KÕ ho¹ch bé m«n Sinh häc 8
Gi¸o viªn: Hoµng V¨n Loan
Trêng THCS Nghi Yªn
Phần I : Kế hoạch chung
I Mục tiêu của môn sinh học ở trờng THCS.
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về giới sinh vật trong tự nhiên và con ngời.
- Cung cấp những hiểu biết về môi trờng sống của các động thựt vật .
- Các kiến thức về sự phát triển và tiến hoá của giới động thực vật, nguyên nhân xuất hiện và biến mất của một số loài sinh vật.
- Cung cấp cho học sinh một số phơng pháp tự nghiên cứu về sinh vật trong môi trờng quanh ta.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức về môi trờng và mối quan hệ tác động qua lại giữa môi trờng và sinh vật cụ thể nh sau:
1) - Phần thực vật học:
- Trong phần thực vật học của chơng trình lớp 6 học sinh đợc cung cấp các kiến thức về giải phẫu, sinh lí thực vật đồng thời cung cấp
những hiểu biết về môi trờng và điều kiện sống của thực vật.
- Học sinh đợc học về một số đại diện cho các nghành thực vật theo hớng tiến hoá từ thấp lên cao.
- Giáo dục về ý thức bảo vệ môi trờng và cây xanh, giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh môi trờng sống.
- Hình thành các kĩ năng nghiên cứu từ môi trờng sống, và vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên.
2)- Phần động vật học:
- ở lớp 7 học sinh đợc tìm hiểu về các nghành động vật theo chiều hớng tiến hoá từ thấp lên cao( từ động vật nguyên sinh đến động vật
bậc cao - lớp thú)
- Rèn luyện một số kĩ năng về giải phẫu động vật- mổ quan sát các cơ quan nội tạng của một số động vật đại diện cho các nghành động
vật.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng tự học, tự tìm hiểu về thế giới quanh ta. Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tợng trong tự nhiên .
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên cũng nh bảo vệ môi trờng sống của chúng.
3) Phần giải phẫu sinh lý ng ời:
- ở chơng trình lớp 8 học sinh đợc tìm hiểu về chính cơ thể ngời và sự phát triển của cơ thể ngời qua các thời kì.
- Cung cấp các kiến thức về giải phẫu và sinh lí ngời.
- Cung cấp các kiến thức về giai đoạn tuổi dậy thì cho học sinh đồng thời giáo dục vệ sinh ở tuổi dậy thì .
- Kết hợp giáo dục giới tính cho học sinh.
4) - Phần di truyền và sinh thái học:
- ở lớp 9, học sinh đợc tìm hiểu về các quy luật di truyền của Menden và vận dụng vào giải thích một số hiện tợng của di truyền, quan
điểm của Moocgan về di truyền liên kết và giải thich về hiện tợng di truyền cùng nhau của một số tính trạng.
- Phần sinh thái học, học sinh đợc nghiên cứu về mối quan hệ qua lại giữa sinh vật với môi trờng sống chỉ ra đợc các nguyên nhân ô
nhiễm môi trờng.từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, giữ vệ sinh chung, giáo dục để học sinh là những tuyên truyền viên bảo vệ môi
trờng.
- Hình thành các kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu phân tích kênh hình liên hệ thực tiễn vào học tập và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- Góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh dần hoàn thiện nhân cách cho học sinh,để trở thành chủ nhân của đất nớc sau này.
II- Mục tiêu của chơng trình của sinh học 8:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc tri thức cơ bảnvề cơ sở vật chấ, cơ chế, quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa di truyền học với con ngời và ứng dụng của nó trong công nghệ sinh học, y học và chọn giống.
- Giải thích đợc mối quan hệgiữa cá thể với môi trờng sốngqua sự tơng tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật.
- Hiểu đợc bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh tháivà những đặc điểm, tính chất của chúng, đặc biệt là quá trình
chuyển hoá vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái.
- Phân tích những tích cực, tiêu cựccủa con ngời đa đến sự suy thoái môi trờng, từ đó ý thức trách nhiệm của mỗi ngời và bản thân trong
việc bảo vệ môi trờng.
2) - Về kĩ năng:
- Kĩ năng sinh học: tiếp tực phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh
tiến hành quan sát đợc các tiêu bản dới kính lúp, kính hiển vi, biết làm tiêu bản, làm quen với một số thí nghiệm đơn giản để tìm
hiểu một số nguyên nhân của một số hiện tợng , quá trình sinh học hay môi trờng.
- Kĩ năng t duy: tiếp tục phát triển các kĩ năng t duy thực nghiệm- quy nạp, chú trọng phát triển t duy lí luận ( phân tích so sánh, tổng
hợp, khái quát hoá .... đặc biệt là kĩ năng nhận dạng, đặt và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập và thực tế cuộc sống) - Kỹ năng học
tập: tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập, xử lí thông tin , lập bảng, ,biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân
và làm việc theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trớc tổ, trớc nhóm.
3) - Về thái độ:
- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của hiện tợng sinh học.
- Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học đợc vào cuộc sống,lao động và học tập.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ hành vi đúng đắn đối với chính sách của
đảng và nhà nớc về dân số và môi trờng.
III Phơng pháp dạy học:
- Sử dụng phơng pháp đặc trng của bộ môn sinh học là quan sát thí nghiệm thực nghiệm. Tuy nhiên ở chơng trình sinh học 8 lại mang
tính khái quát trừu tợng khá cao, ở cấp độ vĩ mô hoặc vi mô cho nên trong nhiều trờng hợp cần phải hớng dẫn học sinh lĩnh hội bằng t
duy trừu tợng, dựa vào thí nghiệm mô phỏng, các sơ đồ khái quát.
- Cần tiếp tục phát triển các phơng pháp tích cực: Cộng tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, đặc biệt
mở rộng nâng cao trình độ vận dụng kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
- Phát triển phơng pháp tự học tự tìm hiểu khám phá của học sinh, đặc biệt là cách học tập từ cuộc sống từ môi trờng xung quanh bằng
quan sát nghe và phân tích.
IV - Phơng tiện dạy học:
- Cần sử dung phơng tiên dạy học nh nguồn dẫn tới kiến thức mới bằng con đờng khám phá.
- Cần bổ xung thêm tranh, bản trong phản ánh các sơ đồ minh hoạ tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô. Cần xây
dựng các băng đĩa hình, phần mềm máy tính tạo thuận lợi cho việc dạy học.
- Tự thiết kế và làm những đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy theo phơng pháp tích cực.
- Chuẩn bị trớc mô hình bảng phụ nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.
- Yêu càu học sinh tự chuẩn bị các đồ dùng phục vụ cho môn học theo nhóm hoặc cá nhân tuỳ yêu cầu của bài.
VII/ Khái quát chung ch ơng trình sinh học lớp 8:
Chơng trình sinh học 8 gồm: Bài mở đầu và 11 chơng
+ Trong đó có 70 tiết, thực hiện 35 tuần x 2 tiết
+ Có 55 tiết lí thuyết , 2 tiết bài tập, 7 tiết thực hành; 2 tiết ôn tập; và 4 tiết kiểm tra
II/ Cấu trúc chơng trình:
* Bài mở đầu:
- Giới thiệu mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học
- Xác định vị trí của con ngời trong thiên nhiên
- Nắm đợc các phơng pháp học tập đặc thù của bộ môn
* Chơng I/ Khái quát cơ thể ngời
Gồm 4 tiết lí thuyết và 1 tiết thực hành
a/Nội dục kiến thức:
- Nắm đợc khái quát các cơ quan trên cơ thể ngời
- Nêu rõ đơn vị cấu tạo lên mọi cơ quan là TB, mô. chức năng sinh lí cơ bản của hệ thần kinh
- Phân tích chức năng và cấu tạo từng hệ cơ quan
b/Kỹ năng:
- Quan sát tranh, xác định vị trí từng cơ quan trong cơ thể
- Có biện pháp vệ sinh cơ thể
c/Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, tìm tòi, phân tích
d/Đồ dùng: Hệ thống tranh ảnh, mô hình tơng đối đầy đủ
* Chơng II/ Vận động
Gồm 5 tiết lí thuyết và 1 tiết thực hành
1,Nội dung kiến thức:
-Nắm đợc cấu tạo hệ cơ-xơng phù hợp với chức năng vận động
+Đặc điểm cấu tạo liên quan đến đời sống lao động, đứng thẳng.
+Hiểu đợc thành phần hoá học của xơng
+ Sự hoạt động của hệ cơ xơng
- Hiểu cơ sở khoa học của biện pháp vệ sinh xơng và luyện tập cơ.
2,Kỹ năng:
-Hiểu cách giữ gìn, vệ sinh bộ xơng, cơ
-Biết cách sơ cấp cứu khi bị gãy xơng
3, Phơng pháp:
- Trực quan; thực hành; hỏi đáp; phân tích
4, Đồ dùng: Tranh vẽ; máy chiếu; bảng phụ; các dụng cụ để thực hành.
Chơng V. Tiêu hoá
Gồm 7 tiết: 5 tiết lí thuyết; 1 tiết thực hành; 1 tiết bài tập
1, Kiến thức:
- Cấu tạo và chức năng cơ quan tiêu hoá, trong đó đặc biệt chú ý cấu tạo của dạ dày, ruột -> Chức năng nghiền nát thức ăn và biến đổi
thức ăn thành chất dinh dỡng hoà tan ngấm vào máu.
- Nguyên tắc vệ sinh tiêu hoá.
2, Kỹ năng:
- Có biện pháp giữ gìn tiêu hoá.
- Tiếp tục ren luyện kỹ năng thực hành, thí nghiệm.
3, Phơng pháp: Trực quan; thực hành; phân tích; giảng giải
4, Đồ dùng:
-Chơng VI. Trao đổi chất và năng lợng
1, Kiến thức:
- Hiểu đợc trao đổi chất là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể gằn liền với sự sống.
- Thực chất trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng chỉ là biểu hiện bên ngoài, là cơ sở cho quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong tế bào.
- Vai trò của vitamin và muối khoáng.
2, Kỹ năng:
- Có kỹ năng thực hiện nguyên tắc lập khẩu phần
- Có kỹ năng phân tích các biện pháp lập khẩu phần.
3, Phơng pháp:
Phơng pháp giảng giải, vấn đáp, tìm tòi, và phân tích
4, Đồ dùng:
- Tranh phóng tó, bảng phụ, máy chiếu
* Chơng VII. Bài tiết
1, Kiến thức:
- Nắm cấu tạo và chức năng của cơ quan bài tiết đặc biệt là thận
3,Phơng pháp:
-Trực quan;; thực hành; phân tích tổng hợp
4,Đồ dùng: Tranh ảnh, máy chiếu và mô hình, dụng cụ băng bó khi bị gãy xơng.
Chơng III. Tuần hoàn
Gồm 8 tiết: có 6 tiết lia thuyết và 1 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra giữa kỳ I.
1, Kiến thức:
- Phân biệt các thánh phần của máu; vai trò của máu nớc mô và bạch huyết.
- Vòng tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết
- Hoạt động của hệ tim mạch chịu sự điều hoà của thần kinh, thể dịch.
- Cấu tạo và hoạt động của tim, mạch máu.
2, Kỹ năng:
- Các phơng pháp nghiên cứu bộ môn.
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Xác định, giải thích đợc cấu tạo phù hợp chức năng của từng cơ quan.
- Có nguyên tắc vệ sinh hệ tuần hoàn.
- Kỹ năng tiến hành thí nghiệm.
3, Phơng pháp:
- Trực quan; thí nghiệm chứng minh.
- Tìm tòi, hỏi đáp.
4, Đồ dùng: Bảng phụ, máy chiếu, mẫu vật và các dụng cụ
* Chơng IV. Hô hấp
Gồm 4 tiết: 3 tiết lí thuyết; 1 tiết thực hành
1, Kiến thức:
- Cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp
- Nắm đợc quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào trong đó sự trao đổi khí ở tế bào là cơ bản
- Nắm đợc nguyên tắc vệ sinh hệ hô hấp
2, Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế bản thân
- Có biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho bản thân
, Kỹ năng:
- Có ý thức vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu, nắm đợc nguyên tắc
3, Phơng pháp: Trực quan, phân tích, suy luận
4, Đồ dùng: Tranh ảnh, các biện pháp vệ sinh,
* Chơng VIII. Da
1, Kiến thức:
- Nắm đợc cấu tạo và chức năng của da
- Phơng pháp giữ gìn vệ sinh da.
2, Kỹ năng:
- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể.
3, Phơng pháp: Trực quan, phân tích , tổng hợp
4, Đồ dùng: Tranh vẽ phóng to cấu tạo da,
* Chơng IX. Thần kinh và giác quan
1, Kiến thức:
- Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh, giác quan
- Khái quát và tổng hợp lại toàn bộ kiến thức đã học ở các chơng trớc để nhấn mạnh cơ chế phức tạp sự điều hoà hoạt động các cơ
quan của hệ thần kinh.
2, Kỹ năng: Giải thích đợc những hiện tợng sinh lí xảy ra với cơ thể; Biết thực hiện các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh.
3, Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
* CHơng X. Nội tiết
1, Kiến thức: - Phân biệt đợc các tuyến nội, ngoại tiết; Tầm quan trọng của tuyến nội tiết; Củng cố các khái niệm điều hoà bằng thể dịch
2, Kỹ năng: Giải thích một số bệnh liên quan đến thừa thiếu hooc môn
3, Phơng pháp: Trực quan, phân tích, đàm thoại
* Chơng XI. Sinh sản
1, Kiến thức: Tính chất đặc trng nhất của sinh vật là khả năng sinh sản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển
- Trứng và tinh trùng là tế bào sinh dụ đợc hình thành qua phân bào giảm phân; Một số bệnh lây lan qua đợc sinh dục hiểu về đại dịch
AIDS
2, Kỹ năng: Giải thích cơ chế hình thành tế bào sinh dục, tuyên truyền phòng chống tốt đại dịch AIDS
3, Phơng pháp: Giảng giải, phân tích, liên hệ và đàm thoại
_______________________________________________________________________________________