Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 29 đến tiết 32 - Tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.22 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 08 TPPCT:29-30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích) - O Hen-ri. Ngy dạy : /10/2011 Lớp dạy:8.1,2,3. I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. -Thấy được nghệ thuật kể chuyện dộc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lịng cảm thơng, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tc phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kỹ năng. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3/ Thái độ : - GD Lòng thương yêu con người III/ CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, CKTKN - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. IV/ .TIẾN TRÌNH LN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bi cũ: - Tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”. - Qua 2 nhân vật Đôn-ki –hô-tê và Xan-chô Pan –xa,em rút ra cho mình bi học gì? 3/ Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : HDTH giới thiệu chung I/ Giới thiệu tác giả – tác phẩm GV yu cầu HS đọc chú thích. 1. Tc giả Nêu những nét nổi bật về nhà văn ÔHen-ri và văn bản “ - O Hen-ri( 1862 -1910) - Là nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện Chiếc lá cuối cùng”. ngắn. - Có lòng thông cảm đối với người Nhấn mạnh vài nét về nhà văn Ohen-ri và tác phẩm “ nghèo bất hạnh. 2/ Tác phẩm. ( sgk) Chiếc lá cuối cùng”: OHen-ri là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.Cha ông là thầy - Đoạn trích là phần cuối của tác thuốc,mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3.Mười lame tuổi đ phẩm. phải thơi học và đi làm nhiều nghề để kiếm ăn. Ông chuyên viết truyện ngắn. Các truyện ngắn của ông rất phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, thương yêu con người nghèo khổ, nhiều khi rất cảm động. Về nghệ thuật ông thường sử dụng kiểu đảo lộn tình tiết hai lần một cách đột ngột, bất ngờ. Hoạt động 2 : HD đọc – tìm hiểu chung GV tĩm tắt phần bị lược bỏ của tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc – đọc mẫu – gọi 2 HS đọc nối tiếp II/ Đọc- tìm hiểu chung Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> văn bản. TH : Tóm tắt đoạn trích theo sự việc chính.. 1 / Đọc – từ khó. - Qua nội dung tóm tắt hãy xác định nhân vật chính của truyện? -Hãy tách văn bản theo các phần nội dung liên quan đến nhân vật chính này? HS trình bày ý kiến : Gồm 3 phần. - Phần 1:Từ đầu -> “Hà Lan”: Giôn-xi đợi chết. - Phần 2 : Tiếp theo -> “vịnh Naplơ”:Giôn-xi vượt qua cái chết. - Phần 3 :Còn lại: Bí mật của chiếc lá. - Văn bản đã sử dụng những PTBĐ nào? PT chủ đạo nào làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm?. 2/. Tóm tắt đoạn trích 3/ Nhân vật chính: Giơn-xi 4/.Bố cục 3 phần. 5/ Phương thức biểu đạt: TS + MT + BC. Hoạt động 3 : HD tìm hiểu tc phẩm.. III./ Tìm hiểu văn bản: 1/ Diễn biến tâm trạng của - Nội dung đoạn văn đầu kể về việc gì? Giôn-xi. HS: Trả lời. a/ Giôn-xi đợi cái chết. -Tìm chi tiết mtả dáng vẻ,giọng nói của Giôn-xi? - Giọng thều thào, mắt thẫn thờ - Hình dung của em về nhân vật Giôn-xi từ chi tiết miêu tả -> Yếu đuối, cạn kiệt cả sức sống. dáng vẻ, giọng nói? -Việc Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành và ra lệnh kéo nó lên là vì lí do gì? -Chờ chiếc lá cuối cùng rụng -> HS: Cô nhìn xem chiếc lá thường xuân cuối cùng bên cửa chết. sổ đã rụng chưa. - Em hiểu gì về trạng thái tinh thần của Giôn-xi qua câu nói: “ đó là chiếc lá cuối cùng…chết”? -> Chán nản, không còn tin vào sự GV: Tâm trạng của Giôn-xi khi bị ốm là tâm trạng của một sống của mình. người tuyệt vọng,cô nghĩ khi chiếc lá cuối cùng trên cây dụng xuống là lúc cô cũng chết. - Xiu đã dùng lời lẽ yêu thương để an ủi Giôn-xi. Giôn-xi đáp lại bằng thái độ và suy nghĩ gì? HS: Ko trả lời và đang chuẩn bị cho một chuyến đi xa bí ẩn của mình Điều đó cho ta hiểu thêm gì về tâm hồn con người của => Tâm hồn cô đơn, tuyệt vọng. Giôn? Bình: Con người tuyệt vọng và bi quan thì không có gì cứu được họ. Điều đó đã được bác sĩ nói với Xiu. GV yêu cầu học sinh theo dõi phần tiếp theo của văn bản. -Sau đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn-xi đã phát hiện ra điều gì? HS: Trình bày - Theo em, Giôn-xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? HS: Chiếc lá mong manh nhưng chứa đựng một sức sống bền bỉ và mãnh liệt. - Từ đó có những thay đổi gì đối với Giôn-xi? HS: Tìm kiếm , trả lời Lop8.net. b. Giôn-xi vượt qua cái chết. - Qua đêm mưa gió chiếc lá vẫn còn. ->Thấy mình tệ, tự phê bình mình.. - Đòi ăn, soi gương, uống sữa, ngồi dậy, đặc biệt là muốn vẽ vịnh Na.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Những thay đổi ấy cho thấy nhu cầu gì đã trở lại với Giôn-xi? - Chiếc lá có ý nghĩa gì đối với Giôn-xi? - Theo em, vì sao con người có thể vựơt qua cái chết chỉ vì một chiếc lá mỏng manh vẫn còn sống ở trên cây? Bình chốt: Tình yêu cuộc sống, tình bạn, tình yêu NT đã trở lại với Giôn-xi…Chiếc lá dù mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sông bền bỉ, mãnh liệt,là một sự sống, thúc đẩy, kích thích tình yêu sự sống cho con người tuyệt vọng. GV chuyển ý sang mục 2 -Tình yêu thương của Xiu với Giôn-xi được thể hiện qua những chi tiết nào? HS: Trả lời - Vì sao Xiu lại lo sợ khi thấy những chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết như vậy? - Ngoài ra tình thương yêu ấy còn được thể hiện ở những chi tiết nào? - Lời nói? - Việc làm? -Qua tất cả những chi tiết ấy, ta bắt gặp ở Xiu một tấm lòng như thế nào? Bình chốt: Tình cảm nhân đạo, đầy tình nghĩa ấy đã làm cho lòng người ấm lại và đây cũng chính là tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật này. Chuyển ý sang mục 3. - Cụ Bơ-men được giới thiệu là người như thế nào?. plơ. -> Muốn được sống và hoạt động. => Chiếc lá là động lực thúc đẩy niềm tin, tình yêu sự sống cho Giôn-xi.. 2/. Tình thương yêu của Xiu. - Lo sợ khi thấy chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết. -> Sợ Giôn-xi chết. - Động viên, an ủi, chăm sóc Giônxi tận tình. => Tấm lòng nhân ái, thấm đượm tình người.. 3/ Kiệt tác của Bơ-men. - Cụ Bơ-men: là hoạ sĩ nghèo, khát vọng vẽ một bức tranh kiệt tác. - Khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân đua nhau rụng cụ Bơ- Lo lắng cho số phận của Giôn-xi. men có tâm trạng gì? HS: Nhìn Xiu chẳng nói gì-> Lo lắng vì căn bệnh hiểm nghèo có thể cướp đi tính mạng của Giôn-xi. -Trước tâm trạng đó cụ Bơ-men đã có hành động gì? Với -> Lẳng lặng vẽ chiếc lá cuối cùng mục đích gì? HS: Lặng lẽ vẻ bức tranh để cứu sống Giôn-xi,bất chấp gió để cứu Giôn-xi. rét và nguy hiểm. - Vẽ chiếc lá với mục đích ấy nhưng cuối cùng như thế nào? -> Cụ chết vì sưng phổi. Vì sao cụ chết? -Cái chết ấy, đã thể hiện ở cụ một phẩm chất gì? => Cao thượng, quên mình vì HS: Trình bày người khác. GD: Em học được điều gì ở cụ Bơ-men và Xiu? HS: Tấm lòng thương người dù đó ko phải là người thân của mình… LH:Tục ngữ - Ca dao VN: -Thương người như thể thương thân. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bình: Sự cao thượng, quên mình vì người khác của cụ Bơmen đã cứu sống được một con người. Đó chính là tấm lòng nhân đạo mà OHen-ri muốn thể hiện. -Tại sao người bạn của Giôn-xi lại gọi chiếc lá cuối cùng là - Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì: một kiệt tác? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Suy nghĩ, trả lời Bình: Bức tranh của hoạ sĩ Bơ-men không phải là thần dược, nó là tác phẩm NT được tạo nên bởi tình yêu thương con người.Hơn nữa bức tranh đúng là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một con người;là bức tranh của tình yêu thg và đức hi sinh cao cả. - Từ đây, em hiểu gì thêm về ý nghĩa của truyện “Chiếc lá cuối cùng”? HS: NT chân chính được xuất phát từ tình yêu thương con người, là nghệ thuật vì con người. TH: Cây bút thần ( lớp 6). Hoạt động 4. HD tìm hiểu về nghệ thuật. -Nghệ thuật đặc sắc của truyện? -Hãy làm rõ điều này qua cách kết thúc truyện? HS: - Giôn-xi: từ sắp chết -> sống trở lại. - Bơ-men: còn khoẻ mạnh -> chết. => hai quá trình đảo ngược này lồng trong một câu chuyện => Kết thúc bất ngờ. Hoạt động 5 : HD tổng kết : - Qua văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của Ohen-ri, em cảm nhận được gì về tư tưởng và tài năng của Ohen-ri? LH: Em còn đọc những truyện nào của Ohen-ri ( hoặc của nhà văn khác) viết về lòng nhân ái cao cả của con người?. + Sinh động, giống như thật. + Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sức sống trong tâm hồn của Giôn-xi.. => Được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng. 4/ Nghệ thuật: - Đảo ngược tình huống. - Kết thúc độc đáo, bất ngờ. - Xây dựng tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ, khéo léo.. V/ Tổng kết : Ghi nhớ (sgk T 90). 4.Củng cố-dặn dò: Hệ thống kiến thức. Soạn bài tt.. Ngày dạy :2/10/2010. TUẦN 8 TPPCT:31. Lớp dạy:8.1,2,3. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần tiếng việt ). I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng trong giao tiếp ở địa phương. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức. - Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 2. Kỹ năng : - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 3. Thái độ. GDHS Tình cảm quê hương thông qua từ ngữ địa phương. III.CHUẨN BỊ Gv: Đọc CKTKN,g.án…. Hs: Đọc bài và soạn bài… IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản? 3/ Bài mới : Lop8.net Hoạt động 1. Tìm những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các tổ trình bày bảng điều tra tìm các từ địa phương tương ứng với từ ngữ toàn dân đã cho sẵn. Gạch chân các từ ngữ địa phương không trùng với từ ngữ toàn dân ( nếu có). Giáo viên nhận xét, sửa chữa và yêu cầu học sinh tự giải thích nghĩa mỗi từ. STT Từ ngữ tồn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 1 Cha Bố, cha, bọ, tía, ba, thầy. 2 Mẹ Mẹ, má, u, bầm, mạ. 3 Ông nội Ông nội, ông, nội 4 Bà nội Bà nội, bà, nội 5 Ông ngoại Ông ngoại, ông, ngoại, vi. 6 Bà ngoại Bà ngoại, bà, 7 Bác ( anh trai của cha) Bác, bá 8 Bác ( vợ anh trai của cha) Bác, bá 9 Chú ( em trai của cha) Chú 10 Thím ( vợ của ch) Thím 11 Bác ( chị gi của cha) Bác, bá, cô 12 Bác ( chồng chị gái của cha) Bác , dượng 13 Cô ( em gi của cha) Cô 14 Chú ( chồng em gái của cha) Chú.... 15 Bác ( anh trai của mẹ) Bác, cậu 16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác, mợ 17 Cậu ( em trai của mẹ) Cậu 18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ 19 Bác ( chị gi của mẹ) Bác, dì, 20 Bác (chồng chị gi của mẹ) Bác, dượng 21 Dì ( em gi của mẹ) Dì 22 Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú, dượng 23 Anh trai Anh 24 Chị dâu ( vợ anh trai) Chị 25 Em trai Em 26 Em dâu ( vợ của em trai) Em 27 Chị gái Chị 28 Anh rể ( chồng của chị gái) Anh 29 Em gái Em 30 Em rể ( chồng của em gái) Em 31 Con Con 32 Con dâu ( vợ của con trai) Con 33 Con rể ( chồng của con gái) Con 34 Cháu ( con của con) Cháu. Hoạt động 2: Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương khác. - Học sinh thảo luận theo bn v trình àby theo ý kiến cá nhân. + Bắc Ninh – Bắc Giang: Cha -> thầy Mẹ -> u, bầm, bu. + Nam Bộ: Cha -> ba, tía Mẹ -> má Anh cả -> anh Hai Chị cả -> chị Hai. Hoạt động 3: Sưu tầm thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt của địa phương em. - Học sinh lên bảng trình bày, hoc sinh khác nhận xét. - Giáo viên chốt ý. VD: Con ra tiền tuyến xa xơi, Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( Tố Hữu) Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc, Năm con đau, mế thức một mùa di. ( Chế Lan Viên) 4.Củng cố-dặn dò:Hệ thống kiến thức - Về tiếp tục sưu tầm thêm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác và một số thơ ca - Soạn bài : “ Nói quá” “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” TUẦN 8 TPPCT:32. Lớp: 81,2.,3. Ngày dạy :…/10/2011. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Biết lập bố cục và cách xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức. - Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Kỹ năng . -Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. 3.Thái độ. -Nghiêm túc trong giờ học. III.CHUẨN BỊ Gv: Đọc CKTKN,g.án…. Hs: Đọc bài và soạn bài… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1 GV yêu cầu học sinh đọc bài văn: ( sgk) TH: Xác định chủ đề của văn bản? HS: Kể về món quà sinh nhật cảm động của tình bạn. - Xác định bố cục của văn bản? - MB – TB – KB? - Nội dung của mỗi phần?. NỘI DUNG I/ Dàn ý của bài văn tự sự 1/ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: Món quà sinh nhật. a/ Mở bài: Từ đầu -> “bày la liệt trên bàn”: kể tả lại quang cảnh của buổi tiệc sinh nhật. b/ Thân bài: Tiếp theo -> “ chỉ gật đầu không nói”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của bạn. GV: Hướng dẫn học sinh chia thành 4 nhóm và thảo c/ Kết bài: Còn lại: Cảm nghĩ của người kể về món quà sinh nhật. luận. . HS chia nhóm thảo luận và trình bày ý kiến. Nhóm 1: Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện ( ở ngôi thứ mấy)? Câu chuyện được xảy ra ở đâu? Vào lúc Lop8.net nào? Trong hoàn cảnh nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Câu chuyện kể về món quà sinh nhật, do Trang kể ở ngôi thứ nhất. - Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào buổi sáng, trong hoàn cảnh bạn bè họp mặt kỉ niệm sinh nhật của Trang. Nhóm 2: Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao? - Chuyện xảy ra với 3 nhân vật: nhân vật chính là Trinh (người tạo ra sự bất ngờ trong câu chuyện). - Mỗi nhân vật mang một tính cách: Trang thì sôi nổi, vội vàng còn Trinh thì vui vẻ, điềm đạm… Nhóm 3: Câu chuyện diễn ra như thế nào? - Mở đầu nêu vấn đề gì? - Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu? - Kết thúc ở chỗ nào? - Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ? - Câu chuyện diễn ra rất vui vẻ, thú vị nhưng bồn chồn chờ đợi. - Mở đầu: buổi mừng sinh nhật Trang. - Đỉnh điểm:Trang chờ đợi, trách móc bạn. Trinh đến mang theo món quà bất ngờ. - Kết thúc: Khi Trang hiểu món quà sinh nhật của Trinh hết sức bất ngờ vì nó là kỉ niệm của hai người về cây ổi. - Điều tạo nên sự bất ngờ: Tình huống truyện -> Tâm trạng chờ đợi -> trách bạn vì sự chậm trễ -> nhận ra tấm lòng của bạn và món quà sinh nhật đầy ý nghĩa. Nhóm 4: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này? - Yếu tố miêu tả: Tả buổi sinh nhật, tả Trinh, tả cành ổi, hoa ổi, quả ổi. - Yếu tố biểu cảm: Tâm trạng và suy nghĩ của Trang. -> Tác dụng: Sự vui vẻ trong buổi sinh nhật, nâng cao ý nghĩa món quà sinh nhật lên thành một kỉ niệm đầy ấn -> Kể theo trình tự thời gian, trong tượng. khi kể dùng hồi ức, ngược thời gian -Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào? nhớ về sự việc đã diễn ra. HS: Trình bày 2/ Dàn ý của bài văn tự sự GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy rút ra dàn ý a/ Mở bài: Giới thiệu sự việc nhân chung cho bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, vật và tình huống xảy ra câu chuyện ( biểu cảm? cũng có thể nêu kết quả trước) TH: Thứ tự kể trong văn tự sự -> kể xuôi hoặc kể ngược. b/ Thân bài:Kể lại diễn biến câu GD: Kể theo trình tự khi làm văn. chuyện theo một trình tự. c/ Kết bài: Nêu kết cục, cảm nghĩ của người trong cuộc ( người kể hay một nhân vật nào đó) GV: Khi lập dàn ý cho bài văn tự sự cần chú ý điều gì? HS: Trao đổi, trình bày. Lop8.net. 3/ Ghi nhớ ( sgk).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ2 - Đọc yêu cầu đề bài. II. Luyện tập - HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập ra giấy nháp và BT1 Dàn ý văn bản Cô bé bán diêm. * Mở bài: Giới thiệu quang cảnh trình bày. đêm giao thừa và gia cảnh của em bé - GV nhận xét, sửa chữa. bán diêm. * Thân bài: - Em bé không bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. - Em ngồi nép mình ở một góc tường bị đói, rét hành hạ. - Em quẹt diêm năm lần, mỗi lần quẹt diêm thì mộng tưởng lại hiện ra, diêm tắt thì hiện thực đau buồn lại trở về với em. * Kết bài:em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa 4.Củng cố -dặn dò. Nhấn mạnh những lưu ý khi lầp dàn bài văn tự sự. Hệ thống kiến thức .Chuẩn bị bài tt.. Tuần 08 TPPCT:28-32. Ngày…/10/2011. Châu Thanh Gương. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hị, v có sử dụng từ ngữ địa phương. C/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp D/ TIẾN TRÌNH LN LỚP I/ Oån định tổ chức II/ Kiểm 15 pht. ĐỀ BÀI:I Cu 1: (4 điểm ) Cho 4 cu sau, hy thm cc tình thi từ phù hợp để tạo thành:  3 cu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thn.  1 cu biểu lộ sắc thi kính trong, lễ php. a/ Con đi học. c/ Cuộc đời cô bé ấy đáng thương. b/ Lan học bài. d/ Con mời mẹ xơi cơm. Cu 2: ( 6 điểm ) Trong đoạn văn kể về cái chết của cô bé bán diêm (Văn bản Cơ b bn dim của An-đéc-xen ), nhà văn đ sử dụng thủ php nghệ thuật đối lập tương phản như thế nào ? Qua đó, tác giả làm nổi bật những vấn đề gì? ĐỀ BÀI II Cu 1: (4điểm) Trong các từ in đậm sau, đâu là trợ từ . Cho biết các trợ từ đó được dùng để làm gì ? a/ Đó là những học sinh giỏi lớp 8A. b/ Quyển sch ấy những 50 000 đồng. c/ Ngay cả Lan cũng không làm được bài tập ấy. d/ Cơ vừa giao bi tập l cậu ấy lm ngay. Cu 2 : (6 điểm) Qua văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió” của Xc-van-tt, em rt ra cho mình bi học gì từ cặp nhn vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa? ĐÁP ÁN VÀ BIỂM ĐIỂM KT 15 PHÚT NGỮ VĂN 8 ĐỀ 1: Cu 1: Sử dụng TTT phù hợp đêû tạo thành câu. (Mỗi câu đúng 1điểm) a/ hả/ ư (1đ) b/ đi / thôi (1đ) c/ thay /sao (1đ) d/ ạ (1đ) Cu 2: a/ Thủ pháp nghệ thuật đối lâp qua chi tiết: - Buổi sng mặt trời ln trong sáng,chói chang,mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. (1đ) - Thi thể em bé nằm ở xó tường. (1đ) b/ Lamø nổi bật được: - Thân phận nhỏ nhoi, bất hạnh .(1,5đ) - Tố cáo sự thờ ơ vô cảm của XH đối với những mảnh đời bất hạnh….(1,5đ) * Lưu ý : - Diễn đạt trôi chảy,mạch lạc (0,5đ) - Chữ viết, chính tả tốt.(0,5đ) ĐỀ 2: Cu 1: XĐ đúng trợ từ (1đ),đúng ý nghĩa (1đ) b/ Những (1d) -> ý nghĩa:Đánh giá số tiền 50 000 là quá nhiều.(1đ) c/ Ngay (1đ) -> ý nghĩa: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong câu.(1đ) Lop8.net Cu 2: (6đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong cuộc sống : - Cần sống có lí tưởng nhưng không nên quá hoang đường, mê muội. (2,5) - Cần tỉnh táo, thực tế nhưng không nên quá thực dụng. (2,5) * Lưu ý : - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc (0,5đ) - Chữ viết, chính tả tốt.(0,5đ) III/ Bi mới : Để thấy được sự phong phú của từ ngữ địa phương trong hệ thống Tiếng Việt thì mỗi chng ta phải cĩ sự tìm hiểu, nhận biết được từ ngữ địa phương được dùng trong cuộc sống hằng ngày… IV/ Củng cố: Nhấn mạnh về từ ngữ địa phương trong khi dùng. V/ Hướng dẫn về nhà: Học bi cũ: Chiếc l cuối cng. Chuẩn bị bi mới: Hai cy phong. RT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ TUẦN 08 TPPCT:29-30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( Trích) - O Hen-ri. Ngày dạy : /10/2011 Lớp dạy:8.1,2,3. I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. -Thấy được nghệ thuật kể chuyện dộc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kỹ năng. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3/ Thái độ : - GD Lòng thương yêu con người III/ CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, CKTKN - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. IV/ .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”. - Qua 2 nhân vật Đôn-ki –hô-tê và Xan-chô Pan –xa,em rút ra cho mình bài học gì? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : HDTH giới thiệu chung I/ Giới thiệu tác giả – tác phẩm GV yêu cầu HS đọc chú thích. 1. Tác giả Nêu những nét nổi bật về nhà văn ÔHen-ri và văn bản “ - O Hen-ri( 1862 -1910) - Là nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện Chiếc lá cuối cùng”. Lop8.net ngắn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhấn mạnh vài nét về nhà văn Ohen-ri và tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng”: OHen-ri là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.Cha ông là thầy thuốc,mẹ ông qua đời khi ông mới lên 3.Mười lame tuổi đã phải thôi học và đi làm nhiều nghề để kiếm ăn. Ông chuyên viết truyện ngắn. Các truyện ngắn của ông rất phong phú và đa dạng về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Truyện ngắn của ông thường nhẹ nhàng, toát lên tinh thàâøn nhân đạo cao cả, thương yêu con người nghèo khổ, nhiều khi rất cảm động. Về nghệ thuật ông thường sử dụng kiểu đảo lộn tình tiết hai lần một cách đột ngột, bất ngờ. Hoạt động 2 : HD đọc – tìm hiểu chung GV tóm tắt phần bị lược bỏ của tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc – đọc mẫu – gọi 2 HS đọc nối tiếp văn bản. TH : Tóm tắt đoạn trích theo sự việc chính. - Qua nội dung tóm tắt hãy xác định nhân vật chính của truyện? -Hãy tách văn bản theo các phần nội dung liên quan đến nhân vật chính này? HS trình bày ý kiến : Gồm 3 phần. - Phần 1:Từ đầu -> “Hà Lan”: Giôn-xi đợi chết. - Phần 2 : Tiếp theo -> “vịnh Naplơ”:Giôn-xi vượt qua cái chết. - Phần 3 :Còn lại: Bí mật của chiếc lá. - Văn bản đã sử dụng những PTBĐ nào? PT chủ đạo nào làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm?. - Có lòng thông cảm đối với người nghèo bất hạnh. 2/ Tác phẩm. ( sgk) - Đoạn trích là phần cuối của tác phẩm.. II/ Đọc- tìm hiểu chung 1 / Đọc – từ khó 2/. Tóm tắt đoạn trích 3/ Nhân vật chính: Giôn-xi 4/.Bố cục 3 phần. 5/ Phương thức biểu đạt: TS + MT + BC. III./ Tìm hieåu vaên baûn: 1/ Dieãn bieán taâm traïng cuûa - Nội dung đoạn văn đầu kể về việc gì? Gioân-xi. HS: Trả lời. a/ Giôn-xi đợi cái chết. ? Tìm chi tieát mtaû daùng veû,gioïng noùi cuûa Gioân-xi? - Giọng thều thào, mắt thẫn thờ ? Hình dung của em về nhân vật Giôn-xi từ chi tiết miêu -> Yếu đuối, cạn kiệt cả sức taû daùng veû, gioïng noùi? soáng. ? Việc Giôn-xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành maønh vaø ra leänh keùo noù leân laø vì lí do gì? HS: Cô nhìn xem chiếc lá thường xuân cuối cùng bên cửa -Chờ chiếc lá cuối cùng rụng -> sổ đã rụng chưa. cheát. ? Em hieåu gì veà traïng thaùi tinh thaàn cuûa Gioân-xi qua caâu nói: “ đó là chiếc lá cuối cùng…chết”? GV: Tâm trạng của Giôn-xi khi bị ốm là tâm trạng của -> Chán nản, không còn tin vào sự một người tuyệt vọng,cô nghĩ khi chiếc lá cuối cùng trên sống của mình. caây duïng xuoáng laø luùc coâ cuõng cheát. ? Xiu đã dùng lời lẽ yêu thương để an ủi Giôn-xi. Giôn-xi Lop8.net đáp lại bằng thái độ và suy nghĩ gì? Hoạt động 3 : HD tìm hiểu tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS: Ko trả lời và đang chuẩn bị cho một chuyến đi xa bí aån cuûa mình Điều đó cho ta hiểu thêm gì về tâm hồn con người của Gioân? Bình: Con người tuyệt vọng và bi quan thì không có gì cứu được họ. Điều đó đã được bác sĩ nói với Xiu. GV yeâu caàu hoïc sinh theo doõi phaàn tieáp theo cuûa vaên baûn. ? Sau đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn-xi đã phát hiện ra ñieàu gì? HS: Trình baøy ? Theo em, Giôn-xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? HS: Chiếc lá mong manh nhưng chứa đựng một sức sống beàn bæ vaø maõnh lieät. ? Từ đó có những thay đổi gì đối với Giôn-xi? HS: Tìm kiếm , trả lời ? Những thay đổi ấy cho thấy nhu cầu gì đã trở lại với Gioân-xi? ? Chiếc lá có ý nghĩa gì đối với Giôn-xi? ? Theo em, vì sao con người có thể vựơt qua cái chết chỉ vì một chiếc lá mỏng manh vẫn còn sống ở trên cây? Bình chốt: Tình yêu cuộc sống, tình bạn, tình yêu NT đã trở lại với Giôn-xi…Chiếc lá dù mỏng manh, nhỏ nhoi ấy chứa đựng một sức sông bền bỉ, mãnh liệt,là một sự sống, thúc đẩy, kích thích tình yêu sự sống cho con người tuyệt voïng. GV chuyeån yù sang muïc 2 ? Tình yêu thương của Xiu với Giôn-xi được thể hiện qua những chi tiết nào? HS: Trả lời ? Vì sao Xiu lại lo sợ khi thấy những chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết như vậy? ? Ngoài ra tình thương yêu ấy còn được thể hiện ở những chi tieát naøo? - lời nói? - vieäc laøm? ? Qua tất cả những chi tiết ấy, ta bắt gặp ở Xiu một tấm loøng nhö theá naøo? Bình chốt: Tình cảm nhân đạo, đầy tình nghĩa ấy đã làm cho lòng người ấm lại và đây cũng chính là tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật này. Chuyeån yù sang muïc 3. ? Cụ Bơ-men được giới thiệu là người như thế nào? Lop8.net. => Taâm hoàn coâ ñôn, tuyeät voïng.. b. Giôn-xi vượt qua cái chết. - Qua ñeâm möa gioù chieác laù vaãn coøn. ->Thấy mình tệ, tự phê bình mình.. - Đòi ăn, soi gương, uống sữa, ngoài daäy, ñaëc bieät laø muoán veõ vònh Na plô. -> Muốn được sống và hoạt động. => Chiếc lá là động lực thúc đẩy niềm tin, tình yêu sự sống cho Gioân-xi.. 2/. Tình thöông yeâu cuûa Xiu. - Lo sợ khi thấy chiếc lá thường xuân đã rụng gần hết. -> Sợ Giôn-xi chết. - Động viên, an ủi, chăm sóc Gioân-xi taän tình.. => Tấm lòng nhân ái, thấm đượm tình người.. 3/ Kieät taùc cuûa Bô-men..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Khi nhìn thấy chiếc lá thường xuân đua nhau rụng cụ Bô-men coù taâm traïng gì? HS: Nhìn Xiu chaúng noùi gì-> Lo laéng vì caên beänh hieåm nghèo có thể cướp đi tính mạng của Giôn-xi. ? Trước tâm trạng đó cụ Bơ-men đã có hành động gì? Với mục đích gì? HS: Lặng lẽ vẻ bức tranh để cứu sống Giôn-xi,bất chấp gioù reùt vaø nguy hieåm. ? Vẽ chiếc lá với mục đích ấy nhưng cuối cùng như thế naøo? Vì sao cuï cheát? ? Cái chết ấy, đã thể hiện ở cụ một phẩm chất gì? HS: Trình baøy GD: Em học được điều gì ở cụ Bơ-men và Xiu? HS: Tấm lòng thương người dù đó ko phải là người thân cuûa mình… LH:Tục ngữ - Ca dao VN: -Thương người như thể thương thân. - Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Người trong một nước phải thương nhau cùng. Bình: Sự cao thượng, quên mình vì người khác của cụ Bơmen đã cứu sống được một con người. Đó chính là tấm lòng nhân đạo mà OHen-ri muốn thể hiện. ? Tại sao người bạn của Giôn-xi lại gọi chiếc lá cuối cuøng laø moät kieät taùc? HS: Suy nghĩ, trả lời Bình: Bức tranh của hoạ sĩ Bơ-men không phải là thần dược, nó là tác phẩm NT được tạo nên bởi tình yêu thương con người.Hơn nữa bức tranh đúng là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một con người;là bức tranh của tình yêu thg và đức hi sinh cao cả. ? Từ đây, em hiểu gì thêm về ý nghĩa của truyện “Chiếc laù cuoái cuøng”? HS: NT chân chính được xuất phát từ tình yêu thương con người, là nghệ thuật vì con người. TH: Cây bút thần ( lớp 6). Hoạt động 4. HD tìm hiểu về nghệ thuật. ? Ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa truyeän? ? Haõy laøm roõ ñieàu naøy qua caùch keát thuùc truyeän? HS: - Giôn-xi: từ sắp chết -> sống trở lại. - Bô-men: coøn khoeû maïnh -> cheát. => hai quá trình đảo ngược này lồng trong một câu chuyeän => Kết thúc bất ngờ. Hoạt động 5 : HD tổng kết : ? Qua vaên baûn “ Chieác laù cuoái cuøng” cuûa Ohen-ri, em Lop8.net cảm nhận được gì về tư tưởng và tài năng củ a Ohen-ri?. - Cụ Bơ-men: là hoạ sĩ nghèo, khát vọng vẽ một bức tranh kiệt taùc. - Lo laéng cho soá phaän cuûa Gioânxi.. -> Laúng laëng veõ chieác laù cuoái cùng để cứu Giôn-xi.. -> Cuï cheát vì söng phoåi. => Cao thượng, quên mình vì người khác.. - Chieác laù cuoái cuøng laø moät kieät taùc vì: + sinh động, giống như thật. + Tạo ra sức mạnh, khơi dậy sức soáng trong taâm hoàn cuûa Gioân-xi.. => Được vẽ bằng cả tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng.. 4/ Ngheä thuaät: - Đảo ngược tình huống. - Kết thúc độc đáo, bất ngờ. - Xây dựng tình tiết hấp dẫn, chặt cheõ, kheùo leùo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LH: Em còn đọc những truyện nào của Ohen-ri ( hoặc cuûa nhaø vaên khaùc) vieát veà loøng nhaân aùi cao caû cuûa con người? V/ Toång keát : Ghi nhớ (sgk T 90) IV / Củng cố : - HS đọc ghi nhớ. . V/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài: Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. - Chuẩn bị:Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................  Ngày soạn : 9/10/2010 Ngày dạy : 12/10/2010 TIẾT 31 :TLV:. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I / Kiến thức : Giúp cho HS biết cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố mtả và biểu cảm. II/ Kĩ năng :- Xây dựng bố cục,sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với mtả và biểu cảm. - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố mtả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. - Nhận diện được bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. B. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu, giáo án. HS : Học bài, chuẩn bị bàitheo câu hỏi SGK. C/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp,thuyết trình,viết đoạn văn theo cá nhân. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Oån định tổ chức II/ Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản? ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM - Bước 1: Định hướng chính xác. - Bước 2:Tìm ý. - Bước 3: Lập dàn ý. - Bước 4: Viết bài( diễn đạt thành câu, thành đoạn văn). - Bước 5: Kiểm tra bài viết.(9đ) * Có chuẩn bị bài học (1đ) III/ Bài mới :  Giới thiệu bài mới : Từ phần kiểm tra bài cũ => GV dẫn dắt vào bài mới: Lập dán ý là một bước rất quan trọng trong khâu tạo lập văn bản...  Nội dung bài mới : Lop8.net. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1: HDTH dàn ý của bài văn tự sự. - Mục tiêu : Giúp cho HS củng cố kiến thức về bố cục,sự việc và vai trò của các yếu tố mtả,biểu cảm của bài văn tự sự;biết xđ được bố cục của một bài văn tự sự hoàn chỉnh. - Phương pháp : Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm. - Thời gian : 25 phút. I/ Dàn ý của bài văn tự sự 1/ Tìm hiểu dàn ý bài văn tự sự: GV yêu cầu học sinh đọc bài văn: Món quà sinh nhật( Moùn quaø sinh nhaät sgk) TH: Xác định chủ đề của văn bản? HS: Kể về mĩn quà quà sinh nhật cảm động của tình bạn. a/ Mở bài: Từ đầu -> “bày la liệt treân baøn”: keå taû laïi quang caûnh cuûa ? Xác định bố cục của văn bản? buoåi tieäc sinh nhaät. - MB – TB – KB? b/ Thaân baøi: Tieáp theo -> “ chæ gaät - Nội dung của mỗi phần? đầu không nói”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của bạn. c/ Keát baøi: coøn laïi: Caûm nghó cuûa GV: Hướng dẫn học sinh chia thành 4 nhóm và thảo người kể về món quà sinh nhật. luận. . HS chia nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy yù kieán. Nhóm 1: Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện ( ở ngôi thứ mấy)? Câu chuyện được xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? - Câu chuyện kể về món quà sinh nhật, do Trang kể ở ngôi thứ nhất. - Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, vào buổi sáng, trong hoàn cảnh bạn bè họp mặt kỉ niệm sinh nhật của Trang. Nhóm 2: Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật naøo? Ai laø nhaân vaät chính? Tính caùch cuûa moãi nhaân vaät ra sao? - Chuyện xảy ra với 3 nhân vật: nhân vật chính là Trinh (người tạo ra sự bất ngờ trong câu chuyện). - Moãi nhaân vaät mang moät tính caùch: Trang thì soâi noåi, vội vàng còn Trinh thì vui vẻ, điềm đạm… Nhoùm 3: Caâu chuyeän dieãn ra nhö theá naøo? - Mở đầu nêu vấn đề gì? - Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu? - Kết thúc ở chỗ nào? - Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ? - Caâu chuyeän dieãn ra raát vui veû, thuù vò nhöng boàn choàn chờ đợi. - Mở đầu: buổi mừng sinh nhật Trang. - Đỉnh điểm:Trang chờ đợi, trách móc bạn. Trinh đến mang theo món quà bất ngờ. - Keát thuùc: Khi Trang hieåu moùn quaø sinh nhaät cuûa Trinh hết sức bất ngờ vì nó là kỉ niệm của Lop8.net hai người về.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> caây oåi. - Điều tạo nên sự bất ngờ: Tình huống truyện -> Tâm trạng chờ đợi -> trách bạn vì sự chậm trễ -> nhận ra tấm lòng của bạn và món quà sinh nhật đầy ý nghĩa. Nhóm 4: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này? - Yeáu toá mieâu taû: Taû buoåi sinh nhaät, taû Trinh, taû caønh oåi, hoa oåi, quaû oåi. - Yeáu toá bieåu caûm: Taâm traïng vaø suy nghó cuûa Trang. -> Tác dụng: Sự vui vẻ trong buổi sinh nhật, nâng cao ý nghĩa món quà sinh nhật lên thành một kỉ niệm đầy ấn tượng. ?Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào? HS: Trình baøy. -> Kể theo trình tự thời gian, trong khi kể dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra. 2/ Dàn ý của bài văn tự sự a/ Mở bài: Giới thiệu sự việc nhaân vaät vaø tình huoáng xaûy ra caâu chuyeän ( cuõng coù theå neâu keát quaû GV: Từ việc tìm hiểu văn bản trên, em hãy rút ra dàn trước) ý chung cho bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu b/ Thaân baøi:Keå laïi dieãn bieán caâu taû, bieåu caûm? chuyện theo một trình tự. TH: Thứ tự kể trong văn tự sự -> kể xuôi hoặc kể c/ Keát baøi: Neâu keát cuïc, caûm ngược. nghĩ của người trong cuộc ( người kể GD: Kể theo trình tự khi làm văn. hay một nhân vật nào đó) 3/ Ghi nhớ ( sgk). GV: Khi lập dàn ý cho bài văn tự sự cần chú ý điều gì? HS: Trao đổi, trình bày Hoạt động 2 HD luyện tập - Mục tiêu : HS biết lập dàn ý cho một bài văn tự sự hoàn chỉnh có sự kết hợp các yếu tố mtả vaø bieåu caûm. - Phöông phaùp : Thaûo luaän theo baøn. -Thời gian :10 phút II. Luyeän taäp - Đọc yêu cầu đề bài. BT1 Daøn yù vaên baûn Coâ beù baùn dieâm. - HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập ra giấy nháp và * Mở bài: Giới thiệu quang cảnh trình baøy. đêm giao thừa và gia cảnh của em - GV nhận xét, sửa chữa. beù baùn dieâm. * Thaân baøi: - Em bé không bán được que diêm nào nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. - Em ngồi nép mình ở một góc tường Lop8.net bị đói, rét hành hạ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Em queït dieâm naêm laàn, moãi laàn quẹt diêm thì mộng tưởng lại hiện ra, diêm tắt thì hiện thực đau buồn lại trở về với em. * Kết bài:em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa 4.Củng cố : Nhấn mạnh những lưu ý khi lầp dàn bài văn tự sự. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ: Tình thái từ - Chuaån bò: Chöông trình ñòa phöông ( Phaàn TV) RUÙT KINH NGHIEÄM: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................  Ngày soạn : 13/10/2010 Ngaøy daïy : 15/10/2010 TIEÁT 32 :TV:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT. A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : I/ Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích II/ Kĩ năng :- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích,ruột thit. - Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết từ ngữ địa phương. III/ Thái độ : GDHS Tình cảm quê hương thông qua từ ngữ địa phương. B. CHUẨN BỊ GV: giáo án,sưu tầm một số các từ ngữ địa phương ,ca dao,hò,vè… HS : Chuẩn bị bảng điều tra trên giấy lớn, sưu tầm, tìmhiểu một số đoạn thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng từ ngữ địa phương. C/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Oån định tổ chức II/ Kiểm 15 phút. ĐỀ BÀI:I Câu 1: (4 điểm ) Cho 4 câu sau, hãy thêm các tình thái từ phù hợp để tạo thành:  3 câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.  1 câu biểu lộ sắc thái kính trong, lễ phép. a/ Con đi học. c/ Cuộc đời cô bé ấy đáng thương. b/ Lan học bài. d/ Con mời mẹ xơi cơm. Câu 2: ( 6 điểm ) Trong đoạn văn kể về cái chết của cô bé bán diêm (Văn bản Cô bé bán diêm của An-đéc-xen ), nhà văn đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập tương phản như thế nào ? Qua đó, tác giả làm nổi bật những vấn đề gì? ĐỀ BÀI II Câu 1: (4điểm) Trong các từ in đậm sau, đâu là trợ từ . Cho biết các trợ từ đó được dùng để làm gì ? Lop8.net a/ Đó là những học sinh giỏi lớp 8A..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b/ Quyển sách ấy những 50 000 đồng. c/ Ngay cả Lan cũng không làm được bài tập ấy. d/ Cô vừa giao bài tập là cậu ấy làm ngay. Câu 2 : (6 điểm) Qua văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét, em rút ra cho mình bài học gì từ cặp nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa? ĐÁP ÁN VÀ BIỂM ĐIỂM KT 15 PHÚT NGỮ VĂN 8 ĐỀ 1: Câu 1: Sử dụng TTT phù hợp đêû tạo thành câu. (Mỗi câu đúng 1điểm) a/ hả/ ư (1đ) b/ đi / thôi (1đ) c/ thay /sao (1đ) d/ ạ (1đ) Câu 2: a/ Thủ pháp nghệ thuật đối lâp qua chi tiết: - Buổi sáng mặt trời lên trong sáng,chói chang,mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. (1đ) - Thi thể em bé nằm ở xó tường. (1đ) b/ Lamø nổi bật được: - Thân phận nhỏ nhoi, bất hạnh .(1,5đ) - Tố cáo sự thờ ơ vô cảm của XH đối với những mảnh đời bất hạnh….(1,5đ) * Lưu ý : - Diễn đạt trôi chảy,mạch lạc (0,5đ) - Chữ viết, chính tả tốt.(0,5đ) ĐỀ 2: Câu 1: XĐ đúng trợ từ (1đ),đúng ý nghĩa (1đ) b/ Những (1d) -> ý nghĩa:Đánh giá số tiền 50 000 là quá nhiều.(1đ) c/ Ngay (1đ) -> ý nghĩa: Nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong câu.(1đ) Câu 2: (6đ) Trong cuộc sống : - Cần sống có lí tưởng nhưng không nên quá hoang đường, mê muội. (2,5) - Cần tỉnh táo, thực tế nhưng không nên quá thực dụng. (2,5) * Lưu ý : - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc (0,5đ) - Chữ viết, chính tả tốt.(0,5đ) III/ Bài mới : Để thấy được sự phong phú của từ ngữ địa phương trong hệ thống Tiếng Việt thì mỗi chúng ta phải có sự tìm hiểu, nhận biết được từ ngữ địa phương được dùng trong cuộc sống hằng ngày… Hoạt động 1. Tìm những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. - Các tổ trình bày bảng điều tra tìm các từ địa phương tương ứng với từ ngữ toàn dân đã cho sẵn. - Gạch chân các từ ngữ địa phươngkhông trùng với từ ngữ toàn dân ( nếu có). - Giáo viên nhận xét, sửa chữa và yêu cầu học sinh tự giải thích nghĩa mỗi từ. STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 1 Cha Bố, cha, bọ, tía, ba, thầy. 2 Mẹ Mẹ, má, u, bầm, mạ. 3 Oâng nôi Oâng nội, ông, nội 4 Bà nội Bà nội, bà, nội 5 Oâng ngoại Oâng ngoại, ông, ngoại, vãi. 6 Bà ngoại Bà ngoại, bà, vãi. 7 Bác ( anh trai của cha) Bác, bá 8 Bác ( vợ anh trai của cha) Bác, bá Lop8.net 9 Chú ( em trai của cha) Chú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34. Thím ( vợ của chú) Thím Bác ( chị gái của cha) Bác, bá, cô. Bác ( chồng chị gái của cha) Bác Cô ( em gái của cha) Cô Chú ( chồng em gái của cha) Chú Bác ( anh trai của mẹ) Bác, cậu Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác, mợ Cậu ( em trai của mẹ) Cậu Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ Bác ( chị gái của mẹ) Bác, dì, bá già Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác, dượng Dì ( em gái của mẹ) Dì Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú, dượng Anh trai Anh Chị dâu ( vợ anh trai) Chị Em trai Em Em dâu ( vợ của em trai) Em Chị gái Chị Anh rể ( chồng của chị gái) Anh Em gái Em Em rể ( chồng của em gái) Em Con Con Con dâu ( vợ của con trai) Con Con rể ( chồng của con gái) Con Cháu ( con của con) Cháu. Hoạt động 2: Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương. khác. - Học sinh thảo luận theo bàn và trình bày theo ý kiến cá nhân. + Bắc Ninh – Bắc Giang: cha -> thầy mẹ -> u, bầm, bu. + Nam Bộ: cha -> ba, tía mẹ -> má anh cả -> anh Hai chị cả -> chị Hai. Hoạt động 3: Sưu tầm thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt của địa phương em. - Học sinh lên bảng trình bày, hoÏc sinh khác nhận xét. - Giáo viên chốt ý. VD: Con ra tiền tuyến xa xôi, Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền. ( Tố Hữu) Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc, Năm con đau, mế thức một mùa dài. ( Chế Lan Viên) IV/ Củng cố: Nhấn mạnh về từ ngữ địa phương trong khi dùng. V/ Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ: Chiếc lá cuối cùng. Chuẩn bị bài mới: Hai cây phong. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×