Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.75 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 3/9/2006 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A)Mục tiêu: -HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức B) Chuẩn bị: Bảng phụ C) Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh, Phân phối chương trình, phương pháp bộ môn. II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -GV: Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng?( Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại) 1) Quy tắc: (sgk) -GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? ( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ A(B+C)= A.B+A.C nguyên cơ số và cộng các số mũ) - Thực hiện ?1 ở SGK 5x.(3x 2 -4x +1) = 5x..3x2 + 5x..(-4x) +5x .1 = 15x3 – 20x2 + 5x -GV: đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x 2 -4x +1 -GV: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? 2) Áp dụng: -GV: Nêu ví dụ ở SGK trang 4 1 - Thực hiện ?2 ở SGK? Ví dụ: (-2x3).( x2 +5x - ) 2. 1 2 1 x + xy ).6xy3 5 2 6 = 18x4 y4 – 3x3y3 + x2y4 5. ?2 ( 3x3y -. = (-2x3).x2 +(-2x3).5x +(-2x3).(= -2x5 -10x4 +x3. - Thực hiện ?3 ở SGK (Sử dụng bảng phụ ) -GV: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì? -GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang?S=. 5 x 3 3x y 2 y 2. ( 8x+3+y).y. = 8xy+3y +y2 - GV: Tính diện tích mảnh vườn nếu x=3m và y = 2m ( S = 8.3.2 + 3.2 + 22 =58(m2) ). Lop8.net. 1 ) 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III) Củng cố GV đưa đề trên màn hình: Bài giải sau Đ (đúng) hay S(sai)? a/ x(2x + 1)_= 2x2 + 1 b/ (y2x - 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3y2 c/. d/ 3 x4 x 8 3x 2 6 x. 3x2(x - 4) = 3x3 –12x2. 4 1 g/ x 2 x 2 2 x3 x 2. . e/ 6xy (2x2 – 3y). (a-S ; b-S; c- Đ; d- Đ ; e- S; g- S) - Làm bài tập 1b trang 5 sgk. 1b/ 3xy x 2 y . x 2 y = 2 x3 y 2 x 4 y x 2 y 2 2 3. 2 3. 2 3. - Làm bài tập 2b tr5 sgk IV) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc đã học - BTVN 1c, 2b, 3 trang 5 ( SGK ) - Đọc trước bài : Nhân đa thức với đa thức. Lop8.net. .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày 6/9/2006 Tiết 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC A) Mục tiêu: - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau B) Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ, đèn chiếu Học sinh : Giấy trong, bút C) Tiến trình lên lớp: I )Kiểm tra : -HS1 : Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị biểu thức: x.( x2 – y ) – x2 ( x + y ) + y ( x2 –x ) tại x=1/2 và y= -100 -HS2 : Tìm x 3x (12x – 4 ) – 9x ( 4x – 3 ) = 30 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? II)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng. - GV: Hướng dẫn hs thực hiện vd ở sgk - HS: Làm bài vào vở nháp - GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài của mình, cho hs nhận xét - HS: phát biểu quy tắc như sgk. I) Quy tắc: ( sgk ) 1) Ví dụ: (x-2) (6x2– 5x +1) = x.(6x2– 5x +1) -2..(6x2–5x +1) = 6x3-5x2+x-12x2 +10x-2 = 6x3-17x2+11x-2 2) Quy tắc: (sgk ) 3) Nhận xét: ( sgk ) 4) Chú ý: ( sgk ). - GV: hướng dẫn trình bày theo cột dọc nhận xét kết quả - GV: gọi hs đọc các trình bày như sgk. x. +. 6x2-5x+1 x-2 -12x2+10x-2 6x3- 5x2 + x 6x3-17x2+11x-2. - HS: Thực hiện ?1 theo nhóm bằng 2 cách : (1/2xy-1).(x3-2x-6) = 1/2x4y-x2y-3xy-x3+2x+6. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Nhận xét kết quả và cho hs ghi - GV: Chia lớp thành 2 nhóm - HS: Thực hiện ?2 bằng 2 cách trên giấy trong - GV: Kiểm tra kq bằng đèn chiếu,sửa bài cho hs ghi vào vở - HS: Thực hiện ?3 trên giấy trong - GV: Hướng dẫn hs với x=2,5 viết thành 5/2 tính đơn giản hơn - GV: Kiểm tra bằng đèn chiếu. II) Áp dụng: 1) (x+3) (x2+3x-5) = x2+x.3x+x.(5)+3.x2+3.3x+3.(-5) 2) Biểu thức tính diện tích hcn (2x+y)(2x-y) = 4x2-y2. III)Củng cố: 1/ Làm bài tập 7a/8 ( SGK ) Gv đưa đề lên màn hình a/Cách1 : (x2 –2x+1)(x+1) = x2(x-1) – 2x(x-1) +1(x-1)= x3-x2-2x2 +2x +x-1=x3-3x2+3x-1 Cách2: x2 –2x+1 x x+1 2 -x + 2x - 1 + x3 -2x2 + x x3 -3x2 + 3x -1 2/ Trò chơi thi tính nhanh (9tr8 sgk) Cử 2 đội mỗi đội có 5HS trong đó 4 đối tượng ( giỏi , khá, trung bình, yếu) Luật chơi : Mỗi HS được điền kết quả một lần, và được sử kết quả của bạn liền trước đó. đội nào nhanh đúng đội đó thắng IV) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc Quy tắc nhân đa thức với đa thức - Bài tập về nhà: 8,9,11 trang 8,9 Hướng dẫn bài 11 : biến đổi, rút gọn thành Bthức không chứa x. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3 :. LUYỆN TẬP. I)Mục tiêu bài dạy: -Củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức. -HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. II) Chuẩn bị: Bảng phụ. III)Tiến trình bài dạy: 1)Kiểm tra: HS1: Làm bài tập 8b sgk HS2: GV chuẩn bị bảng phụ bài tập 9sgk 2)Tổ chức luyện tập: Hoạt động của thầy và trò -GV: gọi 2hs trình bày lời giải.a,b -GV: Cho hs lớp nhận xét cách làm và kết quả? -GV: Nêu các bước giải ? (Thực hiện phép nhân, thu gọn các đơn thức đồng dạng, ) -GV: Chú ý cho hs lượt bớt các bước trung gian. x2x = x3 y2x = xy2 - GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta chứng minh như thế nào? - HS: Biến đổi ; rút gọn dẫn đến kết quả là biểu thức không chứa x Biểu thức có phép tính nào? (Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức) - GV: Thu gọn, tìm kết quả? (-8) - GV: Nhận xét kết quả , có kết luận gì? (Kết quả là số không chứa biến x) - GV: Nêu cách thực hiện? (Thực hiện phép tính thu gọn vế. Ghi baíng Bài1/Bài 10sgk 1 x- 5) 2 1 1 1 =x2( x-5) - 2x( x -5) + 3( x -5) 2 2 2 1 3 3 = x - 5x2 - x2 + 10x + x – 15 2 2 1 3 = x –6x2 + 11,5x – 15 2. a/ (x2- 2x +3)(. b/ (x2-2xy+y2)(x-y) =x2(x-y) - 2xy(x-y) + y2(x-y) =x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 =x3 - 3x2y +3xy2 - y3. Bài2/ Bài11sgk (x-3)(2x+3) - 2x(x-3) + x + 7 2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x +7 .= -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> trái,đưa bài toán vè dạng tìm x đơn giản đã biết) -GV: Cho hs thực hành lớp nhận xét kết quả.. - GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta chứng minh như thế nào? - HS: Biến đổi ; rút gọn dẫn đến kết quả là biểu thức không chứa x Biểu thức có phép tính nào? (Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức) - GV: Thu gọn, tìm kết quả? (-8) - GV: Nhận xét kết quả , có kết luận gì? (Kết quả là số không chứa biến x) - GV: Nêu cách thực hiện? (Thực hiện phép tính thu gọn vế trái,đưa bài toán vè dạng tìm x đơn giản đã biết) -GV: Cho hs thực hành lớp nhận xét kết quả.. Bài3/Bài 13sgk Tìm x biết: (12x-5)(4x-3)+(3x-7)(1-16x) = 81 48x2-36x-20x+15+-48x2-7+112 = 81 x=1 Vậy x=1 Bài2/ Bài11sgk (x-3)(2x+3) - 2x(x-3) + x + 7 2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x +7 .= -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x. Bài3/Bài 13sgk Tìm x biết: (12x-5)(4x-3)+(3x-7)(1-16x) = 81 48x2-36x-20x+15+-48x2-7+112 = 81 x=1 Vậy x=1. 3) Củng cố: 1)GV : Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? GV chú ý cho hs khi thực hiện phép nhân đa thức ta chú ý lượt các bước trung gian để trình bày cho gọn. 2) HS thực hành bài tập 14 sgk. GV chuẩn bị bài tập này trên bảng phụ, và phiếu học tập:. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Họ và tên: ................................. Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau: Tìm 3 số chẵn liên tiếp biết rằng tích của hai số đầu kém tích của hai số sau 192 đơn vị. Giải: Gọi 3 số đó là 2x ; 2x+2 ; ............. Tích của hai số đầu là : .................... Tích của hai số sau là : ..................... Vì tích của hai số đầu kém tích của hai số sau 112 đơn vị nên ta có: ( 2x+2)(2x+4) - 2x(2x+2) = .............. .......................................................= .............. 3x +8 = .............. x = .............. 2x = .........; 2x+2 = ...........; 2x+4 =................ Vậy ba số đó là : ..........; ............ ; ................ 4) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh yếu xem và làm lại các bài tập đã sửa. - Làm tiếp các bài tập 15sgk - Chuẩn bị bài hằng đẳng thức đáng nhớ.. *******************************. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 4 :. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. A) Mục tiêu: HS cần - Nắm được HĐT bình phương của tổng, bình phương của hiệu, hiệu của hai bình phương. - Biết vận dụng tính nhẩm tính hợp lí. B) Chuẩn bị: Bảng phụ , phiếu học tập C)Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra: HS1 ; Thực hiện phép nhân: (2x-3)( 3+2x) (Dành cho HS yếu) HS2 : Giải bài tập 15sgk II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng. ?1 thực hiện phép nhân (a+b)(a+b) = ...... rút ra kết luận? ?2 Phát biểu HĐT bằng lời? (Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất cộng....................) HS thực hành (x +1)2 =..................... Trong biểu thức x2+ 4x + 4 đâu là A2,B2 ( x2=A2 ; 4=22= B2) Tìm A ? B ? ( A=x ; B = 2) Làm thế nào tính nhanh 512 (512 = (50 +1)2 =.............................). 1/ Bình phươngcủa một tổng:. (A+B)2= A2+2AB +B2 Áp dụng: a/ (x+1)2 = x2+ 2x.1 + 12 = x2+ 2x + 1 b/ x2+ 4x + 4 = x2+ 2x.2 + 22 = (x+2)2 c/ Tính nhanh: 512 = (50 +1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 + 1 = 2601 2/ Bình phương của một hiệu:. HS thực hành tương tự để rút ra hằnh đẳng thức bình phương của một hiệu. a/ Gọi HS lên bảng thực hành, cả lớp cùng làm lớp nhận xét , sửa sai nếu có.. b/ GV hướng dẫn HS như câu a. c/ HS thực hành nêu kết quả. HS thực hành phép nhân (a+b)(a-b) Rút ra kết luận?. (A-B)2= A2-2AB +B2 Áp dụng: 1 2. a/ (x- )2 = x2 – 2.x.. 1 1 + ( )2 =x2 - x + 2 2. 1 4. b/ (2x –3y )2 = ...........= 4x2 +12x.y +9y2 c/ Tính nhẩm : 992 = ( 100-1)2 =....=9810. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phát biểu HĐT bằng lời:(Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng...........................................) GV hướng dẫnHS thực hành áp dụng. 3/ Hiệu của hai bình phương:. A2-B2 = (A- B )( A+ B) Áp dụng:a/ (x+1)(x-1) =x2- 12 =x2- 1 b/ (x-2y)(x+2y)= .....=x2 – 4y2 c/ 56.64 = (64)(60+4)=...=3584. III) Củng cố - Luyện tập: 1/ Nêu lại ba HĐT vừa học ; Phát biểu HĐT bằng lời. GV có thể sử dụng bảng phụ để học sinh dễ phát biểu: Hoàn thành phát biểu sau: (chữ nghiêng in đậm HS bổ sung) a/ Bình phương của tổng hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai. b/ Bình phương của hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai. c/ Hiệu hai bình phương của hai biêủ thức bằng tích của tổng và hiệu của hai biểu thức ấy 2/ Treo bảng phụ ?7 sgk ( cả hai đều đúng) 3/ Phiếu học tập:. Họ và tên:............................ a/ Gạch dưới đẳng thức đúng: ( 2x + 1)2 = 2x2 + 4x.1 +12 (a-. 1 2 ) a. = a2 - 2 +. b/ Điền vào chỗ trống để được HĐT ( .......+ z.)2 = 25 + 50 z + z2. 1 a2. ( 3m - .....)2 = ........ – 30mn +. ........... ( 2a + 3b )2 = 2a2 + 6ab + 3b2 .........) (9- a2) = (9- a)(9+a). ( ....... - 9y2 ) = ( 2 + .....)(......-. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. - Treo các HĐT đã học ở góc học tập. - Làm bài tập 16 ;17; 18; sgk *****************************. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày………… Tiết 5: LUYỆN TẬP A) Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu của hai bình phương. - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. B) Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập C) Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra : - HS1: Phát biểu hằng đẳng thức bình phương một tổng Viết biểu thức dưới dạng bình phương một tổng 9x2+y2+6xy - HS2: Tìm cách khôi phục lại hằng đẳng thức bị nhoè ...... – 10xy + 25y2 =( .... - .....)2 Phát biểu hằng đẳng thức bình phương một hiệu II) Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Làm bài tập 20(SGK) Bài 20(SGK) Nhận xét sự đúng, sai của kết quả Vì (x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2 =x2+4xy+4y2 sau: x2+2xy+4y2=(x+2y)2 (HS giải miệng) Nên x2+2xy+4y2 (x+2y)2 - GV: Làm bài tập 21(SGK) Bài 21(SGK) Viết các đa thức sau dưới dạng bình a) 9x2-6x+1=(3x)2-2.3x.1+12 =(3x- 1)2 phương một tổng hoặc một hiệu a) 9x2-6x+1 b) (2x+3y)2+2.(2x+3y)+1 b) b) (2x+3y)2+2.(2x+3y)+1 =[(2x+3y)+1]2 a- (3x)2-2.3x.1+12 =(3x- 1)2 =(2x+3y+1)2 b- =[(2x+3y)+1]2 Bài 23(SGK) Chứng minh rằng: 2 =(2x+3y+1) a) (a+b)2=(a-b)2+4ab Ta có (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab = a2+2ab+b2=(a+b)2 - GV: Làm bài tập 23(SGK) Vậy (a+b)2=(a-b)2+4ab để chứng minh hai biểu thức bằng Ta có (a+b)2=(a-b)2+4ab (a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12 nhau ta chứng minh như thế nào? - HS Chọn một vế biến đổi thành vế =49-48=1 b) (a-b)2=(a+b)2-4ab còn lại hoặc biến đổi 2 biểu thức Ta có (a+b)2-4ab=a2+2ab+b2-4ab bằng một biểu thức nào đó = a2-2ab+b2=(a-b)2 - GV: Áp dụng: Tính (a-b)2 Biết Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab Từ (a-b)2=(a+b)2-4ab a+b=7; a.b=12 (a+b)2=(a-b)2+4ab= 202+4.3=412 - Tương tự như câu a. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV: Muốn tính (a+b)2 ta làm như thế nào? - HS: (a+b)2=(a-b)2+4ab thay ab=20 ab=3 vào để tính - GV: Làm bài tập 24(SGK) Nêu phương pháp tính - HS: Viết 49x2-70x+25=(7x-5)2 Thay x=5 vào để tính -GV: chốt lại cách làm làm III) Củng cố: - GV: Phát phiếu học tập Họ và tên :............................... Bài 24(SGK) Ta có A=49x2-70x+25=(7x-5)2 Thay x=5 vào ta được A=(7.5-5)2 = (35-5)2=302=900. 1/ Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) 25x2+40x+...... =(x +.......)2 b) 4x2- 12x +.......=(...... -.......)2 2)Khoanh tròn vào đẳng thức đúng a- x2 –2x + 4 = (x-2)2 b- a2 + 2+. 1 1 = (a+ )2 (a khác 0) 2 a a. IV) Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 22;25(SGK); 14( sách bài tập). Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày………. Tiết 6:. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(TT). A) Mục tiêu: - Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập B) Chuẩn bị : Bảng phụ C) Các bước lên lớp: I) Kiểm tra : - HS1: Viết đa thức dưới dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu a) 9x2-30x+25 b) 49x2+9y2 +42xy - HS2: Thực hiện phép tính (2x+5)2- (2x-5)2 II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng IV) Lập phương của một tổng: - GV: Hãy thực hiện ?1 2 2 2 - HS: (a+b) (a+b)=(a +2ab+b )(a+b) = a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b3 (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 3 2 2 3 = a +3a b+3ab +b - GV: Với A,B là các biểu thức ta cũng có ( Với A; B là các biểu thức) 3 3 2 2 3 (A+B) =A +3A B+3AB +B - HS: thực hiện ?2 Áp dụng: Lập phương của một tổng hai biểu thức a) (x+1)3 = x3+3x2+3x+1 bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, b) (2x+y)3=(2x)3+3(2x)2.y+3.2x.y2+y3 cộng với ba lần bình phương biểu thức thứ = 8x3+12x2y+6xy2+y3 nhất nhân với biểu thức thứ hai, cộng với ba lần biểu thức thứ nhất nhân với bình phương biểu thức thứ hai, cộng với lập phương biểu thức thứ hai - GV: Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính (x+1)3 ; (2x+y)3 V) Lập phương của một hiệu: - GV: Hãy thực hiện ?3 - HS: [a+(-b)]3=a3+3a2(-b)+3a (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 (-b)2+(-b)3= a3-3a2b+3ab2-b3 - GV: Từ đó rút ra (a-b)3 Với A; B là các biểu thức) - HS: Thực hiện ?4 Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng: lập phương của biểu thức thứ nhất trừ ba lần bình phương của biểu thức thứ. Lop8.net. (.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhất nhân với biểu thức thứ hai, cộng với Áp dụng: ba lần biểu thức thứ nhất nhân với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương a) (x-1/3)3= x3-3x2.1/3+3x.(1/3)2-(1/3)3 của biểu thức thứ hai b) ( x-2y)3= x3-3x2.2y+3x(2y)2-(2y)3 - GV: Áp dụng hằng đẳng thức lập phương = x3-6x2y+12xy2-8y3 c) (2x-1)2=(1-2x)2 của một hiệu để tính (x-1/3)3 ; (x-2y)3. Tìm khẳng định đúng (x+1)3=(1+x)3 trong câu c) (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 (x+1)3 = (1 + x)3 - GV: Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2 với (B-A)2; của (A-B)3 với (B-A)3 - HS: (A-B)2 = (B-A)2 (A - B)3 = -(B - A)3 III) Củng cố: - GV: Làm bài tập 26a ,28b (SGK) - HS:26a) (2x2+3y)3 = (2x2)3 + 3(2x2)23y + 3.2x2(3y)2 + (3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 28b) Ta có x3 - 6x2 + 12x - 8 = x3 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 23 = (x - 2)3 Nên thay x = 22 vào ta được ( 22-2)3 = 203 = 8000 - GV: Sử dụng bảng phụ đã ghi đề btâp 29 - HS: Chia làm 4 nhóm lần lượt lên ghi kq của nhóm mình NHÂN HẬU IV) Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà: 26b,27,28a (SGK) - Đọc trước bài: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tt). Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Họ và tên: .................................. Điền vào ô trống các đơn thức thích hợp: a) x3+15x2+. x + = ( x + )3. b) x3-36x2+54x-= ( - )3. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 7:. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT). I) Mục tiêu: Qua bài này, HS cần - Nắm được HĐT tổnghai lập phương, hiệu của hai lập phương. - Biết vận dụng HĐT trên giải toán. II) Chuẩn bị: Bảng phụ , phiếu học tập III)Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: HS1 : Viết HĐT (A+B)3 = ............................. (Dành cho HS yếu) (A-B)3 = ............................. Giải bài tập 24 sgk HS2 : Đẳng thức nào sau đây đúng: a/ (a-b)3 = (b-a)3 b/ (x-y)2 =(y-x)2 Gải bài tập 28 sgk. c/ (x+2)3 = x3 +6x2 +12x + 8 d/ (1-x)3 = 1- 3x -3x2 –x3. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng. - GV: Yêu cầu hs làm ?1 thực hiện phép nhân (a+b)(a2+ab+b2) = ............................ rút ra kết luận? ?2 Phát biểu HĐT bằng lời? (Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu...................) HS thực hành x3 +8 =..................... - GV: Nhận xét biểu thức x2-x + 1 (Bình phương thiếu của hiệu của hai biểu thức nào) Tìm A ? B ? ( A=x ; B = 1) Thực hiện phép tính . HS thực hành tương tự để rút ra hằng đẳng thức hiệu của hai lập phương a/ Gọi HS lên bảng thực hành, cả lớp. 6/ Tổng hai lập phương:. A3+B3= (A+B)(A2 –AB +B2). Áp dụng: a/ x3+8 = x3+ 23 = (x+2)(x2- 2x + 22) b/ Viết thành tổng (x+1)(x2-x +1) = x3+1 c/ Rút gọn (x + 3)(x2 - x + 9) – (54 + x3) =x3 + 33 – 54- x3.= -27 7/Hiệu của hai lập phương. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> cùng làm lớp nhận xét , sửa sai nếu có.. A3-B3=(A-B)(A2+AB +B2) Áp dụng:. - HS: thực hành cả lớp cùng làm sau đó nhận xét sửa sai.. a/ (x-1)(x2+x+1) = x3 - 1 b/ 8x3 –y 3 = .....= (2x-y)(4x2+2xy+y2) c/ (x+2)(x2 –2x + 1) = x3 + 23. III) Củng cố - Luyện tập: 1/ Nêu lại 7 HĐT vừa học gọi mỗi tổ cử một đội thi tiếp sức hoàn thành đủ và đúng 7 HĐT thì đội đó chiến thắng. 2/ Bài 31a/ sgk C/m a3+b3 = (a+b)3 –3ab(a+b) Biến đổi vế phải (a+b)3 –3ab(a+b) =a3+3a2b+3ab2 +b3 –3a2b –3ab2 = a3+ b3 IV) Hướng dẫn về nhà: -. Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. Treo 7 HĐT đã học ở góc học tập. Làm bài tập 31b ; 33; 36; 37; sgk 17; 18; sbt Tiết sau chuẩn bị kiểm tra 15 phút. *****************************. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày …………. LUYỆN TẬP Tiết 8: A) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. - Hướng dẫn hs cách dùng hằng đẳng thức (A B)2 để xét dấu của một số tam thức bậc hai. B) Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Học thuộc lòng 7 hđt C)Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra : Sử dụng bảng phụ - HS1: Thực hiện phép tính: a)( 3x +2y)(9x2-6xy+4y2) b) ( 2xy + 5)(2xy – 5) - HS2: Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống: a) 25x2 – .......... + 4y2 =( ........ - ........ )2 b) x3 + 15x2 + .........x + ......... = ( ......... + ......... )3 II)Tổ chức - Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV: Yêu cầu hai hs lên bảng làm Bài1( 33 sgk ) Tính: d) (5x-1)3 = (5x)3-3(5x)2.1+3.5x.12-13 bài. Áp dụng hằng đẳng thức nào? = 125x3-75x2+15x-1 - HS: (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 f) (x+3)(x2-3x+9) = x3+33=x3+27 A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2). - GV: Muốn rút gọn bt ta làm thế nào? - HS: Áp dụng hđt khai triển, rồi rút gọn - GV: Làm thế nào để tính nhanh được kq của bt? - HS: Biến đổi để đưa về bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu. Bài2(34sgk) Rút gọn các biểu thức: a) (a+b)2-(a-b)2 = [(a+b)-(a-b)] [(a+b)+(ab)]=(a+b-a+b)(a+b+a-b) = 2b.2a= 4ab 3 b) (a+b) -(a-b)3-2b3=a3+3a2b+3ab2+b3 -(a3-3a2b+3ab2-b3)-2b3=a3+3a2b+3ab2 +b3-a3+3a2b-3ab2+b3-2b3 = 6a2b Bài3( 35sgk) Tính nhanh a) 342+662+68.66=342+662+2.34.66 =(34+66)2=1002=10 000 b) 742+242-48.74=742+242-2.24.74 = (74-24)2=502=2 500 Bài4) Tìm x biết: (x-2)3-(x-3)(x2+3x+9) + 6(x+1)2 =15. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV: Nêu phương pháp giải? - HS: Khai triển, rút gọn đưa về dang: ax = b - GV: Nêu cách khai triển nhanh vế đầu - HS: Áp dụng hằng đẳng thức (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) - GV: Muốn chứng tỏ bt luôn có gt dương với mọi giá trị của x ta làm thế nào ? - HS: Biến đổi đưa về thành bình phương của một biểu thức nào đó cộng với một số dương. x3-3x22+3x22-23-(x3-33)+6(x2+2x+1)=15 x3-6x2+12x-8-x3+27+6x2+12x+6=15 24x+25 = 15 24x= 15-25 24x =-10 x =Vậy x = -. 5 12. 5 12. Bài5(18sbt) Chứng tỏ rằng a) x2x+10> 0 x 2 Ta có x -6x+10 = x2- 2.x.3 +32+1 =(x-3)2+1 Mà (x-3)2 0 (x-3)2 + 1 0 x Nên x2-6x+10> 0 x. b) 4x-x2-5 < 0 x Ta có 4x-x2-5 = -(x2-4x+5) =-(x2-2.x.2 - GV: Muốn chứng tỏ bt luôn có gt +22 +1)=-[(x-2)2+1] Mà (x-2)2 0 x âm với mọi giá trị của x ta làm thế (x-2)2+1 > 0 x nào ? - HS: Biến đổi A= -(B2+C) Với C>0 -[(x-2)2+1] < 0 x Hay 4x-x2-5 < 0 x III) Củng cố: - GV: Sử dụng bảng phụ Dùng bút nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành 2 vế của một hằng đẳng thức (x-y)(x2+xy+y2) x3 + y3 (x-y)(x+y) x3 - y3 x2-2xy+y2 x2 + 2xy + y2 (x+y)2 x2 – y2 (x+y)(x2-xy+y2) (y – x)2 y3+3xy2+3x2y+x3 x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 (x-y)3 (x + y )3 IV) hướng dẫn về nhà: - Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Bài tập về nhà: 19,20,21 (SGK). Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>