Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cầu Khởi. Tieát: 38 Ngaøy daïy : 18/10/ 2011. Giáo án Ngữ văn. NGAÃU NHIEÂN VIEÁT NHAÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hoài höông ngaãu thö ) Haï Tri Chöông. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Nét độc đáo về cấu tứ của bài thơ. - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. 2. Kó naêng - Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. - Bước đầu tập so sánh bản dích thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 3. Thái độ - Ý thức được quê hương là nhu cầu tình cảm không thể thiếu được trong cuộc đời mỗi con người. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân : Baûng phuï, giaùo aùn Học sinh : Bài soạn, sách vở . III. PHÖÔNG PHAÙP Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo . So sánh đối chiếu, giảng bình, nên vấn đề, thảo luận . IV. TIEÁN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức : Kieåm tra só soá hoïc sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ : Đọc thuộc bản phiên âm, bản dịch thơ - HS đọc bản phiên âm, bản dịch thơ bài thơ Xa ngaém thaùc nuùi Lö. Tác giả ( 4 đ ) bài thơ là ai? Nêu cảm nhận của em qua - Tác giả Lí Bạch. ( 1 đ ) - Cảm nhận: Với những hình ảnh tráng bài thơ.(9ñ) le,ä huyền ảo bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cầu Khởi. - Soạn bài +1đ - Nhận xét, đánh giá, công bố điểm. Giáo án Ngữ văn. nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư qua đó thể hiện tình yêu thiên nhieân ñaèm thaém vaø phaàn naøo boäc loä tính caùch maïnh meõ, haøo phoùng cuûa taùc giaû. (4đ). 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : “Quê hương” hai tiếng thiêng liêng ấy luôn là nỗi nhớ canh cánh trong lòng những người xa xứ. Khác với Lí Bạch hoặc một số nhà thơ cổ thể khác. Hạ Tri Chương khi từ quan về quê mà nỗi nhớ thương chẳng những không vơi đi mà còn được tăng lên gấp bội. Tình cảm ấy chúng ta sẽ hiểu rõ hơn khi tiếp cận với bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của nhà thơ. Hoạt động của thầy - trò. Noäi dung baøi daïy. * Hoạt động 1: Đọc bài văn và tìm hiểu I. Đọc và tìm hiểu chú thích : phaàn chuù thích Hướng dẫn đọc: đọc nhịp 4/3, câu 4 nhịp 1. Đọc 2/5. Đọc giọng chậm, buồn, câu 3 đọc giọng ngạc nhiên, câu 4 đọc giọng hỏi. Cách ngắt nhịp ở 2 bản dịch thơ cũng khác nhau (thơ lục bát) Giáo viên đọc mẫu Goïi 3 - 4 HS đọc bản phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa, dịch thơ. Nhận xét cách đọc 2. Chuù thích : Học sinh đọc phần chú thích dấu sao a. Taùc giaû:  Hãy nêu đôi nét về tác giả Hạ Tri Hạ Tri Chương (659-744) quê Chương?  Hạ Tri Chương ( 659 – 744 ) là nhà thơ Vĩnh Hưng, Việt Châu. lớn của Trung Quốc đời Đường, Hạ Tri Chương là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch b. Taùc phaåm  Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Theå thô : Thất ngôn tứ tuyệt.  Thất ngôn tứ tuyệt. Văn bản là một trong hai bài thơ Hồi hương ngẫu thư rất nổi tiếng của Hạ Tri Chương. Các bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. Trọng San đều chuyển sang thể lục bát; có sự khác nhau về vần, nhịp giữa thơ thất ngốn tứ tuyệt và thơ lục bát.  Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ này? .Lúc ông từ quan về quê, ông tình cờ viết nhân lần về thăm quê. Học sinh đọc phần giải nghĩa các yếu tố Haùn Vieät . Giải thích: Hồi, ngẫu, thư. * Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản  Ở bài “Tĩnh dạ tứ” tác giả nhớ quê hương vào lúc nào?  Lúc xa quê, nhìn trăng nhớ quê.  Ở bài này biểu hiện tình quê hương có gì khác?  Tác giả bộc lộ tình cảm quê hương sâu nặng khi trở về quê hương, khi đến làng của mình --> tính độc đáo của bài thơ.  Em hiểu gì về yếu tố “ngẫu” trong “ngẫu thư”.  Ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên. Thaûo luaän nhoùm 3 phuùt  Nếu tình cảm bộc lộ một cách ngẫu nhiên, tình cờ thì sao đáng qúi trọng?  Nguyên tác “ngẫu thơ” là ngẫu nhiên viết chứ không phải là tình cảm bộc lộ một cách ngẫu nhiên. “Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chỉ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới làng.  Thế tại sao nhà thơ lại viết?  Tình huống đột ngột này xảy ra ở câu thơ cuối (bị xem là khách) tình tiết chân thực mà phi lí là cú đập mạnh, cú sốc làm bật nảy tứ thơ. Vậy tình cảm quê hương sâu nặng trong tứ thơ thế nào chúng ta lần lượt tìm hiểu. Đọc 2 câu đầu (Bản phiên âm và bản dịch thơ) Thaûo luaän nhoùm 3 phuùt  Chỉ ra biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng ở hai câu đầu và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. c. Giải nghĩa từ II. Đọc- hiểu văn bản : 1. Ý nghĩa của nhan đề và cấu tứ độc đáo của bài thơ. - Tác giả bộc lộ tình cảm quê hương sâu nặng khi trở về quê, khi đến làng của mình  tính độc đáo của bài thơ.. - “ Ngẫu nhiên viết” vì tác giả không chỉ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân tới làng. Nhưng do tình huống bị coi là khách làm tác giả xót xa, chấp bút đề thơ.. 2. Hai câu đầu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn.  Câu đầu các vế đối nhau: Thiếu >< Lão Tiểu >< Đại Li (gia) >< Hồi - Tác dụng: Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan, làm nổi bật sự thay đổi về vóc người, tuổi tác. Câu sau: Hương âm >< Mấn mao (Tiếng nói, giọng quê >< Tóc mai) Vô cải >< Tồi (Không đổi >< Hỏng, rơi rụng) Tác dụng: dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (Tiếng nói quê hương --> làm nổi bật tình cảm gắn bó với  Phép đối trong hai câu thơ đầu gọi là gì?  Tiểu đối, tự đối.  Hãy xác định phương thức biểu đạt ở câu thứ nhất. Tự sự, biểu cảm qua tự sự  Nêu nghệ thuật và nội dung chính của hai câu thơ đầu?  Gợi ý: Quãng đời xa quê ông làm gì? Con người có cái gì thay đổi theo thời gian, cái gì không đổi?  Hãy chỉ ra ý nghĩa biểu cảm ở câu moät?  Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trước sự trôi chảy của thời gian và tuổi tác.  Hãy chỉ ra ý nghĩa biểu cảm ở câu hai? Tình cảm gắn bó với quê hương sâu sắc. Sự biểu hiện về tình quê hương của tác giả ở hai câu sau như thế nào và có gì khác ở hai câu đầu, chúng ta cùng tìm hiểu. - Đọc 2 câu sau.  Tình huống khá bất ngờ nào đã xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến làng. Tại sao có chuyện xảy ra như vậy, điều này có lí hay vô lí. Tâm trạng của nhà thơ lúc đó như thế nào? (Cho HS xem tranh) Vừa về đến làng, trẻ con đang chơi ùa lại, tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc chống gậy ... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net. - Lời kể của tác giả về quảng đời dài xa quê làm quan ( từ lúc còn trẻ đến lúc về già ). - Lời tự nhận xét: đi suốt cả cuộc đời nhưng vẫn nhớ về quê hương, giọng nói không hề thay đổi dù tóc mai đã rụng. 3. Hai câu cuối: - Tình huống bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. như người xa lạ. Ông lão chưa kịp nói, bọn trẻ nhanh nhảu “ông khách từ đâu đến làng”. Đây là lẽ tự nhiên.  Tâm trạng của nhà thơ lúc bây giờ? - Cảm giác ngậm ngùi, xót xa của Ngậm ngùi, xót xa vì bị xem là khách lạ tại tác giả khi chợt thấy mình trở thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê làng mình.  Tình huống đặc biệt ấy tạo màu sắc, giọng hương. điệu thơ như thế nào? Giọng điệu pha hài, pha chút hóm hỉnh.  Em có cảm nhận gì qua bài thơ “Hồi 4. Nghệ thuật: - Sử dụng các yếu tố tự sự. hương ngẫu thư”? - Cấu tứ độc đáo - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả. - Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối. 5. Ý nghĩa: - Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 128. * Ghi nhớ SGK/ 128. III. Luyện tập: * Hoạt động 3: Luyện tập: *So sánh 2 bản dịch thơ với bài Đọc yêu cầu BT dịch nghĩa: HS thảo luận 3 phuùt - Bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ HS trình bày ý kiến. chưa sát ý nguyên tác trong câu 2 và Nhận xét, chốt ý. 4. - Bản dịch thơ của Trần Trọng San sát ý với nguyên tác hơn. 4. Cuûng coá và luyện tập - Đọc thuộc lóng bài thơ. - Tâm trạng của tác giả trong bài thơ. a. Vui mừng háo hức khi trở về quê b. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi c.Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương d. Đau đớn luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. - Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì? + Sử dụng các yếu tố tự sự. + Cấu tứ độc đáo + Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả. Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cầu Khởi. Giáo án Ngữ văn. + Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu cuối. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ SGK/128. - Học thuộc bản phiên âm và bản dịch thơ của Trần Trọng San. - Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ - Chuẩn bị: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. + Đọc trước bài thơ 2, 3 lần + Tìm hiểu chú thích. + Trả lời câu hỏi SGK V. RUÙT KINH NGHIEÄM : Noäi dung .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Phöông phaùp .................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tổ chức ............................................................................................................................. ........................................................................................................................................... Giaùo vieân Nguyeãn Thò Phuïng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×