Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 93 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ KIỀU ANH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN SỬ DỤNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

8850103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng tồn bộ những nội dung và số liệu trong luận văn này do
tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện không trùng với bất kỳ luận văn, đề tài nào đã
công bố. Nếu có gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, 27 tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Kiều Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành chương trình sau đại học và viết luận văn này, tôi xin gửi
lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Bộ môn Trắc địa bản đồ - Khoa Quản lý đất
đai đã cung cấp các kiến thức quý báu, hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện và hồn thiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời, người đã dành rất
nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tôi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo UBND, cán bộ địa chính,
hợp tác xã nơng nghiệp 3 xã nghiên cứu: Đại Yên, Tân Tiến, Văn Võ; phòng Kinh Tế,
phòng Tài ngun và Mơi trường, Văn phịng UBND huyện Chương Mỹ, Chi cục thống
kê huyện Chương Mỹ và các hộ gia đình nơi tơi đến điều tra đã tạo rất nhiều điều kiện
giúp đỡ để tơi có đầy đủ dữ liệu, số liệu nghiên cứu.
Cảm ơn sự động viên nhiệt tình, ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng để có thể hồn thiện luận văn bằng tất cả khả năng của
mình nhưng vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp
quý báu của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội, 27 tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kiều Anh

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT ...................................................................................................... xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................. 2

1.3.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ....... 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4
2.1.

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT VIỆT NAM ........ 4

2.1.1.

Chính sách ruộng đất trước thời kỳ đổi mới .................................................... 4


2.1.2.

Chính sách đất nơng nghiệp trong thời kỳ đổi mới đến nay ............................ 5

2.2.

TỔNG QUAN VỀ DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA .................................................. 6

2.2.1.

Cơ sở pháp lý trong công tác dồn điền đổi thửa............................................... 6

2.2.2.

Thực trạng manh mún ruộng đất ở nước ta ...................................................... 8

2.2.3.

Thực trạng về dồn điền đổi thửa .................................................................... 12

2.3.

TÌNH HÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM ............................................................................................................... 14

2.3.1.

Tình hình dồn điền đổi thửa trên thế giới ....................................................... 14


2.3.2.

Tình hình dồn điền đổi thửa tại một số tỉnh của Việt Nam ............................ 15

2.4.

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỬ DỤNG ĐẤT ............................................................................................. 23

2.4.1.

Sử dụng đất nông nghiệp ................................................................................ 23

2.4.2.

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................................................. 25

2.4.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ....................... 27

iii


2.5.

NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................... 31

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 33
3.1.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 33

3.2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 33

3.2.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ................................ 33

3.2.2.

Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa huyện Chương Mỹ ........................ 33

3.2.3.

Ảnh hưởng quá trình DĐĐT đến sản xuất nông nghiệp ............................ 33

3.2.4.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau DĐĐT .................................................. 34

3.2.5.

Đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ DĐĐT trên địa bàn toàn
huyện và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT ...................... 34

3.3.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 34

3.3.1.

Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 34

3.3.2.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 34

3.3.3.

Phương pháp điều tra sơ cấp .......................................................................... 35

3.3.4.

Phương pháp xử lý số liệu, dữ liệu................................................................. 36

3.3.5.

Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất .................................................. 36

3.3.6.

Phương pháp tổng hợp, phân tích................................................................... 37

PHẦN 4. KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 38
4.1.

ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ

HỘI CỦA HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ...................... 38

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 38

4.1.2.

Điều kiện kinh tế -xã hội ................................................................................ 42

4.2.

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT HUYỆN CHƯƠNG MỸ ...................................................................... 47

4.2.1.

Tình hình giao đất sản xuất nơng nghiệp ....................................................... 47

4.2.2.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Chương Mỹ ............................................. 48

4.2.3.

Tình hình quản lý đất đai huyện Chương Mỹ ................................................ 51

4.3.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA Ở HUYỆN

CHƯƠNG MỸ ............................................................................................... 53

4.3.1.

Quy trình thực hiện dồn điền đổi thửa ........................................................... 53

4.3.2.

Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa huyện Chương Mỹ ............................... 55

4.3.3.

Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa ở 3 xã điều tra huyện Chương Mỹ ....... 59

iv


4.4.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ ....................................................................... 63

4.4.1.

Ảnh hưởng của chính sách dồn điền đổi thửa đến cơ cấu thu nhập và đa
dạng hóa cây trồng ......................................................................................... 63

4.4.2.

Chuyển đổi ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi cơ cấu sử

dụng đất đai .................................................................................................... 65

4.4.3.

Dồn điền đổi thửa đã làm thay đổi diện tích đất giao thơng thuỷ lợi ............. 67

4.4.4.

Dồn điền đổi thửa đã làm tăng diện tích đất nơng nghiệp bình quân trên
khẩu ................................................................................................................ 68

4.4.5.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của 3 xã nghiên
cứu trước và sau DĐĐT ................................................................................. 69

4.4.6.

Ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp đến công
tác quản lý về đất đai ...................................................................................... 72

4.5.

NHỮNG TỒN TẠI SAU KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN
ĐỔI THỬA Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ ........................................................ 73

4.6.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN
ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ ............................... 74


4.6.1.

Các giải pháp về đẩy nhanh tiến độ DĐĐT ................................................... 74

4.6.2.

Giải pháp về xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi .................................... 76

4.6.3.

Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .......................... 76

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 77
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 77

5.2.

KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 79

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

CN – TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa

GCN

Giấy chứng nhận

HĐND

Hội đồng nhân dân

NN

Nông nghiệp

NTM

Nông thôn mới

QH

Quy hoạch


QSDĐ

Quyền sử dụng đất

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước ............................. 10
Bảng 2.2. Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH ............................ 11
Bảng 2.3. Tình hình tích tụ đất ở một số nước Châu Á................................................ 14
Bảng 2.4. Thay đổi quy mô đất nông nghiệp ở nông hộ (%) ....................................... 17
Bảng 2.5. Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước ............................. 17
Bảng 2.6. Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH ............................ 18
Bảng 4.1. Bảng thống kê các nhóm đất của huyện Chương Mỹ năm 2012 ................. 41
Bảng 4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Chương Mỹ từ
năm 2014 - 2016 .......................................................................................... 43
Bảng 4.3. Phân loại độ tuổi dân số của huyện Chương Mỹ năm 2016 ........................ 46
Bảng 4.4. Tình hình dân số và lao động của huyện Chương Mỹ thời kỳ 2015
– 2016 .......................................................................................................... 46
Bảng 4.5. Thực trạng ruộng đất của huyện sau khi giao đất năm 1993 ....................... 48
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2016 của huyện Chương Mỹ .................... 50
Bảng 4.7. Tình hình DĐĐT của huyện Chương Mỹ năm 2003 ................................... 55
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả DĐĐT trên địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2013 ........ 57
Bảng 4.9. Báo cáo kết quả thực hiện DĐĐT tại xã Tân Tiến, Văn Võ,


Đại

Yên năm 2014 .............................................................................................. 61
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện DĐĐT tại 3 xã điều tra ................................................... 62
Bảng 4.11. Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trước và sau DĐĐT ........................................ 63
Bảng 4.12. Sự thay đổi về diện tích các loại đất qua DĐĐT ở các xã điều tra .............. 64
Bảng 4.13. So sánh các mơ hình sử dụng đất nông nghiệp tại các xã nghiên cứu
đại diện ......................................................................................................... 66
Bảng 4.14. Diện tích đất giao thơng, thuỷ lợi trước và sau DĐĐT ................................ 67
Bảng 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên một ha/năm tại
các xã nghiên cứu đại diện ........................................................................... 70
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của dồn đổi ruộng đất đến lập sổ địa chính............................... 72

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Sơ đồ hành chính huyện Chương Mỹ ............................................................. 38
Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Chương Mỹ năm 2016 ......................................... 50
Hình 4.3. Sơ đồ các bước thực hiện đồn điền đổi thửa ................................................... 54
Hình 4.4. Sơ đồ cánh đồng xã Văn Võ trước và sau khi DĐĐT. ................................... 60

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Kiều Anh
Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”
Ngành: Quản lý đất đai


Mã số: 8850103

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng của công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Chương Mỹ,
thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy cơng tác dồn điền đổi thửa tại
huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; Phương pháp
điều tra sơ cấp; Phương pháp xử lý số liệu, dữ liệu; Phương pháp tổng hợp, phân tích.
Kết quả chính và kết luận
Chương Mỹ là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Nam Hà Nội, cách trung tâm
thủ đô Hà Nội 20 km. Huyện gồm 32 đơn vị hành chính (30 xã và 2 thị trấn) với tổng
diện tích tự nhiên là 23.294,92 ha trong đó: diện tích đất nơng nghiệp là 13.954,66 ha
chiếm 59,9% tổng diện tích đất tự nhiên; nhóm đất phi nơng nghiệp: diện tích là
8.159,37 ha; nhóm đất chưa sử dụng: diện tích là 1.126,89 ha.
Huyện Chương Mỹ đã triển khai công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tại
31/32 xã, thị trấn; DĐĐT đã có 31.491 hộ/31.491 hộ tham gia, đạt tỷ lệ 100% số hộ
được giao đất nông nghiệp. Công tác dồn điền đổi thửa ở huyện Chương Mỹ được hoàn
thành năm 2013; kết quả:
Toàn huyện tổng số hộ được giao ruộng là 31.491 hộ trong số đó hộ giao 1 đến 2
thửa là: 26.034 hộ; số hộ được giao 3 thửa trở lên là 5.457 hộ; thửa giao có diện tích nhỏ
nhất là 270m2, thửa giao có diện tích lớn nhất là 9.000m2; số thửa đất bình qn/hộ giảm
từ 7,23 thửa xuống cịn 2,80 thửa/hộ.
- Tại 3 xã điều tra, quy mơ về diện tích thửa và số thửa/hộ cũng đã thay đổi theo
chiều hướng tích cực: diện tích đất bình qn trên thửa sau chuyển đổi đạt từ 674,57 m2
(xã Đại Yên) đến 766,87 m2/thửa (xã Văn Võ); số thửa bình qn/hộ chỉ cịn 2,11 – 3,36
thửa/hộ. Sau DĐĐT nhiều hộ gia đình chuyển sang mơ hình đem lại hiệu quả kinh tế

cao như: mơ hình lúa – cá, lúa – cá – vịt, cây ăn quả - cá – chăn nuôi lợn,…

ix


Diện tích đất giao thơng tăng từ 9,0% (xã Tân Tiến) đến 29,4% (xã Đại Yên),
thuỷ lợi nội đồng từ 2,7% (xã Tân Tiến) đến 32,7% (xã Văn Võ).
Dồn điển đổi thửa đã làm tăng hiệu quả sử dụng đất trên 1 ha, giá trị sản xuất
trên một héc ta tại 3 xã nghiên cứu đều tăng so với trước DĐĐT, cao nhất là xã Đại Yên
đạt 79,50 triệu đồng, tăng 29,05 triệu đồng trước dồn đổi, xã Tân Tiến đạt 76,14 triệu
đồng, tăng 28.79 triệu đồng, xã Văn Võ đạt 70,15 triệu đồng, tăng 31,90 triệu đồng; Thu
nhập hỗn hợp của xã Văn Võ năm 2016 đạt 31,57 triệu đồng, tăng 17,03 triệu đồng so
với năm 2013; xã Tân Tiến đạt 34,26 triệu đồng, tăng 15,32 triệu đồng; xã và Đại Yên
đạt 38,16 triệu đồng, tăng 16,47 triệu đồng so với trước DĐĐT.
Xã Tân Tiến đạt 99,60 nghìn đồng/1 cơng lao động, tăng 49,36 nghìn đồng, xã
Văn Võ đạt 121,25 nghìn đồng, tăng 53,93 nghìn đồng và xã Đại Yên đạt 126,44 nghìn
đồng, tăng 68,83 nghìn đồng.
Quá trình thực hiện DĐĐT trên địa bàn huyện Chương Mỹ còn một số tồn tại:
Công tác chỉ đạo chưa sâu, chưa nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực
hiện. Một số địa phương trong quá DĐĐT vẫn chưa thể hiện rõ, chưa quy hoạch gọn
được quỹ đất cơng ích; có địa phương vẫn còn 3 – 4 thửa, cá biệt vẫn cịn những hộ có 9
– 11 thửa do ảnh hưởng bởi đặc điểm địa hình bán sơn địa. Trong quy hoạch hệ thống
giao thông, thủy lợi nội đồng, một số xã còn chủ quan dẫn đến quy hoạch bất hợp lý,
mất nhiều diện tích làm giao thơng nội đồng.
Một số xã chưa thực hiện nghiêm túc công tác quản lý đất đai, vẫn để tình trạng
một số hộ dân tự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi khi chưa được cấp có thẩm
quyền phê duyệt, thậm chí ở cả các vùng nằm trong quy hoạch; do vậy nhiều xã phải
thực hiện điều chỉnh bản đồ QH NTM sau DĐĐT.
Công tác lập phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni của một số xã cịn
chậm, cịn lúng túng, chưa bám sát các văn bản hướng dẫn do vậy chưa đáp ứng kịp thời

yêu cầu đặt ra.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Kieu Anh
Thesis title: Assessment of the status and impact of land consolidation on agricultural
land use in Chuong My district, Hanoi
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- To assess of the status of land consolidation in Chuong My district, Hanoi.
- To propose some solutions contributing to the land consolidation in Chuong
My district, Hanoi.
Materials and Methods
Method of collecting information; Site selection method; Primary method of
investigation; Data processing methods; Methods of analysis, aggregation.
Main findings and conclusions
Chuong My is a suburban district located in the southwest of Hanoi, 20 km from
the center of Hanoi. The district consists of 32 administrative units (30 communes and 2
towns) with a total natural area of 23,294.92 hectares, of which: agricultural land area is
13,954.66 hectares, accounting for 59.9% of the total natural land area The nonagricultural land area is 8,159.37 ha; Unused land area is 1,126.89 ha.
Chuong My is a suburban district located in the southwest of Hanoi, 20 km from
the center of Hanoi. The district consists of 32 administrative units (30 communes and 2
towns) with a total natural area of 23,294.92 hectares, of which: agricultural land area is
13,954.66 hectares, accounting for 59.9% of the total natural land area The nonagricultural land area is 8,159.37 ha; Unused land area is 1,126.89 ha.

The total number of households allocated land in the district is 31,491, of which
26,034 households are allocated 1 to 2 plots. Number of households allocated 3 plots or
more is 5,457 households; the smallest plot area is 270m2, the largest plot is 9,000m2; The
number of land plots per household decreased from 7.23 to 2.80 plots per household
- In the 3 surveyed communes, the size of plots and plots per household has
changed in a positive way: the average land area on the plot after consolidation has
reached 674.57 m2 (Dai Yen commune), 766.87 m2 / plot (Van Vo commune); Average
number of plots per household is only 2.11 - 3.36 plots per household. Many households

xi


turn to model to bring high economic efficiency such as rice - fish, rice - fish - duck, fruit
- fish - pigs, etc.
Traffic land increased 9,0% (Tan Tien commune) to 29,4% (Dai Yen commune),
Irrigation land increased 2,7% (Tan Tien commune) to 32,7% (Van Vo commune).
Land consolidation increased the land use efficiency, the production value per
hectare in the three studied communes increased compared to before the land consolidation,
the highest one was of Dai Yen commune, which reached 79.50 million VND, increasing
29.05 million VND before consolidation, Tan Tien commune reached 76.14 million VND,
increased 28.79 million VND, Van Vo commune reached 70.15 million VND, increased
31.90 million VND; The mixed income of Van Vo commune in 2016 reached VND31.57
million, up VND17.03 million compared to 2013; Tan Tien commune reached 34.26
million VND, up 15.32 million VND; communes and Dai Yen reached 38.16 million VND,
up 16.47 million VND compared with before land consolidation.
Tan Tien commune reached 99.60 thousand VND per working day, increasing
49.36 thousand VND, Van Vo commune gained 121.25 thousand VND/working day,
increasing 53.93 thousand VND, and Dai Yen commune was 126.44 thousand
VND/working day, increasing 68.83 thousand VND.
The process of implementing land consolidation in Chuong My district still has

some problems:The guidance is not deep, not raising the sense of responsibility in the
implementation. A number of localities in the land consolidation has not shown clearly and
planning for land fund for public benefit; There are still localities with 3-4 plots/household.
Particularly, there are still households with 9-11 plots due to the effect of semi-mountainous
terrain. In the planning of traffic systems, irrigation in field system, some communes still
subjective led to irrational planning, lost much land for field traffic.
Some communes have not strictly implemented the management of land, still the
situation that some households themselves to change the structure of plants and animals
without the approval of competent authorities, even in the areas in the planning;
Therefore, many communes have to adjust the map of new rural planning after land
consolidation.
The work on the plan of changing the structure of animals and plants of some
communes is still slow and confusing, does not meet the requirements intime.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là điều kiện, phương tiện
duy trì và phát triển sự sống, là tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống, địa bàn xây dựng và phát triển dân sinh, kinh tế xã hội, quốc phòng và an ninh. Vai trò của đất đối với con người và các hoạt
động sống là rất quan trọng, nhưng lại giới hạn về diện tích, có vị trí cố định
trong khơng gian, khơng thể di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con
người. Vì vậy, quản lý và sử dụng đất một cách có hiệu quả là mục tiêu cực kỳ
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và
mỗi quốc gia.
Đất sản xuất nông nghiệp, là nơi phát triển sản xuất, tạo ra của cải vật chất
nuôi sống đại bộ phận dân số của cả nước (70% dân số chủ yếu sống bằng nguồn
thu từ nông nghiệp), đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần cung ứng

lương thực cho thế giới, xuất phát từ tầm quan trọng này, Đảng và Nhà nước hết sức
quan tâm đến các vấn đề quản lý và sử dụng đất đai nói chung và đất sản xuất nơng
nghiệp nói riêng. Những năm gần đây nổi lên nhiều vấn đề về phương thức quản lý
sử dụng đất đai, các thuật ngữ như dồn điền đổi thửa, cánh đồng mẫu lớn, kinh tế
trang trại, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa... tất cả đều có mục đích là tìm giải pháp
quản lý, khai thác sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, ổn định, phát triển bền
vững hơn.
Nghị định số 64/CP ngày 27/09/1993 của Chính phủ quy định: “Giao đất
nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nơng
nghiệp”, Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 quy định: “Giao đất lâm nghiệp
cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” và
sau này theo Nghị định số 85/1999/NĐ-CP (Bổ sung Nghị định 64/CP) và Nghị
định số 163/1999/NĐ-CP (Thay cho Nghị định 02/CP). Chính sách đất đai đã
từng bước đáp ứng được nhu cầu về quản lý đất đai, nhờ những đột phá quan
trọng trong các chính sách đất đai đã làm thay đổi hồn tồn quan hệ sản xuất ở
nơng thơn, người nông dân thực sự trở thành người chủ trên mảnh đất của mình,
đây là động lực tạo nên sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp Việt Nam, từ
chỗ thiếu đói và khủng hoảng lương thực, vươn lên đủ ăn và trở thành nước xuất

1


khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới; cùng với đó, nhiều nơng sản khác như cao
su, cà phê, điều, tiêu và thủy sản đã tham gia xuất khẩu vào các thị trường khó
tính như Hoa Kỳ, EU,…
Chương Mỹ là một huyện đồng bằng, nằm phía Tây Nam của thủ đô Hà
Nội. Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ khá,
bình quân tăng hơn 4%/năm. Nhưng thực tế sản xuất nông nghiệp trên địa bàn hiện
nay cho thấy: ruộng đất chia quá nhỏ, trung bình mỗi hộ 6-8 sào nhưng thành 1015 mảnh ở các xứ đồng khác nhau. Ruộng đất bị xé lẻ cản trở việc chuyển giao áp
dụng tiến bộ kỹ thuật mới, chưa hình thành được vùng chuyên canh lớn hiệu quả

kinh tế cao. Việc chuyển đổi ruộng đất ở các vùng màu, vùng bãi chưa được quan
tâm, quy hoạch và quản lý quỹ đất cơng ích cịn bất cập. Những hạn chế này đã
ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, đầu tư thâm canh trên địa bàn.
Nhằm đánh giá việc thực hiện dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện
Chương Mỹ một cách khách quan, sát thực, từ đó đề xuất các giải pháp để đẩy
nhanh công tác dồn điền đổi thửa, tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh, tiến tới
phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đáp ứng được
yêu cầu của việc xây dựng Nông thôn mới, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của công tác dồn điền đổi thửa đến sử
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa đến sử dụng đất nông
nghiệp tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy cơng tác dồn điền đổi thửa
tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
1.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ý nghĩa khoa học: Thông qua việc nghiên cứu và thực tiễn, xây dựng cơ
sở lý luận và hoàn thiện quy trình dồn điền đổi thửa phục vụ thâm canh, cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp góp phần tích cực cho việc thực hiện xây
dựng nơng thơn mới.
- Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài và thực tiễn đề xuất
các giải pháp giúp nông dân huyện Chương Mỹ có hướng đầu tư thâm canh,
chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, cải

2


tiến kỹ thuật, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp,
từng bước hình thành các mơ hình sản xuất hàng hóa trên cơ sở tích tụ ruộng đất

nơng nghiệp.
- Những đóng góp mới của luận văn: Đã đánh giá thực trạng công tác dồn
điền đổi thửa huyện Chương Mỹ và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy
nhanh công tác dồn điền đổi thửa tạo cánh đồng mẫu lớn tại huyện Chương Mỹ.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT VIỆT NAM
2.1.1. Chính sách ruộng đất trước thời kỳ đổi mới
Quan hệ ruộng đất trước khi thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà
nước: Dưới chế độ phong kiến, ở Việt Nam, quan hệ sở hữu ruộng đất tồn tại
dưới ba hình thức: sở hữu nhà nước; sở hữu làng, xã; sở hữu tư nhân.
Ngồi ba hình thức sở hữu truyền thống đó, trước cách mạng Tháng Tám,
ở Việt Nam cịn hiện hữu hình thức sở hữu ruộng đất của tư bản Pháp dưới dạng
các đồn điền.
- Chính sách ruộng đất của Đảng và Nhà nước trước năm 1945
Quan điểm về chính sách ruộng đất của Đảng ta là "Tịch ký hết thảy ruộng
đất của bọn địa chủ ngoại quốc, bản xứ và các giáo hội, giao ruộng đất ấy cho
trung nông và bần nơng, quyền sở hữu ruộng đất thuộc về chính phủ cơng nơng”.
- Chính sách ruộng đất của Đảng và Nhà nước sau cách mạng Tháng Tám
Năm 1952, Chính phủ ban hành Điều lệ về sử dụng công điền, công thổ để
cho cơng bằng và có lợi cho người nghèo. Chính phủ cũng chia lại ruộng đất cho
nông dân. Tháng 12 năm 1953 Quốc hội thông qua Luật Cải cách ruộng đất với
mục tiêu cải thiện đời sống nông dân, động viên kháng chiến. Sau năm 1954 đất
nước chia cắt 2 miền, Đảng ta tiếp tục lãnh đạo nông dân miền Nam đấu tranh
bảo vệ thành quả của chính sách ruộng đất trong kháng chiến chống Pháp.
- Chính sách đất nơng nghiệp trong thời kỳ tập thể nông nghiệp trước
năm 1981

Công cuộc tập thể hóa được thực hiện từ tháng 8 năm 1955 ở miền Bắc
và sau năm 1975 trong cả nước. Đến năm 1960, miền Bắc đã căn bản hoàn
thành HTXNN bậc thấp, thu hút 2,4 triệu hộ nông dân (85,8%), 76% diện tích
đất nơng nghiệp. Đến năm 1965 về cơ bản miền Bắc đã đưa nông dân vào con
đường làm ăn tập thể với 90,3% số hộ nông dân là xã viên HTXNN. Do nóng
vội nên mơ hình HTXNN sử dụng đất kém hiệu quả, làm hao hụt hàng vạn héc
ta ruộng đất, năng suất lúa giảm, thu nhập của xã viên càng giảm thấp. Từ đó
địi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải cải cách các HTXNN, mà trước hết là chính
sách ruộng đất trong các HTXNN.

4


2.1.2. Chính sách đất nơng nghiệp trong thời kỳ đổi mới đến nay
- Chính sách khốn sản phẩm tới các hộ nông dân trong các HTXNN
Ngày 13 tháng 1 năm 1981 Đảng ra Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung
ương về cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm và người
lao động trong nơng nghiệp.
- Quan hệ giữa Nhà nước và nông dân trong sở hữu và sử dụng đất theo
tinh thần đổi mới từ năm 1993 đến nay
Luật Đất đai 1993 ra đời bước tiếp tục đổi mới quan trọng trong hệ thống
các chính sách quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta. Theo đó, hộ nơng dân
được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với 5 quyền: chuyển nhượng, chuyển
đổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp.
Luật Đất đai năm 1993 được tiếp tục sửa đổi, bổ sung vào các năm 1998,
năm 2001 và đặc biệt sau 10 năm thực hiện Luật Đất đai 1993 được sửa đổi căn
bản vào năm 2003, trong đó phân định rõ hơn quyền và nghĩa vụ của cả Nhà
nước và nông dân sử dụng đất nông nghiệp. Với việc ban hành Luật Đất đai năm
2013, Nhà nước ta đã đặt nền tảng pháp lý cơ bản cho việc xây dựng chính sách
đất nơng nghiệp thích hợp với đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN trên các điểm sau: thừa nhận quyền tự do kinh doanh trên đất của
nông dân; quyền sử dụng đất có đủ điều kiện pháp lý trở thành hàng hóa; thiết lập
thể chế pháp lý cần thiết để đất nông nghiệp tham gia thị trường bất động sản;
bảo hộ thích đáng lợi ích của người sử dụng đất.
- Chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai sửa đổi năm 1998, Luật Đất đai năm
2003 và Luật đất đai 2013 đều quy định chế độ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất nông nghiệp được giao cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng theo tinh
thần: tất cả những hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội,
cộng đồng dân cư, cơ sở tơn giáo, tổ chức nước ngồi có quyền sử dụng đất đều
được Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Chính sách tích tụ và tập trung ruộng đất nơng nghiệp
Do diện tích đất nơng nghiệp nước ta nhỏ, cách giao đất lại theo kiểu bình
quân, có tốt, có xấu, có gần, có xa dẫn đến tình trạng đất nơng nghiệp được
phân chia rất manh mún. Vì vậy “dồn điền đổi thửa” được coi là một trong
những việc cần thiết của chính sách đất nơng nghiệp của Nhà nước ta trong một
số năm gần đây.

5


Những thay đổi trong chính sách đất đai của Việt Nam từ năm 1981 đến
nay đã góp phần đáng kể trong việc tăng nhanh sản lượng nông nghiệp và phát
triển khu vực nông thôn. Tổng sản lượng nông nghiệp tăng 6,7%/năm trong suốt
giai đoạn 1994 - 1999 và khoảng 4,6% trong giai đoạn 2000 - 2003.An toàn lương
thực quốc gia khơng cịn là vấn đề nghiêm trọng nữa và nghèo đói đang từng bước
được đẩy lùi (Nguyễn Sinh Cúc, 2003).
2.2. TỔNG QUAN VỀ DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA
2.2.1. Cơ sở pháp lý trong công tác dồn điền đổi thửa
2.2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước

Trong văn kiện Đại hội Đảng khóa IX cho thấy, trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội 2001-2010, phần định hướng phát triển các ngành kinh tế và
các vùng kinh tế đối với nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và kinh tế nơng
thơn có nêu: Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
theo hướng hình thành nền nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị
trường và sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao
động, tạo việc làm thu hút lao động ở nông thôn… Đồng thời trong phương
hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2001- 2005 nêu rõ: “Chuyển đổi
nhanh chóng cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nông thôn; xây dựng các
vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp với tiềm năng lợi thế về khí hậu,
đất đai và lao động của từng vùng, địa phương”
Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 94/2002/QĐ- TTg, ngày
17/7/2002 về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội
nghị lần thứ 5 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, tại điểm 1 mục II Quyết
định 94/2002/QĐ- TTg nêu: “Trong quý IV của năm 2002, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Tổng cục địa chính, Bộ tài chính,
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn việc “dồn điền đổi
thửa” trên nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận và các bên cùng có lợi kết hợp tổ
chức quy hoạch lại ruộng đồng, tập trung ruộng đất để phát triển sản xuất hàng
hóa, mở mang ngành nghề”.
Hội nghị lần 7 Ban chấp hành TW khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26NQ/ TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Trong phần nhiệm vụ
và giải pháp có nêu rõ: Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất NN trên cơ sở nhu cầu
thị trường và lợi thế từng vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, duy
trì diện tích đất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài. Cơ

6


cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và thị trường.
2.2.1.2. Chủ trương, chính sách của thành phố Hà Nội, huyện Chương Mỹ

trong công tác dồn điền đổi thửa
Trước năm 2008, huyện Chương Mỹ thuộc tỉnh Hà Tây (cũ), các chủ
trương chính sách của huyện nằm trong khuôn khổ của tỉnh Hà Tây.
Nhằm đẩy mạnh sản xuất trên cơ sở chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ
thành ô thửa lớn, ngày 10/02/1997 tỉnh uỷ Hà Tây đã ban hành Chỉ thị số 14 CT/ TU của Ban Thường vụ tỉnh Hà Tây. Thường vụ Huyện ủy Chương Mỹ có
Chỉ thị 15-CT/HU ngày 17/3/1997 về việc DĐĐT nhiều ô thửa nhỏ thành ô thửa
lớn gắn với cấp GCN QSDĐ nông nghiệp cho các hộ sản xuất nông nghiệp.
Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 14/6/2006 của Ban thường vụ tỉnh Hà Tây về
việc đẩy nhanh tiến độ DĐĐT gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi.
- Nghị quyết số 03/2010/ NQ - HĐND ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Hội
đồng nhân dân thành phố Hà Nội về xây dựng NTM thành phố Hà Nội giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị quyết số 04/2012/ NQ - HĐND ngày 05 tháng 4 năm 2012 của Hội
đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV, kỳ họp thứ 4 về việc thí điểm một số
chính sách khuyến khích phát triển sản xuất NN, xây dựng hạ tầng nông thôn
thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016;
- Nghị quyết số 19-NQ/HU ngày 04/7/2012 của Huyện ủy Chương Mỹ về
việc tiếp tục lãnh đạo thực hiện dồn điền đổi thửa gắn với chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp; Hội đồng nhân dân huyện ban hành
Nghị quyết số 02/NQ-HĐND ngày 06/7/2012 về dồn điền đổi thửa gắn với
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp năm 20122013. Đây là hành lang pháp lý để chỉ đạo , triển khai, tổ chức thực hiện công tác
dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
- Xét đề nghị của Liên Sở: NN và Phát triển nơng thơn - Tài chính - Kế
hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 77/ LS: NN&PTNT- TC- KH&ĐT ngày 06 tháng
6 năm 2012 với mục đích khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, hộ gia đình và cá
nhân đầu tư phát triển sản xuất NN, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà
Nội nhằm phát triển NN theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, an toàn
vệ sinh thực phẩm, hoàn thành chỉ tiêu xây dựng NTM Thành phố đã đề ra đến
năm 2015 thông qua quyết định số 16/2012/ QĐ- UBND, ngày 06/7/2012 của
UBND thành phố Hà Nội về ban hành Quy định thí điểm một số chính sách


7


khuyến khích phát triển sản xuất NN, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà
Nội giai đoạn 2012-2016;
- Kế hoạch số 68/ KH - UBND, ngày 09/5/2012 của UBND thành phố Hà
Nội về kế hoạch thực hiện DĐĐT đất sản xuất NN trên địa bàn thành phố Hà Nội
năm 2012-2013;
- Kế hoạch số 92/KH-UBND ngày 27/6/2012 của UBND huyện Chương
Mỹ về thực hiện dồn điền đổi thửa gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện năm 2012 – 2013.
- Hướng dẫn số 29 / HD - SNN, ngày 14/5/2012 của Sở Nông nghiệp &
PTNT Hà Nội về Hướng dẫn quy trình thực hiện cơng tác DĐĐT đất sản xuất
NN trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Hướng dẫn số 4791/STC-NSQH ngày 12/10/2012 của Sở Tài chính Hà
Nội về thực hiện chính sách khuyến khích dồn điền đổi thửa; xây dựng kiên cố
đường giao thơng thơn, xóm đạt chuẩn nơng thôn mới.
2.2.2. Thực trạng manh mún ruộng đất ở nước ta
2.2.2.1. Khái niệm manh mún ruộng đất
Khái niệm manh mún ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp được hiểu trên
hai khía cạnh: Một là, sự manh mún về ơ thửa đối với một đơn vị sản xuất
(thường là hộ nông dân), một hộ gia đình có nhiều thửa ruộng với diện tích một
thửa thường tương đối nhỏ. Hai là, Sự manh mún thể hiện về quy mô đất đai trên
một đơn vị sản xuất, diện tích ruộng đất quá nhỏ khơng tương thích với số lượng
lao động và các yếu tố về phương tiện sản xuất khác.
Manh mún ruộng đất là một đặc điểm quan trọng trong nông nghiệp của
nhiều nước, nhất là các nước đang phát triển. ở Việt Nam, manh mún ruộng đất
rất phổ biến, đặc biệt ở miền Bắc. Manh mún đất đai là một trong những rào cản
của sự phát triển nông nghiệp nhất là sản xuất trồng trọt. Cho nên rất nhiều nước

đã và đang thực hiện chính sách khuyến khích tập trung đất đai, ví dụ như: nước
Kenya, Tanzania, Rwanda, Bulgari, Albania,...
ở Việt Nam, cũng đang thực hiện chính sách này trong những năm gần
đây, dưới quan điểm kinh tế, nếu manh mún đất đai làm cho lao động và các
nguồn lực khác phải chi phí nhiều hơn thì việc giảm mức độ manh mún đất đai sẽ
tạo điều kiện để các nguồn lực này được sử dụng ở các ngành nghề khác có hiệu
quả hơn. Như vậy, trên tổng thể nền kinh tế sẽ đạt được lợi ích khi ta giảm mức
độ manh mún đất đai.

8


2.2.2.2. Thực trạng manh mún đất đai ở Việt Nam
Ngày 05/4/1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10- NQ/TW về đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết có quy định: “Nhà nước cơng nhận sự
tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, tư nhân trong quá trình đi
lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng về quyền
lợi và nghĩa cụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp
pháp của các hộ cá thể, tư nhân và quyền thừa kế sử dụng doanh nghiệp của con
cái họ…Ở các vùng còn nhiều đất đai, mặt nước chưa khai thác, tùy tình hình cụ
thể mà Nhà nước có thể cho th hoặc giao quyền sử dụng một số ruộng đất, đất
rừng và mặt nước cho các hộ cá thể, tư nhân để họ tổ chức sản xuất, kinh doanh
theo đúng pháp luật. Đối với đất trồng rừng và cây công nghiệp dài ngày, có thể
giao quyền sử dụng từ 1 đến 2 chu kì kinh doanh. Đối với đất mặt nước và đất
trồng cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, thời gian đó có thể từ 15 đến
20 năm. Trong thời gian này, họ đượng giao quyền thừa kế sử dụng cho con cái
và trong trường hợp chuyển sang làm nghề khác được chính quyền cho phép
chuyển nhượng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khác”
Sự ra đời của Nghị quyết 10-NQ/TW hay cịn gọi là khốn 10 đã giao
quyền sử dụng đất cho nông dân, trao cho người nông dân quyền được thừa kế,

chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Giao khoán đất đai đến từng hộ cá thể, cá
nhân, đã khuyến kích nơng dân n tâm đầu tư sản xuất. Điều này mang lại những
hiệu quả đáng kể cho nền kinh tế nông nghiệp nước nhà lúc bấy giờ. Tuy nhiên
cũng chính vì lý do này đã dẫn đến tình trạng tiêu cực khi diện tích đất đai bị chia
nhỏ khi giao cho hộ cá thể, cá nhân.
Luật Đất đai năm 1993 quy định “hộ gia đình cá nhân được Nhà nước giao
đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng
đất”. Khi được nhà nước trao các quyền nói trên, biến động quyền sử dụng đất diễn
ra mạnh mẽ hơn.
Đến ngày 27/9/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 64/CP về việc ban
hành bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng
ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp. Nghị định có quy định: “Hộ
gia đình và cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định lâu
dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp”. Với chủ trương giao đất theo nguyên
tắc tốt có, xấu có, xa có, gần có để đảm bảo cơng bằng cho nơng dân. Cũng chính
sự cơng bằng này đã dẫn đến tình trạng manh mún đất đai ở nước ta.

9


Việt Nam hiện là một trong những nước có mức độ manh mún đất đai rất
cao, số liệu thống kê năm 2004 cho thấy nước ta có khoảng 75 - 100 triệu mảnh
đất (World Bank 2003), trung bình một hộ sở hữu 5 mảnh khác nhau và khoảng
10% số mảnh đất có diện tích nhỏ hơn 100m2. Diện tích đất canh tác trung bình
của một hộ khác nhau giữa các vùng, tuy nhiên hầu hết các hộ nông thôn Việt
Nam có diện tích đất ít hơn 1 héc ta, một số tỉnh như Hà Tây cũ diện tích đất
nơng nghiệp trung bình của một hộ chỉ là 2400m2.
Theo số liệu của Tổng cục Địa chính năm 1998, bình qn 1 hộ vùng đồng
bằng sơng Hồng có khoảng 7 mảnh trong khi ở vùng núi phía Bắc con số này cịn
cao hơn từ 10-20 mảnh. Số liệu điều tra từ 42.167 nông hộ ở tỉnh Hưng Yên cho

thấy sau khi giao đất năm 1993, trung bình một hộ có 7.6 mảnh.
Bảng 2.1. Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước
Tổng số thửa/hộ
SST

Vùng sinh thái

1 Trung du miền núi Bắc bộ
2
3
4
5
6
7

Đồng bằng sông Hồng
Duyên hải Bắc trung bộ
Duyên hải Nam trung bộ
Tây Nguyên
Đông Nam bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

Trung
bình
10 – 20
7
7 -10
5 – 10
5
4

3


biệt
150
25
30
30
25
15
10

Diện tích bình qn/thửa
(m2)
Đất rau
150 - 300

Đất lúa
100 - 150

300 - 400
100 - 150
300 - 500
200 - 300
300 - 1000 200 - 1000
200 - 500 1000 - 5000
1000 - 3000 1000 - 5000
3000 - 5000 500 - 1000

Nguồn: Tổng cục Địa chính, (1997)


Ngồi ảnh hưởng của quá trình giao đất, địa hình cũng là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến tình trạng manh mún ruộng đất ở nước ta. Do ảnh hưởng
của địa hình vùng Trung du miền núi Bắc bộ có độ manh mún đất đai lớn nhất cả
nước gấp khoảng 6 đến 15 lần (đối với cùng cá biệt) so với đồng bằng sơng Cửu
Long. Quy mơ diện tích trên một thửa đất của khu vực này cũng rất bé chỉ 150300m2/thửa đối với đất lúa; 100-150m2/thửa đổi với đất trồng rau.
Ở khu vực Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long sự manh mún ruộng
đất ít hơn. Ở đồng bằng sơng Cửu Long trung bình 1 hộ có khoảng 3 thửa đất và quy
mơ diện tích cũng lớn nhất cả nước. Diện tích trên 1 thửa đất ở đồng bằng sơng Cửu
Long gấp 11,4 lần đối với đất trồng lúa và gấp 3,3 lần đối với đất trồng rau so với

10


đồng bằng sông Hồng.
Theo kết quả điều tra của Viện thiết kế và quy hoạch nông nghiệp cũng
phản ánh rõ mức độ manh mún đất nông nghiệp ở 7 tỉnh thuộc vùng Đồng bằng
sông Hồng thể hiện ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH
Diện tích bình qn/thửa(m2)

Tổng số thửa/hộ
TT

Tỉnh

1

Hà Tây


2

Ít nhất

Nhiều
nhất

Trung
bình

Nhỏ
nhất

Lớn
nhất

Trung
bình

-

-

9.5

20

700

216


Hải Phịng

5.0

18

6-8

20

-

-

3

Hải Dương

9.0

17

11.0

10

-

-


4

Vĩnh Phúc

7.1

47

9.0

10

5868

228

5

Nam Định

3.1

19

5.7

10

1000


288

6

Hà Nam

7.0

37

8.2

14

1265

-

7

Ninh Bình

3.3

24

8.0

5


4224

-

Nguồn: Viện Thiết kế và quy hoạch nông nghiệp, (2003)

Từ bảng 2.2 ta thấy các tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng có độ manh mún
khá lớn trung bình có từ 5 đến 23 thửa trên hộ, ở những vùng đặc biệt của tỉnh
Vĩnh Phúc con số này lên đến 47 thửa/hộ, với diện tích bé nhất chỉ 10m2/thửa
con số này thực quá manh mún, tuy nhiên đối với những thửa có diện tích lớn
nhất thì tỉnh Vĩnh Phúc lại đứng đầu với quy mô diện tích 5898m2/thửa.
Nhìn chung mức độ manh mún ở 7 tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng rất
lớn, điều này làm cản trở sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp khu vực nói
riêng cũng như của cả nước nói chung.
Đất đai manh mún có tác động rất xấu lên năng suất và tăng trưởng nơng nghiệp,
nó cản trở việc áp dụng các phương tiện cơ giới như máy cày hay máy gặt, đồng
thời làm giảm khả năng phát triển các loại cây trồng mà chỉ mang lại lợi nhuận ở
quy mơ lớn nhất định. Bên cạnh đó nó cũng làm tăng nhu cầu về lao động do
những hạn chế về cơ giới hóa cũng như địi hỏi thời gian di chuyển giữa các
mảnh đất và thời gian đắp bờ phân cách giữa các thửa. Sản xuất nông sản tập
trung cũng chỉ có thể áp dụng đối với những mảnh đất có quy mơ lớn nhất định
do địi hỏi cao về chi phí đầu tư ban đầu và lượng hàng hóa tối thiểu khi giao
dịch với các doanh nghiệp.

11


* Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún
Những nguyên nhân sau dẫn đến tình trạng ruộng đất manh mún:

- Do sự phức tạp của địa hình đất nước ta, đất đai bị chia cắt theo 3 dạng:
đất cao, đất vàn và đất thấp trũng. Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tình trạng ruộng đất manh mún;
- Chế độ chia đều ruộng đất cho con cái. Ở Việt Nam ruộng đất của cha mẹ
thường được chia đều cho tất cả con cái sau khi lập gia đình và tách hộ ra ở riêng. Vì
thế tình trạng phân tán ruộng đất gắn liền với chu kỳ phát triển của nông hộ;
- Tâm lý tiểu nông của các hộ sản xuất nhỏ. Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ,
các hộ nông dân ngại thay đổi, nhất là thay đổi liên quan đến ruộng đất;
- Phương pháp chia ruộng bình quân theo nguyên tắc có tốt, có xấu, có xa,
có gần khi thực Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất
cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng
nghiệp. Việc chia nhỏ các thửa ruộng để có sự công bằng giữa các hộ đã tác động
không nhỏ làm tăng tình trạng manh mún ruộng đất. Quan điểm muốn bảo vệ sự
công bằng cho những người dân được chia ruộng và nhiều lý do khiến các địa
phương chia nhỏ ruộng đất cho nơng dân, đó là:
+ Tất cả các hộ đều phải có ruộng gần, xa, tốt, xấu, cao, thấp,… có như
vậy mới thể hiện tính cơng bằng;
+ Độ phì tự nhiên của đất ở các khu khác nhau phải chia đều cho các hộ;
+ Do hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất khác nhau nên phải chia
đều ruộng đất cho các hộ;
+ Có những chân đất thường khơng an tồn do các vấn đề như úng, hạn,
chua, mặn,.... Do đó việc chia đều rủi ro cho các hộ cũng là chỉ tiêu quan trọng
trong khi chia ruộng (Nguyễn Khắc Thời, 2011).
2.2.3. Thực trạng về dồn điền đổi thửa
2.2.3.1. Khái niệm về dồn điền đổi thửa
Là tập hợp, dồn đổi các thửa ruộng nhỏ thành các thửa ruộng lớn, trái
ngược với việc chia các mảnh ruộng to thành nhiều mảnh ruộng nhỏ.
Từ “Dồn điền đổi thửa” xuất hiện trọng quá trình phát triển của đất nước ,
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp. Tùy vào từng địa phương có
thể có các tên gọi khác nhau, có nơi thì gọi là “Dồn đất, đổi ruộng” có nơi thì gọi

là “Dồn điền đổi thửa” nhưng chung quy lại mục đích chính của nó vẫn là sắp xếp
lại ruộng đất, dồn đổi ruộng đất từ nhiều thửa nhỏ thành những thửa lớn nhằm

12


×