nhận và xử lí thông tin SGK và thu thập thông tin bảng 38 thảo luận nhóm trả lời bảng 38, thảo luận nhóm caâu hoûi + TL:Sản phẩm thải cần được bài tiết phát + H: Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh từ sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và ñaâu? cô theå + TL:Hoạt động bài tiết có vai trò: + H: Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan .Bài tiết CO2 của hệ hô hấp; Bài tiết chất troïng ? thải của hệ bài tiết nước tiểu - GV chốt lại đáp án đúng + TL:Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều - GV yêu cầu lớp thảo luận : + H:Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường với cơ thể sống ? Tieåu keát 1:I. BAØI TIEÁT - Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường ngoài - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường Hoạt động 2: CẤU TẠO CỦA HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU Giaùo Vieân: Buøi Vaên Ngoïc. Naêm Hoïc: 2010 - 2011 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS ĐạM’Rông Sinh hoïc 8 * Mục tiêu : Hiểu và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu * Tieán haønh : - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình - HS làm việc độc lập với SGK quan sát hình ghi 38.1 đọc chú thích thu thập thông tin nhớ cấu tạo : - Gv yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn + Cơ quan bài tiết nước tiểu : + Thận thaønh baøi taäp SGK - Thảo luận nhóm thống nhất đáp án - GV công bố đáp án đúng 1d, 2a, 3d, 4d - Đại diện nhóm trình bày đáp án - GV yêu cầu HS trình bày trên tranh (mô - Một HS lên bảng trình bày , lớp nhận xét bổ hình ) cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu ? sung Tiểu kết 2: II. CẤU TẠO CỦA HỆ BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU - Hệ bài tiết nước tiểu gồm :Thận ,ống dẫn nước tiểu , bóng đái1 , ống đái - Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu - Mỗi đơn vị chức năng gồm ;Cầu thận , nang thận , ống thận 4. Kiểm tra đánh giá : - Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ? - Bài tiết ở cơ thể người do cơ quan nào đảm nhận - Hệ bài tiết nước tiếu có cấu tạo như thế nào ? * BAØI TẬP: CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1:Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? a Từ quá trình trao đổi chất ở tế bào và cơ thể b. Từ phổi và da c. Từ thận, phổi và da d. Caû a, b ,c Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu a Thaän b. Ống dẫn nước tiểu c. Bóng đái d. Ống đái2 5. Nhaän xeùt - Daën doø : - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết “ - Kẻ phiếu học tập vào vở Ñaëc ñieåm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan - Chất độc , chất cặn bã - Chất dinh dưỡng * Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giaùo Vieân: Buøi Vaên Ngoïc. Naêm Hoïc: 2010 - 2011 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>