Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 77: Rút gọn câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 7 kì II Ngày soạn:……/….../2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 77: Tiếng Việt: RÚT GỌN CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của rút gọn câu. - Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản. - Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức : - Khái niệm câu rút gọn. - Tác dụng của việc rút gọn câu. - Cách dùng câu rút gọn 2. Kĩ năng : - Nhận biết và phân tích câu rútgọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: - Sgk, sgv, Chuẩn kiến thức, kĩ năng III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở soạn của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về câu rút gọn . Gv đưa các ví dụ bằng bảng phụ và gọi HS đọc. Vd 1 : +Học ăn, học nói, học gói, học mở. + Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -Câu trên thiếu tp nào? Hãy tìm những từ ngữ có thể dùng làm chủ ngữ trong VD trên ? -Theo em, vì sao chủ ngữ này được lược bỏ ?. NỘI DUNG CHÍNH. I. Thế nào là rút gọn câu ? 1. Vd 1: - HS đọc ví dụ và trả a) Học ăn, học nói, học gói,học mở. b) Chúng ta học ăn, học nói, học lời câu hỏi: gói, học mở. - Thiếu TPCN Thiếu TPCN - “Chúng ta” ( CN: là “Chúng ta ”). - HS phát hiện và trả lời -Vd 2: Hai ba người đuổi theo nó. - (Hai ba người đuổi Rồi ba bốn người, sáu bảy người theo nó. Rồi ba bốn - Hãy xác định những câu in đậm người, sáu bảy người thiếu thành phần nào ? cũng đuổi theo nó.) -Vậy ta có thể khôi phục lại TPVN đó -HS phát hiện và trả như thế nào ? lời ( TPCN, TPVN ). Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. -Vd 2: a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . Thiếu TPVN - (Có thể hiểu VN là “Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó”) 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II Vdb) - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. -Xác định câu trả lời thiếu những thành phần nào ? -Có thể khôi phục lại không ? -Ta gọi những trường hợp trên là rút gọn câu . -Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn ? Hoạt động 2:Cách dùng câu rút gọn. + Vd1:Sáng chủ nhật, …Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. - Những câu in đậm của VD trên thiếu thành phần nào ? -Ta có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? -Em hãy khôi phục lại câu này cho đầy đủ ? Vd 2 : - Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế ? -Bài kiểm tra toán. - Có thể thêm những từ ngữ nào vào câu in đậm để thể hiện thái độ lễ phép ? -Vậy khi rút gọn câu cần chú ý những gì ? -Do đó các em cần lưu ý không nên rút câu khi nói với người lớn như ( ông ,bà, cha, mẹ, thầy cô…). ( Ngày mai, tớ sẽ đi Hà Nội) b) -Bao giờ cậu đi Hà Nội? - HS rút ra ghi nhớ-Ngày mai.  Thiếu TPCN, TPVN (Có thể hiểu Cho ví dụ? là “Ngày mai tớ sẽ đi Hà Nội”). - HS phát hiện và trả 2. Kết luận: Ghi nhớ /15 lời II. Cách dùng câu rút gọn. Vd1: Sáng chủ nhật, …Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.  thiếu TPCN ( thêm “ Chúng em)  Không nên rút gọn câu như vậy vì. không đầy đủ nội dung câu nói . HS phát hiện và trả Vd 2 : -Mẹ ơi, hôm nay con được lời một điểm 10. ( Dạ thưa vào đầu câu -Con ngoan quá! Bài nào được hoặc ạ vào cuối câu ). điểm 10 thế ? -Bài kiểm tra toán.  Câu cộc lốc , không lễ phép.  Phải thêm từ dạ thưa vào đầu câu hoặc ạ vào cuối câu ). - HS làm bài tập trong SGK.  Ghi nhớ / 16. III Luyện tập * Bài tập 1,2 / SGK BT 1 b.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . ( rút gọn chủ ngữ )- qui tắc ứng xử c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. ( rút gọn chủ ngữ )  Câu gọn hơn. BT2. a.( Tôi) Bước tới Đèo Ngang,… ( Tôi )Dừng chân đứng lại,… b.Câu 1 , 2 , 3 ,4, 5,6,8 ( Khôi phục lại TPCN ). Bài 3: HS đọc :Mất rồi – tham ăn 4)Củng cố, dặn dò: - Khi rút gọn, ta cần chú ý những điều gì ? - Hoàn chỉnh các bài tập 3, 4, học bài. Xem trước bài “Đặc điểm của văn bản nghị luận.”. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II Ngày soạn:……/….../2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 78: Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức : - Đặc điểm của văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 2. Kĩ năng : - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. III. CHUẨN BỊ - sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận ?. 3)Bài mới: Các hoạt động của GV. Hoạt động HS. Hoạt động 1 :Tìm hiểu luận điểm - GV cho HS đọc lại văn bản “Chống nạn thất học” trong SGK - HS đọc trang 7 đọan văn -GV nêu câu hỏi trong SGK để HS trả lời - HS trả lời .-Luận điểm chính của bài viết “Chống nạn thất học”là gì ? Nó được thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài ? -Luận điểm đó được đưa ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn nào ? - HS trả lời -Luận điểm đóng vai trò gì trong văn nghị luận ?. Phần ghi bảng I/ Luận điểm. Luận cứ và lập luận . 1/ Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận -Luận điểm chính của bài thể hiện qua nhan đề “Chống nạn thất học” -Luận điểm được nêu ra dưới dạng một quan điểm và được cụ thể hoá thành câu khẳng định: +“ Một trong những công việc ...nâng cao dân trí.” + Mọi người Việt Nam… trước phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ . - Luận điểm được cụ thể hoá thành việc làm: “ Những người đã biết chữ hãy dạy.... Phụ nữ lại càng phải học” Thể hiện tư tưởng , quan điểm của bài viết .. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II -Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ? - Hs thảo luận -Như vậy em hiểu thế nào là luận điểm ? *Hoạt động 2 : Tìm hiểu luận cứ - HS tìm trong -GV cho HS chỉ ra những lý lẽ , văn bản dẫn chứng cụ thể được đưa ra trong việc “chống nạn thất học” ?. -Như thế để chống nạn thất học, thì - Hs thảo luận tác giả đã đưa ra những quan điểm của mình chưa đủ, mà tác giả còn nêu những việc gì để tư tưởng quan điểm có sức thuyết phục ? -Hãy cho biết luận cứ là gì ? * Hoạt động 3 :Tìm hiểu lập luận GV cho HS chỉ ra những lập luận của văn bản “Chống nạn thất học” -Trước hết tác giả nêu lý do gì để chống nạn thất học ? (tức là là luận điểm chính) -Vậy muốn chống nạn thất học thì làm thế nào? ( tức là đưa ra lý lẽ dẫn chứng ) -Vậy tất cả những quan điểm, tư tưởng , lý lẽ, dẫn chứng trong văn bản “Chống nạn thất học” đều qui một mục đích chính là gì ?. Thống nhất các đoạn, phải đúng đắn chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thực tế . * Ghi nhớ SGK trang 19 2/ Luận cứ : - Những lí lẽ : + Do chính sách ngu dân của TDP chúng không muốn dân tộc ta biết chữ để lừa dối và bóc lột. + Nay ta giành được độc lập muốn tiến bộ phải nâng cao dân trí. - Những dẫn chứng : + Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ và những người chưa biết chữ phải gắng sức mà học cho biết. + “Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo …”Phụ nữ lại cần phải học  Đưa ra lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục. Đó là luận cứ .. *Ghi nhớ SGK trang 19 3/ Lập luận. - Hs thảo luận Đại diện 2 nhóm lên trình bày. -Cách diễn đạt sắp xếp theo trình tự hợp lý đó gọi là gì ?. - Vì sao phải chống nạn thất học ?Tác giả đưa ra dẫn chứng : + Chính sách ngu dân của Pháp… + 95% dân Việt Nam mù chữ … - Chống nạn thất học để làm gì ?Tác giả nêu tư tưởng chống nạn thất học : + Nay ta giành…thực hiện cấp tốc là nâng cao dân trí + Mọi người Việt Nam phải biết ….. - Các việc làm – biện pháp cụ thể chống nạn thất học : + Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ ….có quyền bầu cử và ứng cử + Vợ chồng, anh em bảo nhau mà học… + Phụ nữ càng phải học… *Ghi nhớ SGK trang 19. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II -Vậy em hãy cho biết lập luận là gì ? -Hoạt động 4: Phần củng cố -GV cho HS phân tích văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống ”GV gợi ý: -Văn bản này có luận điểm chính là gì ? -Luận cứ trong văn bản này là những lý lẽ và dẫn chứng nào ?. II/ Luyện tập Văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống ” Luận điểm chính : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội ( luận đề ) - Lí lẽ, dẫn chứng : luận cứ : + có thói quen tốt và thói quen xấu … Cụ thể :dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa, đọc sách…thói quen tốt. -Hút thuốc lá, cáu giận, mất trật tự-Gạt tàn thuốc bừa bãi, vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh …… là thói quen xấu . Nhìn lại mình để cần tạo cho mình một thói quen tốt .  Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục gồm 3 phần : + Mở bài : Giới thiệu về thói quen tốt và xấu. + Thân bài : đưa ra những lí luận và dẫn chứng về thói xấu của con người. + Kết bài : đề ra hướng có thói quen tốt.. -Vậy tất cả những quan điểm, tư tưởng , lý lẽ, dẫn chứng trong bài đều qui một mục đích chính là gì ? -Cách trình bày quan điểm tư tưởng thống nhất hợp lý tạo ra cho văn bản một lập luận gì ?. 4)Củng cố, dặn dò: - Một bài văn nghị luận đều phải có những đặc điểm gì ? - Học bài – đọc kỹ bài tham khảo “ích lợi của việc đọc sách ”để lập ý cho bài luyện tập trang 23 . Chuẩn bị “ Đề văn nghị luận và lập ý cho bài văn nghị luận ” ---------------------*****---------------------. Ngày soạn:……/….../2011 Ngày dạy:……/……/2011. Tiết 79: Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. Giúp HS: Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức : -Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. 2. Kĩ năng : - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. III. CHUẨN BỊ - Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm của văn bản nghị luận ? 3)Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Giúp học sinh tìm I.Đề văn nghị luận: hiểu đề văn nghị luận. HS đọc 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: GV cho HS đọc 11 đề ở SGK và Hs trả lời : Có: Đề văn nghị luận đặt câu hỏi: -Các đề văn nêu trên có thể xem là cung cấp đề bài cho bài đề bài, đầu đề được không? Nếu văn nên dùng được. dùng làm đề bài cho đề văn sắp viết Đề bài của bài văn thể Nội dung: Nêu ra vấn đề để bàn bạc, hiện chủ đề của nó. người viết bày tỏ ý kiến của mình về có được không? -Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề Mỗi đề nêu ra một số vấn đề đó. trên là đề văn nghị luận? khái niệm, một vấn đề Tính chất: Ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác. -phân tích cho HS thấy, chỉ có phân lý luận. tích, chứng minh thì mới giải quyết được các đề ra trên. - Nếu đề không có lệnh, các em sẽ làm như thế nào? GV: Nếu đề nêu lên một tư tưởng, một quan điểm thì học sinh có hai => Định hướng cho bài viết. thái độ: Nếu đồng tình thì trình bày ý kiến đồng tình.Nếu phản đối thì phê phán nó là sai trái. -Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? -Giáo viên cho học sinh đọc phần 1 - HS đọc ghi nhớ của ghi nhớ. - GV nêu đề bài: “Chớ nên tự phụ” 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận: - Đề nêu lên vấn đề gì? -Đối tượng và phạm vi nghị luận ở Học sinh trả lời theo ý: Yêu cầu: đây là gì? Tác hại của tính tự phụ - Xác định đúng vấn đề. -Khuynh hươùng của đề là khẳng (luận đề) - Phạm vi. định hay phủ định? Tự phụ dẫn tới chủ - Tính chất của bài. -Đề bài này đòi hỏi người viết phải quan hư việc. => Làm bài khỏi sai lệch. làm gì? Tự phụ gây mất đoàn -Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho kết, không được mọi biết: trước một đề văn, muốn làm người quý mến, giúp tốt em phải làm gì? đỡ. Cho học sinh đọc tiếp phần hai - HS đọc ghi nhớ trong ghi nhớ trang 23 Hoạt động 2: Lập ý cho bài văn II. Lập ý cho bài văn nghị luận: _ Luận điểm : Tác hại của tính tự phụ nghị luận. - Trả lời câu hỏi SGK trang 22. - HSTL - Luận cứ :. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II a. Xác lập luận điểm: các câu hỏi SGK trang 22. b. Tìm luận cứ. c. Xây dựng lập luận. Giải quyết các hoạt động trên cho HS =>. + Tự phụ là gì ? + Tự phụ dẫn đến chủ quan + Tự phụ dẫn đến mất đoàn kết, mọi người xa lánh. - Lập luận : giải thích + Tự phụ là gì ? + Vì sao không nên tự phụ? + Liệt kê một số ví dụ . * Bài học: Ghi nhớ: SGK trang 23. III. Luyện tập: - Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: “Sách là người bạn lơùn của con người” A. Tìm hiểu đề: - Luận đề: sách là người bạn lơùn của con người. - Tính chất: Bàn luận. B. Lập ý: - Con người ta sống không thể không có bạn. - Người ta cần bạn để làm gì? - Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn. 4. Củng cố, dặn dò: - Đề bài văn nghị luận thường có nội dung và tính chất như thế nào? - Yêu cầu của việc tìm hiểu đề ra sao? - Học thuộc ghi nhớ.Soạn và hiểu văn bản của bài 21 trang 26 “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” =============*****=============. Ngày soạn:……/….../.2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 80-81 : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. Hồ Chí Minh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Hiểu được qua văn bản chính luận chứng minh mẫu mực, ct HCM đã làm sáng tỏ chân lí sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân VN. II.ẢTỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận HCM qua văn bản. 2. Kĩ năng : - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. - Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luậnặchngs minh. III. CHUẨN BỊ - sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng những câu tục ngữ về con người và xã hội? Nêu nội dung của nĩ? 3. . Bài mới 1. Giới thiệu bài : Lịch sử dân tộc ta gắn liền với những cuộc đấu tranh vệ quốc .Có được nền độc lập , tự chủ ngày nay là cũng do nhân dân ta vốn có một lòng nồng nàn yêu nước - nó tạo thành một một sức mạnh to lớn giúp ta chiến đấu và chiến thắng kẻ thù . Đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta . Truyền thống này đã được Hồ Chí Minh khẳng định và chứng minh một cách sáng rõ, gọn gàng, chặt chẽ qua một đoạn trong “Báo cáo chính trị” của Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1951 . Tiết học này , chúng ta sẽ được tìm hiểu đoạn văn bản này với tựa đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” 2. Tiến trình giảng dạy HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG CHÍNH -Đọc , hướng dẫn đọc I/ Đọc –Tìm hiểu chú thích - Yêu cầu học sinh đọc từng - HS đọc(Giọng mạch lạc , 1.Giải thích từ khó đoạn-> Nhận xét rõ ràng dứt khoát thể hiện 2.Tác giả : Hồ Chí Minh - Nêu và giải thích các từ khó: niềm tự hào dân tộc) 3.Tác phẩm: Cho biết về tác giả và xuất xứ -Xuất xứ : SGK/25 của văn bản -Thể loại :văn nghị lận (-Tác giả (SGK,tập 1) -Xuất xứ (SGK , tập 2 /25) - Đoạn văn bản này được viết - Văn nghị luận theo thể loại nào ? II/Tìm hiểu văn bản - Bài văn này nghị luận về vấn - Tinh thần yêu nước của Luận điểm: Dân ta có một lòng đề gì ? Được thể hiện trong nhân dân ta. nồng nàn yêu nước ->Truyền thống những câu văn nào ? quý báu của nhân dân ta (Câu 1 và 2 của văn bản ) - Cách nêu vấn đề của tác giả - Trực tiếp , rõ ràng , khẳng như thế nào ? Có tác dụng gì ? định. - Hãy xác định bố cục của văn - HS trả lời bản ? Chia làm 3 phần : - “Dân ta … lũ cướp nước” : Giới thiệu , khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta -“Lịch sử ta … nồng nàn yêu nước” : những dẫn chứng và lập luận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta -“Tinh thần yêu nước … kháng chiến” :trách nhiệm của chúng ta trong việc khơi dậy tinh thần yêu. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II - Lòng yêu nước của nhân dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? - Tác giả đã so sánh , nhấn mạnh lòng yêu nước của nhân dân ta như thế nào? Tác dụng của chúng là gì ? (Lòng yêu nước kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước-> gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước , tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn , thuyết phục người đọc) - Tác giả đã đưa ra những luận cứ nào. Sắp xếp theo trình tự như thế nào ? - Lòng yêu nước trong quá khứ được thể hiện qua những dẫn chứng nào ?. - Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng này ? (Tiêu biểu , thuyết phục , được liệt kê theo trình tự thời gian) - Ở luận điểm thứ hai tác giả đã lập luận và dẫn chứng như thế nào ? ->Liệt kê theo trình tự các tầng lớp , giai cấp nhân dân và những việc làm của họ. - Các dẫn chứng này được liệt kê theo mô hình chung nào ? Cách cấu trúc này có tác dụng gì ? (từ … đến -> vừa cụ thể vừa toàn diện , tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các dẫn chứng nhằm làm sáng rõ luận điểm “Lòng. nước) - Đấu tranh chống ngoại xâm. - HS phát biểu: Lòng yêu nước của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử , ngày trước và hiện nay - HSTL: Nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại , vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung - HSTL. Luận cứ 1: Nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại , vẻ vang thời quá khứ * Dẫn chứng : thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung => Tiêu biểu , thuyết phục , được liệt kê theo trình tự thời gian.. - HSTL. - HS thảo luận (-Ai ai cũng có lòng yêu nước , ghét giặc :  Theo lứa tuổi : Cụ già -> các cháu nhi đồng  Theo hoàn cảnh : Kiều bào -> đồng bào ở vùng bị tạm chiếm. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. Luận cứ 2 : Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với đồng bào ta ngày trước Dẫn chứng : *Ai ai cũng có lòng yêu nước +Cụ già -> các cháu nhi đồng +Kiều bào -> đồng bào ở vùng bị tạm chiếm +Nhân dân miền ngược -> miền xuôi  Trình tự: lứa tuổi- hoàn cảnh- vị trí địa lí *Việc làm thể hiện lòng yêu nước + Từ chiến sĩ tiêu diệt giặc  đến công chức ủng hộ 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II yêu nước nồng nàn của nhân  Theo vị trí địa lí : Nhân dân ta trong kháng chiến chống dân miền ngược -> miền thực dân Pháp) xuôi. + Phụ nữ  Bà mẹ khuyên chiến sĩ xung phong + Công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất  Điền chủ : quyên đất ruộng cho Chính phủ  Liệt kê theo trình tự các tầng lớp , giai cấp nhân dân và những việc làm của họ -Lòng yêu nước cũng như các thứ của quý… làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến ->So sánh sinh động. - Tác giả đã kết thúc vấn đề như thế nào ? (Lòng yêu nước cũng như các thứ của quý có khi được trưng bày , có khi cất giấu kín đáo -> bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều được đem ra trưng bày – nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến ) - Nhận xét cách kết luận của bài ?. Kết bài : tự nhiên , giản dị , thuyết phục. Lòng yêu nước cũng như các thứ của quý có khi được trưng bày , có khi cất giấu kín đáo…. - Được rút ra một cách tự nhiên , sâu sắc , tinh tế , giản dị mà thuyết phục - Cho biết những đặc điểm nổi -Bố cục hợp lí , rõ ràng bật của nghệ thuật nghị luận -Vấn đề được lập luận và được thể hiện trong bài văn? dẫn chứng sáng rõ , thuyết , thích hợp khiến cho lập luận phục thêm hùng hồn , thuyết phục ) -Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu , cụ thể , phong phú - Em nhận thức thêm điều gì về ,giàu sức thuyết phục. Trình tự dẫn chứng hợp lí lòng yêu nước qua đoạn văn Hình ảnh so sánh sinh bản này ? động, thích hợp khiến cho lập luận thêm hùng hồn , thuyết phục Học sinh tự phát biểu 4. Củng cố, dặn dò. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. Nghệ thuật : nghệ thuật nghị luận chặt chẽ , sáng , gọn , có tính mẫu mực. III/Tổng kết: SGK/27. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II -. Bài văn nghị luận về vấn đề gì ? Những luận điểm được đưa ra là gì ? Nêu những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài ? Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/27) và đoạn đầu tiên của văn bản Xem trước bài “Câu đặc biệt” ==================*****=================. Ngày soạn:……/….../2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 82 : CÂU ĐẶC BIỆT .I. Mức độ cần đạt : - Hiểu thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản.. - Nhận biết được câu đặc biệt trong văn bản; biết phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. - Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng 1. Kiến thức : - Khái niệm câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được câu đặc biệt . - Phân tích tác dụng câu đặc biệt trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảch giao tiếp. III. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ? 3/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Trong chương trình học , ta thường làm quen với các kiểu câu có cấu tạo theo mô hình Chủ-Vị nhưng trong giao tiếp đây không phải là kiểu câu phổ biến mà ta thường sử dụng các câu lược bỏ chủ ngữ ,vị ngữ hoặc một bộ phận câu , câu không xác định được chủ ngữ , vị ngữ. Câu lược bỏ chủ ngữ ,vị ngữ hoặc một bộ phận câu được gọi là gì ?(Câu rút gọn).Tiết này ta sẽ tìm hiểu về kiểu câu thứ hai- CÂU ĐẶC BIỆT , câu mà ta không xác định được chủ ngữ , vị ngữ. 2.Tiến trình giảng dạy HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I. Thế nào là câu đặc biệt? hiểu khái niệm câu đặc biệt: 1. Ví dụ: ? Tìm hiểu ví dụ ở mục I SGK và “Ôi , em Thủy ! Tiếng kêu sửng HS trả lời trả lời câu hỏi : sốt của cô giáo làm tôi giật mình . Em tôi bước vào lớp” A.Đó là một câu bình thường , có đủ Chọn câu (C ) chủ ngữ và vị ngữ B.Đó là một câu rút gọn , lượt bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II C.Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ ? Vì sao đây không phải là câu rút gọn ? Thế nào nà câu rút gọn ? =>Ta gọi những câu như ví dụ trên là câu đặc biệt ? Vậy thế nào là câu đặc biệt ?. Vì không thể khôi phục được thành phần bị lượt bỏ.. -> Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ  Câu đặc biệt. - Câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ. -Câu không cấu tạo theo 2.Bài học: Ghi nhớ /SGK mô hình chủ ngữ – vị ngữ. ? Xác định câu đặc biệt trong ví dụ - HS trả lời sau : Rầm !ø Thật khủng “Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn . khiếp. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau . Thật khủng khiếp !” ? Hãy cho ví dụ về câu đặc biệt? II. Tác dụng của câu đặc biệt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm 1. Ví dụ: hiểu tác dụng của câu đặc biệt: - Xác định thời gian , nơi chốn ? Quan sát ví dụ ở mục II SGK và (-“Một đêm mùa xuân” : -Liệt kê , thông báo về sự tồn tại chỉ ra các câu đặc biệt có trong ví xác định thời gian , nơi của sự vật , hiện tượng dụ? chốn -Bộc lộ cảm xúc ? Xác định tác dụng của từng câu và -“Tiếng reo . Tiếng vỗ -Gọi đáp đưa vào bảng ? tay” :liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng -“Trời ơi !” : bộc lộ cảm xúc -“Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !” ; “Chị An ơi !” : gọi đáp. ? Như vậy câu đặc biệt thường được - HSTL 2. Bài học: Ghi nhớ dùng để làm gì ? SGK/29 III.Luyện tập Bài tập 1 +2 : a) - Không có câu đặc biệt - Câu rút gọn : + Có khi được trưng bày … trong rương , trong hòm + Nghĩa là phải ra sức giải thích … công việc kháng chiến =>Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước b) - Câu đặc biệt : + Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! => Xác định thời gian - Không có câu rút gọn c) - Câu đặc biệt : + Một hồi còi . => Liệt kê , thông báo sự tồn tại của sự vật , hiện tượng. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II - Không có câu rút gọn d) - Câu đặc biệt : + Lá ơi ! =>Gọi đáp - Câu rút gọn + Hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! + Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu ! => Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước 4. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/29) - Xem trước bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” ==============*****===============. Ngày soạn:……/….../2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 83: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mức độ cần đạt :. - Biết được cách lập bố cục và lập luận trong một bài văn nghị luận - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức : - Bố cục chung của một bài văn bài văn nghị luận. - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận. 2. Kĩ năng : - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. III. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Để lập ý cho bài văn nghị luận chúng ta phải làm gì? 3/ Bài mới 1.Giới thiệu bài : Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về đề , tính chất của đề qua các đề bài và yêu cầu của bài tập làm văn nghị luận . Hôm nay để giúp các em từng bước nắm vững về văn nghị luận , chúng ta sẽ tìm hiểu về “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận “ 2.Tiến trình giảng dạy. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: Hướng dẫn I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II HS tìm hiểu mqh giữa bố cục VÀ LẬP LUẬN và lập luận: * Văn bản: Tinh thần yêu nước của ? Đọc lại văn bản “Tinh thần - Tinh thần yêu nước nồng nhân dân ta. Mở bài: yêu nước của nhân dân ta” và nàn của nhân dân ta. cho biết bài văn nghị luận về “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước … lũ cướp nước” vần đề gì ? - Bài văn đã dùng những luận -Dân ta có một lòng nồng Thân bài: “Lịch sử ta … lòng nồng nàn yêu điểm nào để làm sáng rõ vấn nàn yêu nước nước” đề. ? Luận điểm nào là luận điểm -Lòng yêu nước thể hiện Kết bài: mở đầu và kết thúc vấn đề , qua những chiến thắng vẻ “Tinh thần yêu nước … công việc luận điểm nào là phần giữa làm vang trong lịch sử thời quá kháng chiến” -Bố cục hợp lí , rõ ràng sáng rõ vấn đề ? khứ ? Những luận điểm này phù -Lòng yêu nước trong -Lập luận chặt chẽ , phù hợp ->Bài văn nghị luận mẫu mực hợp với những phần nào trong cuộc kháng chiến chống bố cục của văn bản ? Pháp ngày nay (Mở bài , Thân bài , Kết bài ) -Bổn phận của chúng ta là ? Nhìn vào sơ đồ lập luận phải làm cho lòng yêu (SGK/30) nêu và thử giải thích nước được thể hiện) cách lập luận của bài ? GV: Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo nên sự liên kết chặt chẽ trong văn bản nghị luận , trong đó lập luận có thể xem là “chất keo” gắn bó các phần , các ý của bố *Bài học : Ghi nhớ / Sgk Tr31. cục ? Như vậy một bài văn nghị luận có bố cục như thế nào? Có những phương pháp lập luận nào ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1SGK. Văn bản : Học cơ bản mới cĩ thể trở thành tài lớn. - Tư tưởng :Học cơ bản mới cĩ thể trở thành tài lớn. - Bố cục :3 phần. + MB: Dùng lời đối chiếu, so sánh để làm nổi bật luận điểm. + TB:Kể chuyện về danh họa Lê- ơ- na dơ vanh-xi. + KB: Lập luận theo lối nguyên nhân- kết quả. - Bố cục của bài văn nghị luận thường có mấy phần ? Nội dung từng phần ? - Lập luận trong bài văn nghị luận được thực hiện như thế nào ? 4/ Củng cố, dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/31) - Xem trước bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” ===============*****===============. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II Ngày soạn:……/….../.2011 Ngày dạy:……/……/2011. Tiết 84: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mức độ cần đạt : - Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận trong một bài văn nghị luận - Vận dụng được phương pháp lập luận để tạo lập văn bản nghị luận. II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng 1. Kiến thức : - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. III. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV/ Các bước lên lớp 1 . Ổn định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ - Em hiểu thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận? - Khi lập luận thường theo một quy trình như thế nào ? - Em hãy trình bày bố cục của một bài văn nghị luận ? 3 . Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1 : Lập luận trong đời sống : - Nhận diện lập luận trong đời sống . GV gọi Hs đọc các vd mục 1 / I và nêu câu hỏi . - Trong các câu trên bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận thề hiện tư tưởng của người nói ? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay thế cho nhau không ? - Hãy bổ sung các kết luận đã cho ở phần 2.I/ 33 ?. HOẠT ĐỘNG HỌC. NỘI DUNG CHÍNH. I . Lập luận trong đời sống : 1/ HS đọc bài . a.Trời nóng quá, đi ăn kem đi . b. Hôm nay trời mưa , chúng ta không đi chơi. c. Em rất thích đọc sách , vì qua sách em HS tìm phát hiện và trả học được .. luận cứ kết luận lời . ( nguyên nhân cụ thể ) ( kết quả – ý định )  có thể đổi vị trí luận cứ và kết luận : Chúng ta không đi chơi nữa vì hôm nay trời mưa. HS trả lời 2/ a. Em rất yêu trường vì em đã học bốn năm. b. Nói dối rất có hại vì đó là thói quen xấu . kết luận luận cứ c. Mệt quá nghĩ một lát nghe nhạc thôi. d. Tuổi thơ có nhiều điều chưa biết nên trẻ em… e. Em được đi đến nhiều vùng đất nên em. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng của người nói ? Họat động 2: Lập luận trong văn nghị luận - Gọi đọc 1.II / 33 trả lời câu hỏi.. ? Em hãy lập luận cho luận điểm Sách là người bạn lớn của con người ? ( HS thảo luận theo nhóm ). NỘI DUNG CHÍNH. rất … luận cứ kết luận HS thực hiện 3/ a.……, ta cùng đi bơi thôi. b……, phải tập trung học thôi. c……, phải biết lựa lời khi nói. d……, mình phải gương mẫu. e……, chắc sẽ là cầu thủ giỏi . II. Lập luận trong văn nghị luận: HS đọc 1/ So sánh : Kết luận trong đời sống là kết luận của cá nhân. Kết luận trong văn nghị luận là kết luận khái quát. 2/ Lập luận “ Sách là người bạn lớn của con HS thảo luận lập dàn ý người” cho đề văn nghị luận . A. Mở bài : Không có gì thay thế được sách trong việc nâng cao giá trị đời sống trí tuệ và tâm hồn mình. B. Thân bài : Sách giúp ta hiểu biết + Những không gian, thế giới bí ần + Những thời gian đã qua của lịch sử + Tương lai mai sau Sách văn học đưa ta vào thế giới tâm hồn : + Cho ta thư giãn + Cho ta vẻ đẹp của thế giới thiên nhiên và con người qua nghệ thuật văn chương. + Cho ta hiểu thêm vẻ đẹp của ngôn từ công cụ tư duy của con người. + Sách ngoại ngữ mở rộng thêm cánh cửa tri thức . C. Kết luận : Phải biết chọn và yêu quý sách .. 4. Củng cố dặn dò: - Vậy lập luận là gì ? - Xem trước bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” ================*****=============. Ngày soạn:……/…....2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 85-86: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT. Đặng Thai Mai I / Mức độ cần đạt: Giúp HS:. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II - Thấy được những lí lẽ, chứng cứ có sức thuyết phục và toàn diện màg tác giả đã sử dụng để lập luận trong văn bản. - Hiểu được sự giàu đẹp của tiếng Việt . II/ Trọng tâm kiến thức , kĩ năng : 1/ Kiến thức : - Sơ giản về tác giả ĐTM - Những đặc điểm của tiếng Việt - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 2/ Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản nghị luận. - Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. III. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Để chứng minh v/đ: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã luận chứng theo nhưng hệ thống nào ? Tác dụng của luận chứng đó là gì ? - Cặp quan hệ từ: “từ … đến” đóng vai trò như thế nào trong bài văn ? Có thể thay bằng cặp quan hệ từ nào khác tương đương hay không ? 3. Bài mới: - Giới thiệu: Trãi qua bao thăng trầm của đất nươùc, người Việt Nam giờ đây có thể tự hào về tiếng nói và chữ viết của mình. Điều này đã được giáo sư Đặng Thai Mai đề cập một cách chi tiết trong bài nghiên cứu “ Tiếng Việt một biểu tượng hùng hồn của sức sống dân tộc .” Và tiết học này ta cùng tìm hiểu “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt mà giáo sư đề cập đến . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CHÍNH HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc I / Đọc - hiểu chung. – hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm: Sgk. - Gọi HS đọc phần cú thích và nêu - HS thực hiện những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Hướng dẫn đọc và gọi HS đọc văn - Hs đọc văn bản và 2. Đọc – tìm hiểu từ khó. bản, nhận xét giọng đọc. nhận xét giọng đọc. 3. Thể loại, bố cục ? Văn bản này được viết theo thể loại - HS trả lời - Thể loại: Nghị luận gì? ? Nên chia bố cục văn bản này thành - 2 phần: + Từ đầu … - Bố cục: 2 phần mấy phần? Nội dung mỗi phần như thời lịch sử  nhận thé nào? định chung về phẩm chất giàu đẹp. + “Tiếng Việt ….” đến hết  làm rõ phẩm chất giàu đẹp.. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản. - Theo dõi phần đầu văn bản, cho biết:? Câu văn nào khái quát phẩm chất của Tiếng Việt ?– Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện phẩm chất tiếng Việt trên những phương diện nào ? (hay, đẹp). ? Tính chất giải thích của đoạn văn này được thể hiện bằng một cụm từ lặp lại. Đó là cụm từ nào ? ? Vẻ đẹp của tiếng Việt được giải thích trên những yếu tố nào ? Dựa trên cơ sở nào để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay ? GV giảng: có 2 khả năng: + Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng tình cảm của người VN. + Thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kỳ lịch sử. - GV chuyển qua mục 2: Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt. ? Tác giả bắt đầu chứng minh tiếng việt đẹp bằng các dẫn chứng nào?. II. Đọc – hiểu văn bản. 1 Nhận định về phẩm chất của Tiếng Việt : - Tiếng Việt có Tiếng Việt đẹp những đặc sắc của Tiếng Việt hay một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. – “Nói thế có nghĩa là nói rằng”. - HSTL. ->Nhịp điệu: hài hòa về âm hưởng thanh điệu. Cú pháp: tế nhị, uyển chuyển.. - HS lắng nghe.. - HSTL dựa vào Sgk.. ? Để chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt, HS tìm trong văn bản tác giả tiếp tục dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ? ? Chất nhạc của tiếng Việt được xác nhận trên các chứng cớ nào trong đời sống và trong khoa học ? “Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc”  nhận xét của người nước ngoài  Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú. Em hãy dẫn chứng 1,2 câu ca dao - HS thực hiện hay thơ em cho là giàu chất nhạc và tính uyển chuyển. VD: a/ Chú bé loắt choắt. Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh … b/ Người sống, đống vàng. Hs thảo luận. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 2. Biểu hiện giàu đẹp của Tiếng Việt: a) Tiếng Việt đẹp - Ý kiến đánh giá của một người ngoại quốc và một nhà truyền đạo người nước ngoài. - Giàu chất nhạc Rất uyển chuyển trong câu. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II c/ Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng … b) Tiếng Việt hay: - Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm. - Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa. - Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, cách diễn đạt, từ vựng. Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.. ? Ở đoạn tiếp theo em hãy cho biết - HSTL tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay ? Dựa trên cơ sở nào để tác giả xác - Hs tìm và trả lời . nhận các khả năng hay của tiếng Việt ?  Dẫn chứng: các sắc thái xanh khác nhau trong Chinh phụ ngâm => Cái hay và đẹp luôn gắn bó với khúc. nhau “Thấy xanh xanh … Ngàn dâu xanh ngắt … III / Tổng kết: Quan hệ giữa hay và đẹp trong tiếng Ghi nhớ: SGK Việt như thế nào ?  Quan hệ gắn bó: Cái đẹp đi liền cái hay. Ngược lại cái hay tạo ra cái đẹp. 4 / Củng cố, dặn dò: - Trong học tập và trong giao tiếp em đã làm gì cho sự giàu đẹp của tiếng Việt ? - Học bài. - Chuẩn bị bài: « Thêm trạng ngữ cho câu. » ========================. Ngày soạn:……/….../2011 Ngày dạy:……/……/2011 Tiết 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I.Mức độ cần đạt - Nắm được đặc điểm , công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu. - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào thành phần trạng ngữ phù hợp. ( HS đã học TN ở Tiểu học) II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng 1.Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng : - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các laọi trạng ngữ. III. Chuẩn bị: - Sgk, Sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án và các đồ dùng cần thiết khác. IV/ Các bước lên lớp 1 . Ổn định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 7 kì II ? Câu iệt là gì? Cho vd? _ ?Hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu: Bên cạnh các thành phần chính của câu là Cn và Vn , trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác , chúng sẽ bổ sung ý nghĩa cho nồng cốt câu . Một trong những thành phần đó là trạng ngữ . Tiết học này ta tìm hiểu việc có thêm trạng ngữ trong câu sẽ có tác dụng gì ? 3.2.Hoạt động bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I/ Tìm hiểu đặc điểm của trạng tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ: Hs đọc to, rõ đoạn văn ngữ. 1. Ví dụ: trong SGK. - Gọi Hs đọc to, rõ đoạn văn - Dưới bóng xanh, đã từ lâu đời trong SGK/39 …=> nơi chốn Đời đời, kiếp kiếp …  Hãy xác định trạng ngữ trong - Từ nghìn đời nay. mỗi câu ? => thời gian  Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò gì trong câu? Những trạng - Bổ sung ý nghĩa cho => + xác định thời gian, nơi chốn, ngữ trên bổ sung những thông nồng cốt câu, giúp cho ý nguyên nhân, mục đích, phương tin gì ? nghĩa của câu cụ thể hơn. diện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. (Dưới bóng tre xanh: Bổ sung về địa điểm Đã từ lâu đời: Bổ sung về thời gian Đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung về thời gian Từ nhìn đời nay: Bổ sung về thời gian)  Về hình thức, trạng ngữ đứng - Đứng ở đầu, cuối, giữa + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, ở vị trí nào trong câu ? Và câu. Nhận biết bằng sự cuối câu hay giữa câu. thường được nhận biết bằng ngắt quãng hơi khi nói và +Giữa trạng ngữ với nồng cốt câu thường có một quãng nghỉ khi nói dấu hiệu nào ? bằng dấu phẩy khi viết hoặc là có dấu phẩy khi viết. GV chốt: Thêm trạng ngữ tức là mở rộng câu và tổng kết một 2. Bài học: Ghi nhớ/ Sgk. lần nữa để ghi phần ghi nhớ. - Tóm lại, về nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để làm gì? - HSTL và đọc ghi nhớ ở - Nêu những dấu hiệu về hình Sgk. thức của trạng ngữ ? - Trong cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? 1) Thầy giáo giảng bài hai giờ. 2) Hai giờ, thầy giáo giảng bài. (1-: Không có trạng ngữ (2 -: Có trạng ngữ. Trường THCS Thủy Phù Lop7.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×