Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 32 - Trần Thị Thanh Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2004 Tập đọc Tieát Chuyeän quaû baàu I. Muïc ñích – yeâu caàu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ mới: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên. - Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung moät toå tieân. 2. Kyõ naêng: - Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết thể hiện lời đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho học sinh. II. Chuaån bò: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động: Tieát 1 1. OÅn ñònh: 1’ Haùt 2. Baøi cuõ (5’): - Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bảo vệ như thế là rất tốt. - Nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh. 3. Giới thiệu (1’): - Treo tranh vaø hoûi: Tranh veõ caûnh gì? - Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhaân daân hoâm nay seõ cho caùc em bieát nguoàn goác caùc daân toäc Vieät Nam. 4. Phát triển các hoạt động 27’: * Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý - Theo dõi và đọc thầm theo. giọng đọc: Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3: ngạc nhiên. b. Luyeän phaùt aâm: 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. - Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức - Đọc bài. tiếp nối, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các học sinh. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? - Từ: lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết (Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này chìm, biển nước, sinh ra, đi làm nương, lên bảng lớp). lấy làm lạ, lao xao, lần lượt,... (MB); khuùc goã to, khoeùt roãng, meânh moâng, bieån, vaéng tanh, giaøn beáp, nheï nhaøng, nhaûy ra, nhanh nhaûu,... (MN). - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh - Một số học sinh đọc bài cá nhân, sau đọc bài. đó cả lớp đọc đồng thanh. - yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc lại cả - Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho học hết, mỗi học sinh chỉ đọc một câu. sinh, neâu coù. c. Luyện đọc đoan - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa ... hãy chui ra. chia các đoạn như thế nào? + Đoạn 2: Hai vợ chồng ... không còn một bóng người. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Tổ chức cho học sinh tìm cách đọc và - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. luyện đọc từng đoạn trước lớp. (Cách tổ Chú ý các câu sau: chức tương tự như các tiết tập đọc trước đã hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen mây đen ùn ùn thieát keá). kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa). Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,.../ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên). 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để (Đọc 2 vòng). nhaän xeùt. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm đọc theo nhóm. cuûa mình, caùc baïn trong nhoùm chænh sửa lỗi cho nhau. d. Thi đọc e. Cả lớp đọc đồng thanh Tieát 2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu lần 2. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Con duùi laø con vaät gì? - Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây, sống trong hang đất. - Saùp ong laø gì? - Saùp ong laø chaát meàn, deûo do ong maät luyện để làm tổ. - Con dúi làmgì khi bị hai vợ chồng người đi - Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra rừng bằt được? ñieàu bí maät. - Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi - Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lút rừng điều gì? khaép mieàn vaø khuyeân hoï haõy chuaån bò caùch phoøng luït. - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn - Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét luït? rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng goã baèng saùp ong, heát haïn baûy ngaøy mới chui ra. - Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh - Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn vaø maïnh. kéo đến, mưa to, gió l ớn, nước ngập meânh moâng. - Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? - Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. - Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, chuyeän gì seõ xaûy ra? Chuùng ta tìm hieåu tiếp đoạn 3. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 3. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Nương là vùng đất ở đâu? - Là vùng đất ở trên đồi, núi. - Con hieåu toå tieân nghóa laø gì? - Là những người đầu tiên sinh ra một doøng hoï hay moät daân toäc. - Có chuyện lạ xảy ra với hai vợ chồng sau - Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. naïn luït?. làm về hai vợ chống nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhaûy ra. - Những con người đó là tổ tiên của những - Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, daân toäc naøo? H’moâng, EÂ-ñeâ, Ba-na, Kinh. - Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta - Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,... maø con bieát? - Giáo viên kể tên 54 dân tộc trên đất nước. - Học sinh theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. - Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì? - Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. * Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ anh em trên đất nước Việt Nam? laãn nhau. - Cho ñieåm hoïc sinh. 5. Toång keát (1’): - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.. Toán Tieát Luyeän taäp I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh: - Ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số. - OÂn luyeän kó naêng tính nhaåm. - Luyeän veõ hình theo maãu. II. Chuaån bò: - Baûng veõ hình baøi taäp 5 (coù chia oâ vuoâng). III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh: (1’) Haùt 2. Baøi cuõ (4’): - Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi taäp sau: Ñaët tính vaø tính: a) 456 – 124; 673 + 212 b) 542 + 100; 264 – 153 c) 698 – 104; 704 + 163 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Chữa bài và cho điểm học sinh. 3. Giới thiệu (1’): - Giaùo vieân neâu muïc tieâu baøi hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Bài 1, 2, 3 - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Sau đó gọi - Học sinh cả lớp làm bài, sau đó 2 học học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để bài toán. kieåm tra baøi laãn nhau. * Hoạt động 2: Bài 4, bài 5 Baøi 4: - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - Ñaët tính roài tính. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Chữa bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Baøi 5: - Tổ chức cho học sinh thi vẽ hình. - Hướng dẫn học sinh nối các điểm mốc trước, sau đó mới vẽ hình theo mẫu. - Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh nhất laø toå thaéng cuoäc. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Giáo viên cho học sinh làm bài tập bổ trợ những phần kiến thức còn yếu. - Toång keát tieát hoïc. *. Ruùt kinh nghieäm:. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2004 Keå chuyeän Tieát Chuyeän quaû baàu I. Muïc tieâu: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của giáo viên tái hiện lại được nội dung của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối lợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. Chuaån bò: - Tranh minh hoïa trong SGK (phoùng to, neáu coù theå). - Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh (1’): haùt 2. Baøi cuõ (5’): “Chieác reã ña troøn” - Goïi hoïc sinh keå laïi chuyeän Chieác reã ña troøn. - Nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh. 3. Giới thiệu bài (1’): - Caâu chuyeän Chuyeän quaû baàu noùi leân ñieàu gì? - Hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện này để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghĩa cuûa caâu chuyeän. 4. Phát triển các hoạt động (32’): * Hoạt động 1: Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - Giáo viên treo tranh và các câu hỏi gợi ý. - Chia nhoùm, moãi nhoùm4 hoïc sinh, laàn - Chia nhóm học sinh dựa vào tranh minh lượt từng học sinh kể từng đoạn của họa để kể. chuyện theo gợi ý. Khi 1 học sinh kể thì caùc em khaùc laéng nghe. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu học sinh các nhóm cử đạidiện lên - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi trình bày trước lớp. học sinh kể một đoạn chuyện. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt sau moãi laàn hoïc sinh keå. - Chuù yù: Khi hoïc sinh keå. Giaùo vieân coù theå đặt câu hỏi gợi ý. Đoạn 1 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con - Hai vợ chồng người đi rừng bắt được gì? moät con duùi. - Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi - Con dúi đã nói cho hai vợ chồng biết rừng biết điều gì? sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách choáng luït laø laáy khuùc goã to, khoeùt roãng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới được chui ra. Đoạn 2 - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ soâng. - Caûnh vaät xung quanh nhö theá naøo? - Caûnh vaät xung quanh vaéng tanh, caây coû vaøng uùa. - Taïi sao caûnh vaät laïi nhö vaäy? - Vì lụt lội, mọi người không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết chìm trong biển nước. - Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập - Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh luït. mông, sấm chớp đùng đùng. - Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước. Đoạn 3 - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? - Người vợ sinh ra một quả bầu. - Quaû baàu coù gì ñaëc bieät, huyeàn bí? - Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quaû baàu. - Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì? - Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nheï nhaøng duøi vaøo quaû baàu. - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? - Người Khơ-me, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh... * Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây. - Yêu cầu 2 học sinh đọc phần mở đầu. - Đọc SGK. - Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän. - Đây là cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyeän hôn. - Yeâu caàu 2 hoïc sinh khaù keå laïi theo phaàn - 2 hoïc sinh khaù keå laïi. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. mở đầu. - Yeâu caàu 2 hoïc sinh nhaän xeùt. - Cho ñieåm hoïc sinh. 5. Cuûng coá - daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën hoïc sinh veà nhaø keå laïi truyeän vaø chuaån bò baøi sau.. Tự nhiên xã hội Tieát 32 Mặt trời và phương hướng I. Muïc tieâu: - Học sinh biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - Học sinh biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. II. Chuaån bò: - Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. - Tranh veõ trang 67 - SGK. - Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời. III. Các hoạt động (35’): 1. Khởi động (1’): Hát 2. Baøi cuõ 4’: - Mặt Trời. 3. Giới thiệu bài (1’): - Mặt Trời còn giúp chúng ta tìm ra phương hướng. Chúng ta sẽ học bài hôm nay để biết rõ cách tìm phương hướng theo Mặt Trời. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu hoïc sinh quan saùt vaø cho bieát: + Hình 1 laø caûnh gì? + Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc. + Hình 2 laø caûnh gì? + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn). + Mặt Trời mọc khi nào? + Lúc sáng sớm. + Mặt Trời lặn khi nào? + Lúc trời tối. - Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có - Không thay đổi. thay đổi không? - Phương Mặt Trời mọc cố định, người ta gọi là - Trả lời theo hiểu biết 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. phöông gì? (Phöông Ñoâng vaø Phöông Taây). Phương Mặt Trời lặn không thay đổi, người ta gọi laø phöông gì? - Ngoài 2 phương Đông - Tây, các em còn nghe - Học sinh trả lời theo hiểu biết: nói tới phương nào? Nam, Baéc. - Giới thiệu: 2 phương Đông - Tây và 2 phương Nam, Baéc. Ñoâng - Taây - Nam - Baéc laø 4 phöông chính được xác định theo Mặt Trời. * Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời - Phaùt cho moãi nhoùm 1 tranh veõ trang 67 SGK. - Hoïc sinh quay maët vaøo nhau laøm - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: việc với tranh được giáo viên phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực haønh xaùc ñònh vaø giaûi thích. + Bạn gài làm thế nào để xác định phương + Đứng giang tay. hướng? + Phương Đông ở đâu? + Ở phía bên tay phải. + Phương Tây ở đâu? + Ở phía bên tay trái. + Phương Bắc ở đâu? + Ở phía trước mặt. + Phương Nam ở đâu? + Ở phía sau lưng. - Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xaùc ñònh phöông vaø giaûi thích caùch xaùc ñònh. - Sau 4’, gọi từng nhóm lên trình bày kết quả làm - Từng nhóm cử đại diện lên trình vieäc cuûa nhoùm. baøy. * Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất - Giải thích: Hoa tiêu - là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta seõ chôi troø “Hoa tieâu gioûi nhaát”. - Phoå bieán luaät chôi: + Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây, bây giờ cần tìm phương Bắc để đi. + Giaùo vieân cuøng hoïc sinh chôi. + Giáo viên phát bức vẽ. + Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm hoïc sinh chôi. + Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên trình bày trước lớp. * Hoạt động 4: Trò chơi: Tìm đường trong rừng sâu - Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, - Cá nhân học sinh giơ tay trả lời. loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang (1 - 2 học sinh). 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. coù nguy cô bò tuyeät chuûng? (Giaûi thích: Tuyeät chuûng) - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: - Hoïc sinh thaûo luaän caëp ñoâi. 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ caây vaø caùc con vaät. 2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây vaø caùc con vaät. - Yeâu caàu: Hoïc sinh trình baøy. - Caù nhaân hoïc sinh trình baøy. 5. Cuûng coá, daën doø (3’): - Yêu cầu học sinh nhắc lại những nơi mà cây cối và loài vật có thể sống. - Yêu cầu học sinh về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm veà chuùng. __________________________________ Toán Tieát Luyeän taäp chung I. Muïc tieâu: Giuùp HS: - Luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ). - Luyeän kó naêng tính nhaåm. - Luyeän veõ hình. II. Chuaån bò: 1. Giaùo vieân: Phieáu hoïc taäp goàm: a/ Các sơ đồ thực hiện dãy tính (không nhớ) dạng sau: +113 -20 -111 +200 530 b/ Các bài tập điền số thích hợp vào ô thích hợp vào ô trống như bài 3/159 (SGK). 2. Hoïc sinh: VBT, SGK. III. Các hoạt động: 1. OÅn ñònh (1’): H haùt 2. Baøi cuõ (4’): Luyeän taäp - Giáo viên gọi 3 học sinh sửa bài 2/159. 986 758 831 73 65 81 - 264 -354 -120 -26 -19 -37 722 404 711 47 46 44 - 1 học sinh sửa bài 4/159. Giaûi 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Số học sinh trường Tiểu học Hữu Nghị có là: 865 - 32 = 833 (hoïc sinh) Đáp số: 833 học sinh - Hoïc sinh nhaän xeùt -> Giaùo vieân nhaän xeùt, chaám ñieåm. 3. Giới thiệu bài mới (1’): Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Bài 1, bài 2 - PP: Luyện tập, thực hành. “Tính”: Baøi 1 Học sinh làm bài vào vở. 43 25 37 32 56 + 47 + 68 + 19 + 68 + 19 90 93 56 81 94 -> Giaùo vieân nhaän xeùt. -> Học sinh sửa bài -> nhận xét. “Tính”: Baøi 2: Hoïc sinh laøm baøi. 80 74 93 91 52 + 59 + 16 + 76 + 23 + 17 21 58 17 68 35 -> Giaùo vieân nhaän xeùt. -> Học sinh sửa bài -> nhận xét. * Hoạt động 2: Bài 3 - PP: Luyện tập, thực hành. - Tính nhaåm: Baøi 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nhanh các - Học sinh trả lời + làm bài. pheùp tính. 500 + 400 500 + 400 = 900 400 + 300 400 + 300 = 700 500 + 500 500 + 500 = 1000 800 - 200 800 - 200 = 600 700 - 500 700 - 500 = 200 1000 - 300 1000 - 300 = 700 -> Giaùo vieân nhaän xeùt. -> Hoïc sinh nhaän xeùt. * Hoạt động 3: Bài 4 - PP: Luyện tập, thực hành, đàm thoại. - Ñaët tính roài tính. Baøi 4: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñaët - Hoïc sinh neâu. tính và thực hiện phép tính (cộng, trừ). -> Hoïc sinh laøm baøi. 274 357 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. + 212 + 430 486 787 538 843 - 316 - 623 222 220 -> Hoïc sinh nhaän xeùt.. -> Giaùo vieân nhaän xeùt. * Hoạt động 4: Bài 5 - PP: Luyện tập, thực hành, trực quan, giảng giải - Veõ hình theo maãu. Baøi 5: - Giáo viên lưu ý cần quan sát hình mẫu cho thật - Học sinh lắng nghe -> Tự làm bài. kĩ -> nối các điểm cho đúng. - Giáo viên đi quan sát và hướng dẫn các em chaäm. 5. Cuûng coá - daën doø: (3’) - Giáo viên phát phiếu để học sinh làm nhanh 1 số bài. +113 -20 -111 +200 712 643 623 512 530 -. Nhaän xeùt tieát hoïc. BTVN: 1, 2, 4/160. CBB: Tieàn Vieät Nam.. *. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. Duyệt của khối trưởng. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. Thứ tư ngày 07 tháng 04 năm 2004 Chính taû Tieát. Chuyeän quaû baàu. I. Muïc tieâu: - Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài Chuyện quả bầu. - Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; v/d. II. Chuaån bò: - Baûng cheùp saün noäi dung caàn cheùp. - Baûng cheùp saün noäi dung hai baøi taäp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. OÅn ñònh 1’: H haùt 2. Baøi cuõ 4’: - Gọi 2 học sinh lên bảng, đọc các từ khó cho học sinh viết. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. 3. Giới thiệu 1’ bài: - Trong bài Chính tả hôm nay, lớp mình sẽ chép một đoạn trong bài Chuyện quả bầu và laøm caùc baøi taäp chính taû. 4. Phát triển các hoạt động 28’: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung - Yêu cầu học sinh đọc đoạn chép. - Đoạn chép kể về chuyện gì? - Caùc daân toäc Vieät Nam coù chung nguoàn goác ở đâu? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu đoạn văn viết như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc các từ khó cho học sinh viết. - Chữa lỗi cho học sinh. d) Cheùp baøi 13 Lop2.net. - 3 học sinh đọc đoạn chép trên bảng. - Nguoàn goác cuûa caùc daân toäc Vieät Nam. - Đều được sinh ra từ một quả bầu.. - Coù 3 caâu. - Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó. - Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmoâng, EÂ-ñeâ, Ba-na, Kinh. - Luøi vaøo moät oâ vaø phaûi vieát hoa. - Khô-muù, nhanh nhaûu, Thaùi, Taøy, Nuøng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. e) Soát lỗi g) Chaám baøi * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập a. - Ñieàn vaøo choã troáng l hay n. - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, cả lớp - Làm bài theo yêu cầu. làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập a) Bác lái đò hai. Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, ngày này qua ngày khác, bác chaêm lo ñöa khaùch qua laïi beân soâng. b) v hay d Ñi ñaâu maø voäi maø vaøng Mà vấp phải đá, mà quàng phải 5ây Thong thaû nhö chuùng em ñaây Chẳng đá nào vấp, chẳng dây nào quàng Ca dao Baøi 3: Troø chôi - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh đọc đề bài trong SGK. - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh - 2 học sinh đọc đề bài trong SGK. lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp - Học sinh trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức. sức. Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thẳng. a) noài. Loäi, loãi b) vui, daøi, vai - Toång keát troø chôi. 5. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën hoïc sinh veà nhaø laïm laïi baøi taäp chính taû vaø chuaån bò baøi sau.. Tập đọc Tieát Quyeån soá lieân laïc I. Muïc tieâu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. - Giọng nhẹ nhàng, cảm động, phân biệt được lời của từng nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu ý nghĩa các từ mới: lắm hoa tay, lời phê, hy sinh. - Bài tập đọc khuyên các em phải kiên trì, cố gắng trong học tập. - Hiểu tác dụng của quyển sổ liên lạc là để ghi nhận xét của giáo viên về kết quả học tập, những ưu, khuyết điểm của học sinh để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ các con. Từ đó giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn quyển sổ liên lạc. II. Chuaån bò: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). - Quyeån soå lieân laïc cuûa hoïc sinh. - Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Kieåm tra baøi cuõ 3’: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Chuyện quả bầu. - Nhaän xeùt, cho ñieåm hoïc sinh. 3. Giới thiệu bài mới (1’): - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Đưa ra quyển sổ liên lạc và hỏi: Quyển sổ liên lạc dùng để làm gì? - Để biết xem cô giáo đã ghi nhận xét gì vào sổ liên lạc của bạn nhỏ. Lớp mình cùng hoïc baøi hoâm nay. 4. Phát triển các hoạt động (27’): * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi và đọc thầm theo. Chuù yù: + Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: ai cũng bảo, bố làm gì, tháng nào. Trung ngaïc nhieân, trang soå naøo. + Caâu hoûi cuûa Trung: gioïng ngaïc nhieân. + Câu trả lời của bố ở cuối bài: giọng trầm buoàn. b) Luyeän phaùt aâm - Yêu cầu học sinh đọc theo hình thức tiếp - Học sinh đọc bài. nối, mỗi học sinh đoc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phaùt hieän loãi phaùt aâm cuûa caùc em. - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? - Từ: sổ liên lạc, lắm hoa tay, lời thầy, 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. (Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp).. nguệch ngoạc, luyện viết… (MB); quyển soå, chaêm ngoan, hoïc gioûi, ngueäch ngoạc, băn khoăn,… (MN). - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh - Một số học sinh đọc bài cá nhân, sau đọc bài. đó cả lớp đọc đồng thanh. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả - Học sinh đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho học cho đến hết, mỗi học sinh chỉ đọc một sinh, neáu coù. caâu. c) Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn học - Phân chia đoạn theo hướng dẫn của sinh chia bài thành 3 đoạn: giaùo vieân.. + Đoạn 1: Ai cũng bảo … viết thêm ở nhà. + Đoạn 2: Một hôm … nhiều hơn. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng đoạn. Sau - Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt mỗi lần có 1 học sinh đọc, giáo viên dừng gioïng caâu: Trung baên khoaên:// lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê?// giọng đọc thích hợp. Boá baûo:// - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều./ Chữ mới được như vậy.// - Thế bố có được khen không?// Gioïng boá buoàn haún:// - Không./ Năm bố học lớp ba,/ thầy đi bộ đội rồi hi sinh.// - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn - Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, trước lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để 2, 3 (Đọc 2 vòng). nhaän xeùt. - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh - Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm đọc theo nhóm. cuûa mình, caùc baïn trong nhoùm chænh sửa lỗi cho nhau. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 3 học sinh đọc toàn bài, 1 học sinh đọc - Đọc và theo dõi bài. phaàn chuù giaûi. - Bố Trung được mọi người khen vì điều gì? - Vì bố Trung lắm hoa tay, làm gì cũng khéo, viết chữ đẹp. - Trong soå lieân laïc coâ giaùo nhaéc Trung laøm - Thaùng naøo coâ cuõng nhaéc Trung phaûi 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. gì? luyện viết thêm ở nhà. - Vì sao tháng nào cô giáo cũng nhắc Trung - Vì chữ của Trung còn xấu. điều đó? - Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho - Để Trugn biết ngày còn nhỏ chữ của Trung để làm gì? bố cũng rất xấu. Nghe lời thầy, bố luyện viết nhiều nên chữ bố mới đẹp. Nếu Trung nghe lời cô giáo, tập viết nhiều thì chữ Trung cũng sẽ đẹp. - Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ - Vì thầy giáo của bố đã hy sinh. cuûa boá? - Yêu cầu từng học sinh mở sổ liên lạc của - Mở 1 trang trong sổ liên lạc. mình ra. - Trong sổ liên lạc cô giáo đã nhận xét con - 3 đến 5 học sinh đọc sổ liên lạc của những gì? mình. - Con làm gì để thấy cô vui lòng? - Cố gắng sửa chữa những khuyết điểm. - Soå lieân laïc coù taùc duïng gì? - Ghi nhận xét của thầy cô để học sinh tự cố gắng, sửa chữa khuyết điểm. - Con phải giữ gìn sổ liên lạc như thế nào? - Phải giữ gìn cẩn thận./ Giữ nó như một kyû nieäm. 5. Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu 3 học sinh đọc bài theo vai (vai - Phải luôn cố gắng tập viết thì chữ mới người dẫn chuyện, vai bố Trung và vai đẹp. Trung) và trả lời câu hỏi: Câu chuyện cho em baøi hoïc gì? - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn học sinh luôn học tập và rèn luyện để trang sổ liên lạc luôn có những lời khen ngợi của cô giáo (thầy giáo) và luôn giữ gìn soå lieân laïc thaät caån thaän.. Toán 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. Tieát Tieàn Vieät Nam I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh nhaän bieát: - Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. (100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng). - Nắm được mối quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy bạc đó. - Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Chuaån bò: - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Kieåm tra baøi cuõ (5’): 3. Giới thiệu bài mới (1’): - Trong bài học này, các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000. 4. Phát triển các hoạt động (32’): * Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng - Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi - Học sinh quan sát các tờ giấy bạc loại mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường đồng. dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Yêu cầu học sinh tìm tờ giấy bạc 100 đồng. - Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. - Hỏi: Vì sao con biết đó là tờ giấy bạc 100 - Vì có số 100 và chữ “Một trăm đồng”. đồng? - Yêu cầu học sinh lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng. * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Baøi 1: - Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 - Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng. 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 32. Giaùo vieân: Traàn Thò Thanh Thuûy. loại 100 đồng. - Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại - Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng. nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả bài toán. - 200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. - Có 500 đồng, đổi được mấy tờ giấy bạc loại - 500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng? 100 đồng. - Vì 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng. - Tiến hành tương tự để học sinh rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Baøi 2: - Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên - Quan sát hình. baûng. - Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 - Có tất cả 600 đồng. đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? - Vì sao? - Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng - Gắn các thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài taäp. b) Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ - Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng + 200 giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 nhiêu đồng? đồng. c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 - Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ đồng + 100 đồng = 800 đồng. giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 - Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng, 2 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao đồng. nhiêu đồng? Baøi 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm chú lợn chứa nhiều tiến nhất. - Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền - Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi nhaát ta phaûi laøm theá naøo? chú lợn, sau đó so sánh các số này với nhau. 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 32. Trường: Phan Chu Trinh. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi.. - Chú lợn chứa nhiều tiền nhất là chú lợn D, chứa 800 đồng. - Các chú lợn còn lại, mỗi chú chứa bao - A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C nhieâu tieàn? chứa 700 đồng. - Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo - 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 thứ tự từ bé đến lớn. đồng. Baøi 4: - Yêu cầu học sinh tự làm. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Chữa bài và nhận xét. - Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có - Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả ñôn vò keøm theo ta caàn chuù yù ñieàu gì? tính. 5. Cuûng coá - daën doø (1’): - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm tiền. *. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................. 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×