Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 29 - Trần Thị Thanh Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2004 Tập đọc Tieát Những quả đào I. Muïc ñích – yeâu caàu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -. Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: -. Hiểu nghĩa các từ: cái vó, hài lòng, thơ dại, thốt,... Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu. II. Chuaån bò: - Tranh minh họa bài đọc, nếu có. - Bảng phụ ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. Các hoạt động 35’: Tieát 1 1. OÅn ñònh: 1’ Haùt 2. Baøi cuõ (4’): -. Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài Cây dừa. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh.. 3. Giới thiệu (1’): -. Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó? Ba bạn nhỏ Xuân, Vân, Việt cũng được ông cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì với quả đào của mình? Để biết điều này, chúng ta cùng học bài hôm nay Những quả đào.. 4. Phát triển các hoạt động 27’: * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt, sau - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. đó gọi 1 học sinh khá đọc lại bài. Chú ý giọng đọc: 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. + Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhaøng. + Lời của ông, đọc với giọng ôn tồn, tình cảm. Câu cuối bài khi ông nói với Việt đọc với vẻ tự hào, vui mừng. + Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhaûu. + Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ. + Lời của Việt, đọc với giọng rụ t rè, lúng tuùng. b) Luyeän phaùt aâm: - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo đọc bài. Ví dụ: vieân: + Tìm các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l, n, + Các từ đó là: thật là thơm, nó, làm r, tr, … trong baøi. vườn, hài lòng, nói, tấm lòng,… + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. + Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, traûi baøn, chaúng, thoát leân,… - Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên baûng. - Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ - 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau này. (Tập trung vào những học sinh mắc đó cả lớp đọc đồng thanh. loãi phaùt aâm). - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và - Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu có. đầu cho đến hết bài. c) Luyện đọc đoạn: - HỏI: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải - Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của những ai? giọng của người ông, giọng của Xuân, gioïng cuûa Vaân, gioïng cuûa Vieät. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn. được phân chia như thế nào? + Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon khoâng? + Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói … Ông hài loøng nhaän xeùt. + Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quaù! + Đoạn 4: Phần còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để - 1 học sinh đọc bài. hiểu nghĩa các từ mới. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh đọc bài. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Nêu giọng đọc và tổ chức cho học sinh luyện đọc hai câu nói của ông. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2. - Gọi học sinh đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhaûu. - Gọi học sinh đọc mẫu câu nói của ông.. - Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - 2 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc, các học sinh khác nhận xét và đọc lại.. - 1 học sinh đọc, các học sinh khác nhận xét và đọc lại. - Hướng dẫn học sinh đọc các đoạn còn lại - Học sinh đọc đoạn 2. tương tự như trên. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau theo - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, đoạn trước lớp, giáo viên và cả lớp thoe 5. (Đọc 2 vòng). dõi để nhận xét. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh - Lần lượt từng học đọc trước nhóm của đọc theo nhóm. mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa loãi cho nhau. d) Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, caù nhaân. các nhóm thi đọc nối tiếp nhau, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. e) Cả lớp đọc đồng thanh: - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. Tieát 2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt - Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. hoûi. - Người ông dành những quả đào cho ai? - Người ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ. - Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? - Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào một cái vò. Em hi vọng hạt đào sẽ lớn thành 1 cây đào to. - Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào? - Người ông nói rằng sau này Xuân sẽ trở thành 1 người làm vườn giỏi. - Vì sao oâng nhaän xeùt veà Xuaân nhö theá? - Oâng nhaän xeùt veà Xuaân nhö vaäy vì khi ăn đào, thấy ngon, Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có 1 cây đào thôm ngon nhö theá. Vieäc Xuaân ñem hạt đào đi trồng cũng cho thấy cậu rất 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. thích troàng caây. - Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? - Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt đi. Đào ngon đến nỗi cô bé ăn xong vaãn coøn theøm maõi. - Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? - Ông đã nhận xét: Ôi, cháu của ông còn thô daïi quaù. - Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân - Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình coøn raát thô daïi? vaãn coøn theøm maõi. Beù chaúng suy nghó gì, ăn xong là vứt hạt đào đi luôn. - Việt đã làm gì với quả đào ông cho? - Việt đem quả đào của mình cho bạn Sôn bò oám. Sôn khoâng nhaän, Vieät ñaët quả đào lên giường bạn rồi trốn về. - Ông đã nhận xét về Việt như thế nào? - Ông nói Việt là người có tấm lòng nhaân haäu. - Vì sao ông đã nhận xét về Việt như vậy? - Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phaàq nuøa cuûa mình cho baïn khi baïn oám. - Con thích nhaân vaät naøo nhaát? Vì sao? - Hoïc sinh noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán. + Con thích Xuân vì cậu có ý thức giữ lại giống đào ngon. + Con thích Việt vì cậu là người có tấm loøng nhaân haäu, bieát yeâu thöông baïn beø, biết san sẻ quả ngon với người khác. + Con thích người ông vì ông rất yêu quý các cháu, đã giúp các cháu mình bộc lộ tính cách một cách thoải mái, tự nhieân. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại - 4 học sinh lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi baøi. học sinh đọc 1 đoạn truyện. - 5 học sinh đọc lại bài theo vai. - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.. 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Toán Tieát 136 Các số từ 111 đến 200 I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát: - Cấu tạo thập phân của các số từ 111 đến 200 là gồm: các trăm, các chục và các ñôn vò. - Đọc viết các số từ 111 đến 200. - So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. II. Chuaån bò: -. Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, cac hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở Tiết 132. Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học cuûa SGK.. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh: (1’) Haùt 2. Baøi cuõ (4’): - Giáo viên kiểm tra học sinh về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. 3. Giới thiệu (1’): -. Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học về các số từ 111 đến 200.. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ111 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và - Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng hoûi: Coù maáy traêm? vieát 1 vaøo coät traêm. - Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 - Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên chuïc, 1 hình vuoâng nhoû vaø hoûi: Coù maáy baûng vieát 1 vaøo coät chuïc,1 vaøo coät chuïc vaø maáy ñôn vò? ñôn vò. - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình - Học sinh viết và đọc số 111. vuông, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm mười một và viết là 111. - Giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới thieäu soá 111. - Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách - Thảo luận để viết số còn thiếu trong đọc và cách viết các số còn lại trong bảng, sau đó 3 học sinh lên làm bài 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. baûng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.. trên bảng lớp, 1 học sinh đọc số, 1 hoïc sinh vieát soá, 1 hoïc sinh gaén hình bieåu dieãn soá.. - Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được. * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Baøi 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. Baøi 2: - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận: Trên tia số, số đứng trước vào vở bài tập. bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. Baøi 3: - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta ñieàn daáu >, <, = vaøo choã troáng. - Để điền được dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau. - Viết lên bảng: 123 … 124 và hỏi: Hãy so - Chữ số hàng trăm cùng là 1. sánh chữ số hàng trăm của số 123 và soá 124. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 - Chữ số hàng chục cùng là 2. và số 124 với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 - 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3. và số 124 với nhau. - Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết 123 < 124 hay 124 lớn hơn 123 và viết 124 > 123. - Yêu cầu học sinh tự làm các ý còn lại của - Làm bài. baøi. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - Hỏi: Một bạn nói, dựa vào vị trí của các số treân tia soá, chuùng ta cuõng coù theå so saùnh được các số với nhau, theo con bạn đó nói đúng hay sai? - Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài - 155 < 158 vì trên tia số 155 đứng 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.. trước 158, 158 > 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155.. - Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò học sinh về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. *. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2004 Keå chuyeän Tieát Những quả đào I. Muïc tieâu: -. Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng 1 câu, hoặc một cụm từ theo maãu. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp. Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.. II. Chuaån bò: -. Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh (1’): haùt 2. Baøi cuõ (4’): -. Goïi 3 hoïc sinh leân baûng, vaø yeâu caàu caùc em noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän Kho baùu. Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh.. 3. Giới thiệu bài (1’): -. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “Những quả đào”.. 4. Phát triển các hoạt động (28’): * Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. - SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào? - Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1? - SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào? - Baïn naøo coù caùch toùm taét khaùc?. - Nội dung của đoạn 3 là gì?. 8 Lop2.net. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1. - Đoạn 1: Chia đào. - Quaø cuûa oâng. - Chuyeän cuûa Xuaân. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./ … - Vân ăn đào như thế nào./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện cuûa Vaân./ ….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Nội dung của đoạn cuối là gì?. - Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả đào của Việt ở đâu?/ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ Việt đã làm gì với quả đào?/ …. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. b) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm. - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý treân baûng phuï/ - Chia nhoùm, yeâu caàu moãi nhoùm keå moät - Keå laïi trong nhoùm. Khi hoïc sinh keå caùc đoạn theo gợi ý. hoïc sinh khaùc theo doõi, laéng nghe, nhaän xeùt, boå sung cho baïn. Bước 2: Kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn. - Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng. - 8 hoïc sinh tham gia keå chuyeän. - Yêu cầu học sinh các nhóm nhận xét, bổ - nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở sung khi baïn keå. Tuaàn 1 - Tuyeân döông caùc nhoùm hoïc sinh keå toát. - Khi hoïc sinh luùng tuùng, giaùo vieân coù theå đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho học sinh. c) Kể lại toàn bộ nội dung truyện - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm - Học sinh tập kể lại toàn bộ câu chuyện nhoû. Moãi nhoùm coù 5 hoïc sinh, yeâu caàu caùc trong nhoùm. nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai. - Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm keå toát. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø hoïc sinh veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. Tự nhiên xã hội Tieát 29 Một số loài vật sống dưới nước I. Muïc tieâu: -. Học sinh biết được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 29. -. Trường: Phan Chu Trinh. 1 số lợi ích. Học sinh biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt. Hoïc sinh reøn kyõ naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû. Học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.. II. Chuaån bò: -. -. Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60 – 61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào caàn caâu. 2 cần câu tự do.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: -. Kể tên 1 số con vật sống trên mặt đất. Kể tên 1 số con vật đào hang sống dưới mặt đất. Nêu ích lợi của chúng. Giaùo vieân nhaän xeùt.. 3. Giới thiệu bài (1’): - Goïi 1 hoïc sinh haùt baøi Con caù vaøng. - Hỏi học sinh: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu? - Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá vàng. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước - Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt vào - Học sinh về nhóm. nhau. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang - Nhóm học sinh phân công nhiệm 60, 61 vaø cho bieát: vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo vieân, 1 thö kyù, 1 quan saùt vieân. + Teân caùc con vaät trong tranh? + Chúng sống ở đâu? - Các nhóm thảo luận trả lời các caâu hoûi cuûa giaùo vieân. + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào? - Goïi 1 nhoùm trình baøy. - 1 nhoùm trình baøy baèng caùch: Baùo caùo vieân leân baûng ghi teân caùc con 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. vật dưới các tranh giáo viên treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt). - Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước mặn (sống ở biển), sống cả ở nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông,…). * Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn Voøng 1: - Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật/ mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhaát. - Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng. - Tổng hợp kết quả vòng 1. Voøng 2: - Giáo viên hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lược như thế cho đến hết các con vật đã kể được. - Cuối cùng giáo viên nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng. * Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất - Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới - Lắng nghe giáo viên phổ biến nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên luaät chôi, caùch chôi. đại diện cho đội lên câu cá. - Giáo viên hô: Nước ngọt (nước mặn) – Học sinh - học sinh chơi trò chơi: Các học phải câu được 1 con vật sốgn ở vùng nước ngọt sinh khaùc theo doõi, nhaän xeùt con (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vật câu được là đúng hay sai. vaøo gioû cuûa mình. - Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyeân boá thaéng cuoäc. * Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ con vật - Hỏi học sinh: Các con vật dưới nước sống có ích - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm lợi gì? thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, caù voi). - Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Haõy keå teân moät soá con vaät naøy. - Coù caàn baûo veä caùc con vaät naøy khoâng? - Phải bảo vệ tất cả các loài vật. - Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc - Học sinh về nhóm 4 của mình như làm để bảo vệ các loài vật dưới nước: ở hoạt động 1 cùng thảo luận về 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. vấn đề giáo viên đưa ra. + Vaät nuoâi. + Vật sống trong tự nhiên. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày.. - Đại diện nhóm trình bày, sau đó caùc nhoùm khaùc trình baøy boå sung.. - Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. 5. Toång keát (3’): - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - CBB: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät. __________________________________ Toán Tieát 140 Các số có 3 chữ số I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: - Đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số. - Cuûng coá veà caáu taïo soá. II. Chuaån bò: -. Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật (10 đơn vị).. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh: (1’) Haùt 2. Baøi cuõ (4’): - 2 học sinh sửa bài 3. - Nhaän xeùt. - Học sinh đọc nối tiếp các số từ 111 đến 125. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu (1’): Các số có 3 chữ số 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Đọc và viết số 243 - Giáo viên trình bày trên bảng nhữ trang - Học sinh quan sát. 146 SGK. Giaùo vieân gaén maãu hình goàm: 2 hình vuông, 4 hình chữ nhật, 3 hình vuoâng nhoû. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh soá - Hoïc sinh neâu. Giaùo vieân ghi baûng. traêm, soá chuïc vaø soá ñôn vò. - Học sinh nêu cách đọc. - Hoïc sinh neâu. - Giáo viên chốt lại: Dựa vào hai chữ số - Vài học sinh đọc lại. sau cùng để suy ra cách đọc số có ba chữ soá, chaúng haïn: boán möôi ba, hai traêm boán möôi ba. * Tương tự, giáo viên hướng dẫn học sinh làm như vậy với 235 và các số khác. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Giaùo vieân neâu teân soá, chaúng haïn “hai traêm - Hoïc sinh laøm baøi. 2 hoïc sinh ngoài mười ba” và yêu cầu học sinh lấy các hình caïnh kieåm tra nhau. vuông (trăm), các hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. VD: 312, 132, 407. * Hoạt động 3: Luyện tập Baøi 1: - Học sinh nối số với hình tương ứng. Baøi 3: - Học sinh phân tích và đọc, viết số theo maãu. Baøi 4: - Học sinh tự làm bài. Sau đó giáo viên sửa trên bảng phụ đã vẽ sẵn hình. - Nhaän xeùt. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Mỗi dãy đại diện 3 học sinh thi tiếp sức bài - Học sinh thi đua. 2. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø: Veà nhaø laøm baøi 2, 3. *. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. Duyệt của khối trưởng. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2004 Chính taû Tieát. Những quả đào I. Muïc tieâu: -. Nhìn bảng và chép lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Những quả đào. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh.. II. Chuaån bò: -. Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2.. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. OÅn ñònh 1’: H haùt 2. Baøi cuõ 4’: -. Yêu cầu học sinh viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, kín kẽ, minh bạch, tính tình, Haø Noäi, Haûi Phoøng, Sa Pa, Taây Baéc, … Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh.. 3. Giới thiệu 1’ bài: -. Trong bài Chính tả này, các em sẽ nhìn bảng và chép đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Những quả đào. Sau đó, chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập chính tảp hân bieät aâm s/x, phaân bieät in/ inh. 4. Phát triển các hoạt động 28’: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn - Gọi 3 học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - 3 học sinh lần lượt đọc bài. - Người ông chia quà gì cho các cháu? - Người ông chia mỗi cháu một quả đào. - Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà - Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân oâng cho ? aên xong vaãn coøn theøm. Coøn Vieät thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị oám. - Người ông đã nhận xét về các cháu như - Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé theá naøo? dại, còn Việt là người nhân hậu. b) Hướng dẫn cách trình bày - Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn. - Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối caâu vieát daáu chaám caâu. - Ngoài các chữ đầu câu, trong bài chính tả - Viết hoa tên riêng của các nhân vật: này có những chữ nào cần viết hoa? Vì Xuaân, Vaân, Vieät. 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi - Các chữ bắt đầu bởi âm ch, tr: cho, xong, troàng, beù daïi. âm d, ch, tr, … (MB); các chữ có dấu hỏi, - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, vẫn. daáu ngaõ. (MN) - Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào - Viết các từ khó, dễ lẫn. bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - Hoïc sinh nhìn baûng cheùp baøi. d) Vieát chính taû e) Soát lỗi - Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi các chữ khó cho học sinh soát lỗi. ra lề vở. g) Chaám baøi - Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chaám sau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2a: - Gọi học sinh đọc đề bài, sau đó gọi 1 học - 2 học sinh làm bài trên bảng lớp. Cả sinh lên làm bài trên bảng lớp, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, 2, tập hai. Đáp án: taäp hai. Ñang hoïc baøi, Sôn boãng nghe thaáy tieáng laïch caïch. Nhìn chieác loàng saùo treo trước cửa sổ, em thấy trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao. - Nhaän xeùt baøi laøm vaø cho ñieåm hoïc sinh. Baøi 2b: - Tiến hành tương tự như với phần a. - Đáp án: + To nhö coät ñình. + Kín nhö böng. + Tình laøng nghóa xoùm. + Kính trên nhường dưới. + Chín bỏ làm mười.. 5. Cuûng coá, daën doø: -. Nhaän xeùt tieát hoïc. Yêu cầu các học sinh viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài. 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Tập đọc Tieát Caây ña queâ höông I. Muïc tieâu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : thời thơ ấu, cổ kính, chót vót, li kì, tưởng chừng, lũng thững,... - Hiểu nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, qua đó cũng cho ta thấy tình yêu thương gắn bó của tác giả với cây đa, với quê hương của ông. II. Chuaån bò: -. Tranh minh họa bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Kieåm tra baøi cuõ 3’: -. Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra bài Những quả đào. Nhaän xeùt chaám ñieåm.. 3. Giới thiệu bài mới (1’): -. Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương của nhà văn Nguyễn Khắc Viện. Qua bài tập đọc này, các con sẽ thấy rõ hơn vẻ đẹp của cây đa, 1 loài cây rất gắn bó với người nông dân đồng bằng Bắc Bộ, và thấy được tình yêu của tác giả đối với quê hương.. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. Một học giọng nhẹ nhàn, sâu lắng, nhấn giọng ở sinh khá đọc mẫu lần 2. các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Luyeän phaùt aâm - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo đọc bài. Ví dụ: vieân: 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. + Tìm các từ có âm đầu l, n, r, … trong bài.. + Các từ đó là: gắn liền, xuể, nổi lên, quaùi laï, voøm laù, gaåy leân, li kì, noùi, luùa vàng, lững thững, nặng nề, lan, yên laëng. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm + Các từ đó là: của, cả một toà cổ kính, cuoái n, ng, … xuể, giữa trời xanh, rễ, nổi, những, rắn hổ mang, giận dữ, gẩy, tưởng chừng, lững thững. - Nghe học sinh trả lời và ghi các từ này lên baûng. - Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ - 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau này. (Tập trung vào những học sinh mắc đó cả lớp đọc đồng thah. loãi phaùt aâm). - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và - Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nối tiếp chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu có. nhau từ đầu cho đến hết bài. c) Luyện đọc đoạn - Giáo viên nêu giọng đọc chung của toàn - Học sinh dùng bút chì viết dấu gạch (/) bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và để phân cách các đoạn với nhau. hướng dẫn học sinh chia bài tập đọc thành 3 đoạn. + Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười ñang noùi. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh khá đọc bài. - Thời thơ ấu là độ tuổi nào? - Laø khi coøn treû con. - Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính như thế - Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. naøo? - Thế nào là chót vót giữa trời xanh? - Là cao vượt hẳn các vật xung quanh. - Li kì coù nghóa laø gì? - Là vừa lạ vừa hấp dẫn. - Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc ngăt nghỉ giọng đúng với các dấu câu, các em cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối đoạn. - Gọi 1 học sinh đọc câu văn cuối đoạn, yêu - Luyện ngắt giọng câu: caàu hoïc sinh neâu caùch ngaét gioïng caâu vaên Trong voøm laù,/ gioù chieàu gaåy leân những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như này. Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho hoïc sinh luyeän ngaét gioïng. ai đang cười/ đang nói.// - Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của cây đa - Học sinh dùng bút chì gạch chân các từ được miêu tả trogn đoạn văn, khi đọc naøy. chúng ta cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: nghìn năm, cổ kính, lớn hơn cột đình, chót vót giữa trời, quái lạ, gẩy lên, 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 29. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. đang cười đang nói. - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. - Một số học sinh đọc bài cá nhân. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - 1 học sinh khá đọc bài. - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch ngaét gioïng 2 - Neâu caùch ngaêt vaø luyeän ngaét gioïng caâu vaên cuoái baøi. câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.// Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.// - Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để - Nhấn giọng ở các từ ngữ sau: lúa vàng đọ tcốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn gợn sóng, lững thững, nặng nề. giọng ở các từ ngữ nào? - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 số học sinh đọc bài cá nhân. - Yêu cầu 2 học sinh đọc nối tiếp nhau. Mỗi - 2 học sinh đọc bài theo hình thức nối học sinh đọc 1 đoạn của bài. Đọc từ đầu tieáp. cho đến hết. - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm - Luyện đọc theo nhóm. có 4 học sinh và yêu cầu luện đọc trong nhoùm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng tanh, - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, đọc cá nhân. cac nhóm thi đọc nối tiếp nhau, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2. - Theo dõi bài trong SGK và đọc thầm theo. - Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời đã sống rất lâu? thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hôn laø moät thaân caây. - Caùc boä phaän cuûa caây ña (thaân, caønh, ngoïn, - Hoïc sinh noái tieáp nhau phaùt bieåu yù rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? kieán. + Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm khoâng xueå. + Cành cây: lớn hơn cột đình. + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. + Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giốgn như những con 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 29. Trường: Phan Chu Trinh. raén hoå maêng. - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3. -1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo doõi. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để nói - Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát laïi ñaëc ñieåm cuûa moãi boä phaän cuûa caây ña bieåu yù kieán: bằng 1 từ. + Thân cây rất lớn/ to. + Cành cây rất to/ lớn. + Ngoïn caây cao/ cao vuùt. + Reã caây ngoaèn ngoeøo/ kì dò. - Ngồi hóng mat ở gốc đa, tác giả còn thấy - Ngồi hóng mat ở gốc đa, tác giả còn những cảnh đẹp nào của quê hương? thấy: Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng. 5. Toång keát (2’): - Gọi 1 học sinh đọc lại bài tập đọc và yêu cầu học sinh khác quan sát tranh minh họa để tả lại cảnh đẹp của quê hương tác giả. - Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.. Đạo đức Tieát 1 Bảo vệ loài vật có ích I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -. Hiểu một số ích lợi của loài vật đối với đời sống con người.. - Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. 2. Thái độ: - Yêu quý các loài vật. - Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích. - Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. 3. Kó naêng: - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. - Biết bảo vệ các loài vật có ích trogn cuộc sống hằng ngày. II. Chuaån bò: 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×