Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số dạng bài tập vận dụng tích chất hóa học của oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.57 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. Tuần 20 Tiết 73. - Thế LữI/ Mục tiêu bài học : Giúp HS: * Tiết 1: 1.Kiến thức: -Nắm bắt những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ , về phong trào thơ mới. -Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt , nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng , tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ “ nhớ rừng” qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú - Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ 2 Kỹ năng: Đọc diễn cảm văn bản thơ. 3.Thái độ: Lòng yêu quê hương ,yêu nước mảnh liệt. * Tiết 2 : 1.Kiến thức : - Tiếp tục cho học sinh cảm nhận cái hay của bài thơ “ nhớ rừng” qua việc làm rõ vẻ đẹp của bài cảnh rừng qua lời con hổ 2.Kỹ năng: - Định hướng cho học sinh cách thức để tìm hiểu và phân tích cái hay của bài thơ “ Nhớ rừng” 3.Thái độ - Giáo dục học sinh tình yêu nước, yêu tự do và trân trọng những gì tốt đẹp của lịch sử II/ Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : Tranh , bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò: Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên. III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành 3- Tiến trình tiết dạy: a- Giới thiệu bài: (1’) ------------------------------------------------------ 1 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. Giai đoạn 30-45 là giai đoạn đánh dấu bước phát triển rực rỡ nhất của phong trào thơ mới , với sự góp mặt của một thế hệ nhà thơ trẻ đầy phong cách. Nổi lên trong số đó là nhà thơ Thế Lữ. Hôm nay ta tiếp xúc với Thế Lữ qua bài “ Nhớ rừng” b- Vào bài mới: TL Hoạt động thầy 10’ Hoạt động 1: - Gọi học sinh đọc chú thích * - Qua phần giới thiệu, em biết gì về Thế Lữ? GV nêu nhận xét của Hoài Thanh “ Thế Lữ không nói về thơ mới , không bút chiến, không diễn thuyết. TL điềm nhiên nhưng bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ.” - Trình bày vị trí của tác phẩm trong phong trào thơ mới? GV nhận xét, bổ sung . Hướng dẫn đọc: giọng hùng tráng, chú ý thể hiện lời của con hổ trong từng khoảnh khắc của cuộc sống. - Gọi HS đọc bài. Nhận xét. GV đọc bài. - Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 khổ thơ. Hãy cho biết nội dung từng khổ? GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng phụ . 33’ Nhận xét và ghi bảng.. Hoạt động trò. Kiến thức I / Tìm hiểu chung: HS đọc bài 1- Tác giả: HS trình bày những nét - Tên thật Nguyễn cơ bản về tác giả Thế Lữ Thứ Lễ Nhận xét và bổ sung (1907-1989) Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới Sáng tác nhiều thể loại + Tác phẩm này là bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ, góp 2- Tác phẩm : phần khẳng định sự thắng thế của thơ mới trên thi - Là tác phẩm góp phần đem lại sự thắng đàn văn học. lợi của phong trào thơ mới . Bố cục : +Khổ 1: Tâm trạng HS đọc bài , nhận xét. con hổ trong cảnh tù hãm + Bài thơ được chia thành +Khổ 2+3 : hình ảnh 5 khổ , với nội dung : tâm con hổ giữa núi rừng trạng con hổ trong cảnh tù hùng vĩ hãm, con hổ giữa cảnh + Khổ 4: cảnh vườn sơn lâm hùng vĩ, cảnh bách thú vườn bách thú và lời nhắn + Khổ 5: lời nhắn gởi của con hổ gởi của con hổ. + Bài thơ sáng tác theo thể thơ tám chữ, số câu không hạn định, ngắt nhịp tự do, vần không cố định, giọng thơ phóng túng, hào. ------------------------------------------------------ 2 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ văn 8. - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nếu những nét mới của bài thơ về vần, nhịp, điệu của bài thơ với các thể thơ Đường Luật ? Hoạt động 2: - Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu. - Con hổ trong bài thơ bị rơi vào tình cảnh như thế nào ?Chi tiết nào thể hiện điều đó? GV : có một sự thay đổi trong cảnh sống của con hổ : từ vị trí một chúa sơn lâm, con hổ trở thành trò giải trí khi bị bắt giam trong vườn bách thú. - Tâm trạng trong hổ trước sự thay đổi đó được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào ? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ diễn tả cảm xúc của con hổ ? GV : nhận xét cách dùng từ của tác giả. - Với những từ ngữ đó, giúp em hình dùng gì về tâm trạng con hổ trước sự thay đổi hoàn cảnh sống ? Gv vì sao con hổ lại có tâm trạng ấy khi ở trong vướn bách thú ? - Gọi Hs đọc khổ 4.. Năm học 2009- 2010. hùng… HS đọc bài. + Bị sa cơ , giam hãm trong vườn bách thú , trở II/ Phân tích : 1- Tâm trạng con thành trò giải trí cho con hổ trong cảnh tù người. hãm: Bị sa cơ, tù hãm. Thành trò lạ mắt , thứ đồ chơi Ngang bầy cùng bọn + Gậm khối căm hờn baó dở hơi, cùng cặp + Nằm dài trông ngày báo vô tư lự tháng…  Cảnh ngộ tù hãm + Khinh lũ người ngạo giữa vườn bách thú. mạn Gậm khối căm hờn + Tác giả dùng một lớp Nằm dài , khinh, ghét động từ mạnh, giàu cảm  Căm uất, ngao xúc, gợi hình ảnh. ngán , bất lực . + Con hổ căm uất , ngao ngán trước cảnh sống ấy, thế những nó không có cách gì để thoát ra môi trường tù túng, ngột ngạt ấy, nên đành buông xuôi , bất lực.. +HS phát hiện chi tiết. Bổ sung, nhận xét. +Dùng nghệ thuật liệt kê, kết hợp ngắt nhịp ngắn, dồn dập làm cho cảnh vườn bách thú hiện ra rõ nét , nó như góp phần thể hiện tâm trạng của con. 2- Cảnh vườn bách thú : - Hoa chăm cỏ xén Dải nước giả suối Dăm vừng lá hiền lành học bắt chước vẻ hoang vu NT : liệt kê, ngắt nhịp ngắn Cảnh tầm thường,. ------------------------------------------------------ 4 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngữ văn 8. -. Năm học 2009- 2010. - Cảnh vườn bách thú hiện ra qua những chi tiết nào ? GV: tổng hợp - Để miêu tả cảnh vườn bách thú, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng ra sao ? ( Gợi ý : về biện pháp tu từ, về ngắt nhịp…) - Con hổ cảm nhận như thế nào về cảnh ấy? GV : nhận xét. - Liên hệ hoàn cảnh đất nước ta những năm đầu thế kỉ XX, em hiểu gì thêm về ý nghĩa sâu sắc của tâm trạng con hổ trong bài thơ? GV bình .. hổ. nhỏ bé, tù túng. + Cảnh giả tạo, tù túng, nhỏ bé, ngột ngạt + Cảnh tù túng của con hổ cũng là hoàn cảnh mắt tự do của đất nước dưới gót giày đô hộ của Pháp. Tâm trạng của con hổ cũng là tâm trạng của giới tri thức trong những năm đầu thế kỉ XX.. Hết tiết 1, chuyển sang tiết 2. TL 25’. Hoạt động thầy Hoạt động 1: - Hãy trình bày lại hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú? - Nếu là con hổ trong hoàn cảnh đó, em sẽ làm gì ? GV : con hổ trong bài thơ trong những ngày tháng bị giam cầm đã nhớ tới những ngày tháng oanh liệt giữa rừng hoang - Gọi Hs đọc khổ 2 + 3 - Cảnh núi rừng để lại trong kí ức con hổ những ấn tượng nào? - Cách lựa chọn từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ này. Hoạt động trò + Hs trình bày lại kiến thức đã phân tích . + HS tự trình bày. + HS phát hiện chi tiết Nhận xét, bổ sung , + Tác giả dùng nghệ thuật liệt kê và điệp ngữ “với”, miêu tả những hình ảnh nổi bật của. Kiến thức 3- Nỗi nhớ thời oanh liệt - Nhớ rừng núi : bóng cả, cây già, tiếng giógào ngàn, giọng nguồn hét núi  Cảnh âm u, hùng vĩ, hoang vu, đầy huyền bí.. ------------------------------------------------------ 5 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngữ văn 8. có gì đặc sắc ? Với những từ ngữ đó, em hình dung gì về giang sơn của con hổ? GV : bình . - Giữa cái nền thiên nhiên hùng vĩ đó, con hổ đã xuất hiện. Hình ảnh con hổ đã xuất hiện ở những thời điểm nào ? Ở mỗi thời điểm đó, con hổ mang vẻ đẹp gì? GV : cho Hs thảo luận nhóm và trình bày GV :dù ở thời điểm nào, con hổ cũng mang một vẻ đẹp kiêu hãnh, lẫm liệt, uy nghi, xứng đáng là chúa tể sơn lâm. - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cảnh thiên nhiên và hình ảnh con hổ ? GV : đấy là đoạn thơ hay nhất của bài. - Nhận xét về nghệ thuật của tác giả trong đoạn thơ ? Những nghệ thuật này có tác dụng gì? GV : Doạn thơ như đúc kết những nỗi đau của con hổ khi kết thúc bằng một câu cảm thán “ than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!” - Em hãy so sánh cảnh núi rừng dại ngàn và cảnh vườn bách thú? Sự đối lập ấy thể hiện điểu gì? GV đọc khổ cuối. - Chúa sơn lâm gởi khát vọng của mình cho ai? Cách nói của con hổ có gì đặc sắc?. Năm học 2009- 2010. cảnh núi rừng : hùng vĩ, lớn lao, đầy huyền bí HS thảo luận và trình bày + Những đêm vàng bên bờ suối, say mồi đứng uống ánh trăng tan + Những ngày mưa chuyển , lặng ngắm giang sơn đổi mới + Bình minh cây xanh nắng gội, chim reo ca cho giấc ngủ + Chiều lênh láng máu sau rừng , đợi mặt trời lặn để chiếm lấy phần bí mật. + Thiên nhiên hùng vĩ làm nền cho sự uy nghi lẫm liệt của con hổ, con hổ là chúa tể giữa chốn đại ngàn . + Câu thơ giàu chất tạo hình, dùng câu thơ dài, dùng hàng loạt điệp từ, dùng câu cảm, Tất cả như dồn dập thể hiện nỗi nhớ dồn dập da diết của con hổ về những ngày tháng huy hoàng đã qua. - Hình ảnh chúa tể sơn lâm: + Những đêm vàng bên bờ suối, say mồi uống ánh trăng + Những ngày mưa chuyển , lặng ngắm giang sơn đổi mới + Bình minh cây xanh nắng gội, chim reo ca cho giấc ngủ + Chiều lênh láng máu sau rừng , đợi mặt trời lặn để chiếm lấy phần bí mật.  Chúa sơn lâm giữa đại ngàn bao la. NT : Câu thơ dài , giàu chất tạo hình, nhiều điệp ngữ, câu cảm thán. Nỗi nhớ da diết , sâu sắc về những ngày tháng huy hoàng đã qua.. 4- Khát vọng của con + Cảnh núi rừng đại hổ : ngàn đốilập với cảnh Được sống tự do giữa vườn bách thú . Sự đối giang sơn hùng vĩ. lập ấy càng khắc hoạ rõ nét hơn niềm bất hoà sâu - Trong lời nhắn gởi của sắc với thực tại và nỗi. ------------------------------------------------------ 7 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngữ văn 8. sơn lâm , chúa sơn lâm ao ước điều gì ? GV : đó cũng chỉ là ao ước, khát vọng củ con hổ rơi vào bi kịch .Đó là bi kịchcủa người dân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX Hoạt động 2 : - Cả bài thơ hấp dẫn người đọc bằng những hình thức nghệ thuật đặc sắc nào ? GV tổng kết. 4’. 12’ - Qua tâm sự của con hổ, tác giả muốn gởi gắm điều gì ? Họat động 3: hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản “ông đồ” - Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm qua chú thích * - Bài thơ có những hình ảnh nào nổi bật ? Những hình ảnh đó có ý nghĩa gì? - Phân tích hình ảnh ông đồ qua hai thời điểm khác nhau ? Chỉ ra nghệ thuật nổi bật của tác phẩm. - - Ý nghĩa bài thơ: bài thơ giúp em nhận thức được điều gì sâu sắc về xã hội về tác giả? Hãy trình bày những cảm nhận sâu sắc của mình về tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú trong bài thơ?. Năm học 2009- 2010. khao khát tự do cháy bỏng + Nói với cảnh nước non hùng vĩ ngày xưa và gọi là “ Ngươi”, cách nói của chúa sơn lâm với thần dân của mình. + Ao ước đựơc sống giữa dại nàg bao la hùng vĩ như ngày nào . III/ Tổng kết : 1- Nghệ thuật : Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đầy nhạc tính, giàu chất tạo hình, giọng thơ đa dạng linh hoạt. + HS trình bày những 2- Nội dung: nét nghệ thuật nổi bật Tác giả mượn lời con của bài thơ. hổ để gơi gắm tâm trạng của mình , của những người Việt Nam yêu nước. + Tâm trạng của con hổ cũng chính là tam tạng của tác giả .. ------------------------------------------------------ 8 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. 4-Dặn dò: (4’) - Về nhà : + Học bài, nắm vững những giá trị đặc sắc về nôị dung vànghệ thuật nổi bật của bài thơ nhớ rừng. + Tìm hiểu, phân tích bài thơ “ ông đồ” theo hướng dẫn. + Học thuộc hai bài thơ. - Chuẩn bị bài mới : câu nghi vấn IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn :9/1/2007 Tuần 19, Bài 18 Tiết 75: CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu bài học : Giúp HS : 1.Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, đồng thời phân biệt được câu nghi vấn với các câu khác . -Nắm vững chức năng cuả câu nghi vấn . 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng câu và dấu câu. 3.Thái độ: thức khi đặc câu hỏi. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : ------------------------------------------------------ 9 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò : Chuẩn bị bài học theo hướng dẫn của giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Chia theo mục đích nói, câu chia thành mấy loại ? ( 4 loại ) Hôm nay , chúng ta tìm hiểu chức năng của câu nghi vấn. b- Vào bài mới : TL Hoạt động thầy 21’ Hoạt động 1: GV treo bảng phụ ví dụ 1 /11 - Trong các câu trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào giúp em nhận biết được nó ? GV : nhận xét, bổ sung - Câu nghi vấn dùng để làm gì ? - Qua phân tích, hãy trình bày những hiểu biết của em về đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? - Hãy kể thêm một số từ nghi vấn thường gặp ? GV bổ sung: các từ nghi vấn đó dùng để hỏi về số lượng, chất lượng, thời 18’ gian, địa điểm… -Lấy ví dụ về câu nghi vấn? Hoạt động 2: - Gọi HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu đề.. Hoạt động trò. Kiến thức I/ Tìm hiểu:. + Sáng nay, … không ? Thế làm sao….? Hay là ….? + Câu nghi vấn thường được kết thúc bằng dấu chấm hỏi , và thường có từ dùng để hỏi : có…không, hay, hay là… + Câu nghi vấn dùng để hỏi II/ Bài học : 1- Đặc đỉêm hình + HS trình bày. thức và chức năng Nhận xét chính của câu nghi vấn : - Là câu thường có từ + ai, gì, sao, nào, hả, tại sao, nghi vấn hoặc có từ “hay” bao nhiêu, mấy,… - Chức năng: dùng để hỏi - câu nghi vấn thường kết thức bằng dấu + HS lấy ví dụ. chấm hỏi + Xác định câu nghi vấn và hình thức của nó HS lên bảng hoàn thành các III/ Luyện tập Bài tập 1: bài tập trong câu 1 a- Chị khất. tiền. ------------------------------------------------------ 10 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. GV làm mẫu câu a, sau đó, yêu cầu HS hoàn thành bài tập .. sưu…phải không ? b- Tại sao…. Như thế? c- Văn là gì? d- Chú mình … không? Đùa trò gì? Cái gì thế ? Tất cả đều có từ nghi vấn và dấu chấm hỏi cuối câu Bài tập 2: Ta xác định các câu trên là câu nghi vấn bởi vì có ùng từ “hay" chỉ quan hệ lựa chọn. Không thể thay bằng từ hoặc đựơc, vì như thế nó sẽ biến thành câu trần thuật Bài tập 3:. HS đọc bài tập. + Vì nó có từ “hay”chỉ quan hê lựa chọn - Goị HS đọc bài tập 2 + ta không thể thay thế bởi vì - Vì sao ta xác định các câu sẽ biến thành câu trần câu này là câu nghi vấn? thuật . - Ta có thể thay thế từ “hay” HS đọc bài. bằng từ + Các câu a, b có từ nghi vấn “hoặc” “tại sao” không? Vì Các câu c, d có từ nghi vấn “ai” sao? - Bài tập 3 yêu cầu gì ? + Không thể đặt dấu chấm - Các câu trên có dấu hỏi ở cuối câu vì các từ nghi hiệu gì của câu nghi vấn vấn này đều là từ phiếm định hoặc là bổ ngữ mang ý khẳng ? định. - Vậy ta có thể đặt dấu HS đọc bài chấm hỏi ở cuối câu + Hình thức : có cặp từ nghi Không thể đặt dấu không? Vì sao? vấn : đã… chưa, có …không chấm hỏi ở cuối các câu vì từ nghi vấn -Gọi HS đọc bài tập 4 +Ở câu b, phải có một giả trong cau chỉ là đại từ - GV yêu cầu HS xác định từ trước ( người được phiếm chỉ, hoặc là bổ định sự khác nhau về hỏi phải có vấn đề về sức ngữ mang tính khẳng hình thức của các cặp khoẻ), nếu không có giả định định. câu nghi vấn ? đó thì câu hỏi trở thành vô - Về mặt ý nghĩa, cặp nghĩa. câu này có gì khác ? GV nhận xét, bổ sung Bài tập 4: Về hình thức : có cặp từ nghi vấn : đã… GV yêu cầu HS về nhà chưa, có …không? Về ý nghĩa : câu a hoàn thành các bài tập 5,6 không có giả định, câu Trình bày dấu hiệu về b có một giả định đặt ra từ trước. đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? ------------------------------------------------------ 11 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. 4- Dặn dò ; (4’) - Về nhà : + Học bài nắm vững kiến thức lí thuyết. + Hoàn thành tất cả các bài tập + Tập đặt câu nghi vấn - Chuẩn bị bài mới : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. + On lại kiến thức về văn bản thuyết minh + Đoạn văn trong văn bản thuyết minh được viết như thế nào ? So sánh cách viết đoạn ăn trong văn bản thuyết minh với viết đoạn văn trong các loại văn bản khác IV / Rút kinh nghiệm bổ sung : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn :12/1/2007 Tuần 19, bài 18 Tiết 76. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS : ------------------------------------------------------ 12 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. 1.Kiến thức: -Biết cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh sao cho hợp lí, rõ ràng 2.Kỹ năng: -Rèn luyện tính cẩn thận khi viết văn, biết cách lựa chọn và tìm ý khi xây dựng đoạn văn trong văn bản -Nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh. 3.Thái độ: Ý thức khi viết đoạn văn thuyết minh. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò : Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ Không tiến hành 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài : (1’) Khi viết bài văn thuyết minh, chúng ta phải viết đoạn văn như thế nào ? b- Vào bài mới: Tl 22’. Hoạt động thầy Hoạt động 1 : - GV treo bảng phụ - Chỉ ra câu chủ đề của đoạn ? ( câu nào bao quát toàn bộ nội dung của đoạn ? - Các câu còn lại trình bày sự việc gì ?. Hoạt động trò. Kiến thức I/ Tìm hiểu:. HS đọc bài. + Câu chủ đề là câu 1: nguy cơ thiếu nước trên thế giới.. + Câu 2 : lượng nước ngọt ít ỏi Câu 3 : nước lại bị ô nhiễm Câu 4 : thiếu nước ở các GV nhận xét nước thứ ba Câu 5: nêu dự báo 2/3 dân - Tìm mối liên hệ giữa các thiếu nước . + Các câu sau tập trung câu trong đoạn ? GV : đây là một đoạn văn xoay quanh làm rõ cho câu chủ đề hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh về nhà. ------------------------------------------------------ 13 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. hoàn thành bài tập 1 –b - Treo bảng phụ bài tập 2-a. II/Bài học : - Đoạn văn trên có gì không 1- Khi viết bài văn phù hợp ? ( việc sắp xếp các HS đọc bài tập. thuyết minh, cần xác ý đã phù hợp chưa ? Rõ + Đoạn văn trên các ý còn định các ý lớn, viết ràng chưa ?) lộn xộn, không rõ ràng , ý thành đoạn văn - Làm thế nào để sửa chữa viết nghèo nàn , sơ sài . 2- Đoạn văn càn rõ + Giới thiệu từng phần của ý, trách lẫn ý nhược điểm đó của đoạn ? GV cho học sinh thảo luận cây bút bi, sau đó viết đoạn 3- Các ý trong đoạn văn giới thiệu chúng … nhóm cần theo một trình tự ( có thể tách mỗi ý viết nhất định : cấu tạo, thành một đoạn văn ) nhận thức , thời gian, - Tương tự cho học sinh HS làm bài . phụ chính… phát hiện và sửa chữa sai ở + Xác định các ý lớn và câu b - Từ phân tích , cho biết mỗi ý viết thành một đoạn 17’ muốn viết 1 bài văn thuyết văn . minh hoàn chỉnh ta cần lưu ý điều gì ? + HS đọc ghi nhớ SGK III/ Luyện tập : - Khi viết đoạn văn cần chú Bài tập 1+2: viết ý điều gì trong việc sắp xếp đoạn thứ tự các ý ? Hoạt động 2 : HS đọc bài. - Gọi học sinh đọc bài tập 1, Thực hiện viết đoạn văn 2. theo yêu cầu của giáo viên . -GV : muốn viết đúng cần xác định rõ các ý cần trình Đọc đoạn văn đã viết và bày trong đoạn văn và cần nhận xét, sửa chữa. trình bày theo trình tự nào . Yêu cầu các nhóm thực hiện viết đoạn , mỗi nhóm viết một đoạn . GV : nhận xét, chỉ ra chỗ còn sai sót trong bài viết của học sinh . 4 – Dặn dò : (4’) - Về nhà : + Học bài nắm vững những yêu cầu của việc viết một đoạn văn trong văn bản thuyết minh. + Hoàn thành tất cả các bài tập + Tập viết đoạn văn thuyết minh đáp ứng yêu cầu - Chuẩn bị bài mới : văn bản “quê hương” Tế Hanh . ------------------------------------------------------ 14 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. + Tìm hiểu vài nét về cuộc đời nhà thơ và hoàn cảnh ra đời của văn bản . + Phân tích những nội dung của tác phẩm để hiểu hơn về tấm lòng của tác giả gởi gắm cho quê hương . + Chỉ rõ những nét chính về nghệ thuật của bài thơ. IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Ngày soạn : 16-1-07 Tuần 20 . Bài 19 Tiết 77. - Tế Hanh – I/ Mục tiêu bài học : Giúp HS : 1.Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng chài quen biển qua lôí miêu tả tỉ mỉ , cụ thể của tác giả , thấy được tình quê hương tha thiết, đằm thắm của nhà thơ trong tác phẩm . -Thấy được những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ 2.Kỹ năng: -Rèn kĩ năng phân tích một bài thơ trữ tình hiện đại . 3.Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu quê hương, yêu đất nước. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò : Học bài cũ, chuản bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “nhớ rừng” của Thế Lữ và trình bày cam nhận của em về bài thơ? ------------------------------------------------------ 15 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. Gợi ý : HS đọc thuộc lòng bài thơ Trình bày những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, qua đó, nêu được ý nghĩ của lời tâm sự của con hổ trong vườn bách thú 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Yêu quê hương là một tình cảm cao quý của con người, nó từ lâu đã trở thành ngồn cảm hứng cho các sáng tác thơ ca. Tế hanh cũng đã cụ thể hoá mạch cảm xúc ấy thành bài thơ : “quê hương”. b- Vào bài mới : Tl Hoạt động thầy 5’ Hoạt động 1: - Gọi học sinh đọc chú thích * - Trình bày những điểm nổi bật về tác giả? GV : nêu thêm một số bài thơ về quê hương của tác giả “nhớ con sông quê hương” - Xuất xứ của bài thơ? GV hướng dẫn đọc : đọc nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương. GV đọc bài thơ. Gọi HS đọc lại . 24’ - Bài thơ có chia mấy phần? Nội dung từng phần? GV nhận xét , treo bảng phụ . Hoạt động 2 : - Gọi HS đọc hai câu đầu. - Em biết gì về quê của tác giả qua lời giới thiệu đó? - Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ ? Từ đó, nói thêm về tấm lòng của tác giả đôí với quê. Hoạt động trò HS đọc bài . + Trình bày những nét nổi bật về Tế Hanh Nhận xét, bổ sung. + Rút trong tập “nghẹn ngào” + HS đọc bài thơ.. HS tìm bố cục.. HS đọc bài . + HS tự cảm nhận : một làng chài quen biển. + Hai câu thơ mang giọng điệu tự nhiên , chân thành, bình dị và chất như lời ăn tiếng nói của người dân chài. Từ đó, ta biết rằng tình cảm mà tác giả dành cho quê hương bao giờ cũng rất chân thật, sâu sắc.. Kiến thức I/ Tìm hiểu chung : 1- Tác giả : ( 1921) Quê Quảng Ngãi Tình quê hương là cảm xúc chính trong các sáng tác của ông 2- Tác phẩm : - Rút trong tập “nghẹn ngào” Bố cục: bốn phần : + 2 câu đầu : giới thiệu về làng + 3- 6 : cảnh thuyền chài ra khơi + Câu 9-17 : cảnh thuyền chài trở về + 4 câu cuối : nỗi nhớ làng. II/ Phân tích ; 1- Giới thiệu về làng : Làng tôi … nghề chài lưới, nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.  Tình cảm chân thành sâu sắc.. + Trời trong , gió nhẹ, sớm. ------------------------------------------------------ 16 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngữ văn 8. hương ? GV : nhận xét . GV đọc 6 câu thơ tiếp theo. - Thời điểm ra khơi? Thời tiết lúc ra khơi ? GV : thời tiết đẹp hứa hẹn một chuyến ra khơi đày kết quả … - Cảnh ra khơi của người dân chài được khắc hoạ bằng những hình ảnh nào đặc sắc ? - Nghệ thuật gì được sử dụng? Hiệu quả của nó ? GV : phân tích giá trị của các phép tu từ .. - Qua những hình ảnh đó, chúng ta hiểu gì về tư thế lao động của người dân chài ? GV : tám câu thơ vẽ ra một bức tranh hài hoà giữa vẻ dẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của con người : TN khoáng đạt, con người lao động đầy nhiệt huyết. Gọi HS đọc tiếp 8 câu tiếp theo. - Bức tranh cảnh đoàn thuyền trở về được tác giả chọc lọc miêu tả qua những chi tiết naò?. Năm học 2009- 2010. mai hồng 2- Cảnh dân chài ra Một buổi sáng đẹp trời, khơi : - Thời điểm : sớm mai mát mẻ. hồng - Thời tiết : trời trong, + Con thuyền hăng như con gió nhẹ - Cảnh ra khơi: tuấn mã + Cánh buồm giương to + Con thuyền hăng như mảnh hồn làng như tuấn mã + Tác giả sử dụng hai hình + Cánh buồm giương ảnh so sánh mới mẻ, xen to như mảnh hồn làng lẫn ẩn dụ , gợi ra những Rướn thân …thâu góp liên tưởng thú vị : đoàn gió thuyền ra khơi với khí thế  Cuộc sống lao động dũng mãnh, hình ảnh cánh hăng say đầy nhiệt buồm đã trở thành linh hồn huyết. , biểu tượng của quê hương. Lao động là cuộc sống là niềm tin của người dân. + Đó là những hình ảnh gợi tả sức lao động hăng say miệt mài, nhiệt tình của những người dân chài làng biển .. + HS đọc bài . + Hs phát hiện chi tiết . Nhận xét, bổ sung . 3 Cảnh về bến : + HS tự cảm nhận . Dân làng tấp nập đón ( một bức tranh ồn ào, tấp ghe nập, thể hiện tư duy của Ơn trời…cá đầy ghe người dân chài …)  Kết quả lao động tốt đẹp, mĩ mãn.. ------------------------------------------------------ 17 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngữ văn 8. 5’. - Em hình dung thế nào về bức tranh qua những nét vẽ ấy? Bức tranh cho em hiểu được gì thêm về người dân làng chài? GV : cuộc sống mang đậm màu sắc đặc trưng của người dân chài, sự gắn bó sâu sắc của tác giả với làng quê… - Giữa bức tranh ấy, nổi bật lên vẻ đẹp nào ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó? GV : bức tranh vừa thực vừa mang tính lãng mạn, diến tả vẻ đẹp người dân chài vừa thực vừa có tấm vóc phi thường… - Người bạn đường của dân chài được miêu tả như thế nào ? Cách miêu tả có gì đặc sắc ? ( sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng của nó ?) GV :bình - Cả đoạn thơ giúp em cảm nhận điều gì sâu sắc về cuộc sống của làng quê tác giả ?Về tác giả? Gv : Tác giả phải là người nhạy cảm, tinh tế, yêu quê hương sâu sắc… - Gọi HS đọc 4 câu cuối. - Khi xa cách, tác giả mang theo những kí ức gì về làng quê? Trong đó, điều gì làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ nhất ? - Cách nói của tác giả ở đoạn này có gì nổi bật ?. Năm học 2009- 2010. + Vẻ đẹp của người dân chài : dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm… Đó là một bức tranh đẹp về người dân chài mạnh mẽ, đầy sức sống, mang đậm hơi thở của biển cả . + HS phát hiện chi tiết Tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá, con thuyền như một người dân chài, đang lắng nghe từng hơi thở của biển cả trên cơ thể mình… + Đầy niềm vui những cũng không thiếu những lo âu, nhất là gắn bó sâu sắc với biển cả . Cho thấy sự gắn bó sâu sắc của tác giả với làng quê của mình …. - Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.  Vẻ đẹp mạnh mẽ, khoẻ khoắn, rắn rỏi. - Chiếc thuyền im, bến mỏi, về nằm Nghe chất muối …thớ vỏ NT : nhân hoá.  Con thuyền chính là linh hồn của người dân chài. HS đọc bài.  Cuộc sống lao động + Màu nước xanh, cá bạc, hăng say, rộn rã, gắn bó chiếc buồm vôi, mật thiết với biển khơi. Thoáng con thuyền rẽ sóng ra khơi Nhớ cái mùi nồng mặn quá 4- Nỗi nhớ quê ! - Tôi thấy nhớ cái mùi + Sử dụng nhiều màu sắc , nồng mặn quá hình ảnh gần gũi, thân thuộc.  Mùi vị quê hương. Tất cả thể hiện nỗi nhớ quê chân thành, tha thiết của một người con gắn bó máu thịt với quê hương. + HS tự trình bày lại .. ------------------------------------------------------ 18 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngữ văn 8. Cách nói đó thể hiện được điều gì ? Gv : Những câu thơ gian dị chân thật như chính tấm lòng của tác giả đối với quê hương… Hoạt động 3 : - Những nét nghệ thuật đặc sắc nào khiến bài thơ hấp dẫn được người đọc ? GV tổng kết . - Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì sâu sắc về tâm hồn nhà thơ ? GV : nhắc lại cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh. - Hãy đọc một bài thơ ( hát một bài hát ) ca ngợi về quê hương?. Năm học 2009- 2010. III/ Tổng kết : + Nhạy cảm, tinh tế 1- Nghệ thuật : + Yêu quê hương sâu nặng, Hình ảnh đẹp, bay bổng gắn bó chặt chẽ với quê Biện pháp tu từ hợp lí Biểu cảm, kết hợp với hương . miêu tả + Hs tự trình bày.. 2- Nội dung : Tấm lòng yêu hương sâu nặng. quê. 4- Dặn dò : (4’) - Hãy đọc thật diễn cảm những câu thơmà em thích nhất trong bài và nêu rõ lí do vì sao em thích ? - Về nhà : + Học thuộc bài thơ, phân tích những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của nó, thấy được tấm lòng cuả tác giả dành cho quê hương + Tìm thêm một số bài thơ khác nói về quê hương, so sánh bài thơ này với những bài thơ đó để thấy được sự khác biệt . - Chuẩn bị bài mới : Khi con tu hú + Tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm, nhất là hoàn cảnh ra đời + Phân tích bài thơ để thấy được tâm tư của một người tù cộng sản như Tố Hữu. IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ 19 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngữ văn 8. Năm học 2009- 2010. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày soạn :18-1-07 Tuần 20 . Bài 19 Tiết78. I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: -Cảm nhận được bức tranh mùa hè đầy hương sắc, đầy sức sống trong bài thơ, cảm nhận được tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù cộng sản . - Thấy được phong cách thơ cách mạng trong phong trào thơ lãng mạn. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và cảm thụ thơ mới . 3.Thái độ: Lòng yêu nước ,yêu que hương và lòng căm thù giặc sâu sắc. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2- Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Quê hương”- Tế Hanh và trình bày cảm nhận của em về những vẻ đẹp của quê hương tác giả trong bài thơ đó ? Gợi ý : Đọc thuộc bài thơ. Chú ý ở những hình ảnh mang đặc trưng của một làng chài quen biển. Từ đó , phân tích tình cảm sâu nặng mà tác giả dành cho quê hương. 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Thơ mới không chỉ có những bài thơ mang tính lãng mạn đầy màu sắc cá nhân mà còn có những bàu thơ giàu tình cảm cách mạng . Bài thơ “ Khi con tu hú” là một điển hình. b- Vào bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung : ------------------------------------------------------ 20 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngữ văn 8. Gọi HS đọc chú thích * Cần chú ý những nét nổi bật nào về cuộc đời của tác giả? GV : trình bày thêm về cuộc đời cách mạng của Tố Hữu, và những ảnh hưởng của nó vào thơ, thể hiện qua 5 tập thơ . - Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? GV : trình bày thêm tâm trạng của Tố Hữu khi bị bắt giam… - GV hướng dẫn đọc : chú ý ở những hình ảnh thể hiện tâm trạng . Gọi HS đọc bài , nhận xét. - Theo em, bài thơ có thể 22’ chia mấy phần ? Nội dung? GV nhận xét, treo bảng phụ. Hoạt động 2: - Đầu đề bài thơ có gì đặc biệt ? Nó gợi cho em suy nghĩ gì?. Năm học 2009- 2010. HS đọc bài + HS trình bày những nét nổi bật trong cuộc đời cách mạng của tác giả. Nhận xét, bổ sung .. 1- Tác giả : - Giác ngộ cách mạng từ rất sớm và tham gia nhiệt tình. - từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tong bộ máy nhà nước. - Là lá cờ đầu trong + Khi tác giả bị bắt giam ở nền thơ ca cách mạng Việt Nam. nhà lao Thừa Phủ 2- Tác phẩm : - Ra đời khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. - Bố cục : 2 phần HS đọc bài thơ. P1 : bức tranh mùa hè + HS trình bày bố cục P2: bức tranh tâm trạng. + Nói lên một thời điểm , kết thúc đột ngột, gợi sự tò mò cho người đọc . + Khi con tu hú gọi bầy, người tù cảm nhận những chuyển động của mùa hè và cảm thấy ngột ngạt, tù túng, thèm khát tự do. - Hãy tóm tắt bài thơ bằng + Nó chính là âm thanh một câu bắt đầu “ khi con khơi gợi cảm xúc. HS đọc bài. tu hú”? GV : nhận xét . HS thảo luận và trình bày , - Vậy âm thanh tu hú có + Màu sắc : vàng, xanh, vai trò như thế nào đối với hồng Những gam màu mạnh , tác giả ? - Gọi HS đọc phần đầu của tươi thắm + Am thanh : tu hú, tiếng bài thơ? - Bức tranh mùa hè được ve, tiếng sáo diều, tất cả tác giả gợi tả bằng những rộn rã, tưng bừng, vui tươi, màu sắc, âm thanh , hình + Hình ảnh : lúa chim ảnh nào ? hãy phân tích cái đương chín, trái cây ngọt. II/ Phân tích : 1- Tìm hiểu đề bài : - Tiếng tu hú là âm thanh khơi gợi cảm xúc.. 2- Bức tranh mùa hè: - Màu sắc : vàng (bắp), hồng (nắng), xanh ( trời)  Màu sắc tươi thắm, rực rỡ - Am thanh : tu hú, ve, tiềng sáo diều. ------------------------------------------------------ 21 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngữ văn 8. 5’. hay trong nghệ thuật miêu tả ở đoạn thơ này ? GV cho các nhóm thảo luận . ( Gợi : chỉ rõ những màu sắc, âm thanh, hình ảnh được đưa vào bài thơ. Nhận xét về cách dùng từ, dùng hình ảnh…) GV : nhận xét, phân tích : cách dùng từ hết sức chọn lọc, làm nổi bật bức tranh mùa hè - Nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè được vẽ ra trong đoạn thơ ? - Liên hệ với hoàn cảnh ra đời của bài thơ để hiểu thêm về tác giả ?( bức tranh mùa hè là tưởng tượng của tác giả trong tù, từ đó, cho thấy tác giả là người như thế nào ?) - Gọi HS đọc đoạn thơ cuối - Tâm trạng của tác giả được bộc lộ rõ nét qua những chi tiết nào ? - Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những nét nghệ thuật nào? Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng nhà thơ? ( Gợi : nhịp thơ, biện pháp tu từ, cách dùng từ…) GV : (đọc thêm bài thơ “tâm tư trong tù”) - Có gì đặc biệt trong cấu trúc của bài thơ ? ( mở đàu và kết thúc như thế nào?). Năm học 2009- 2010. dần, bắp ây vàng hạt, bầu trời cao rộng, sáo diều nhào lộn. Tất cả đang chuyển dần đến sự hoàn mĩ, sức sống đang trào. + Một mùa hè sôi động , rộn, rã, thanh bình, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh. + Tác giả là người yêu mến cuộc sống, yêu tự do, và là người gắn bó với cuộc sống bằng tất cả sự nhạy cảm tinh tế của mình..  Rộn ra, từng bừng - Hình ảnh: lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần, bắp rây vàng hạt, bầu trời cao rộng, sáo diều nhào lộn.  Vạn vật sinh sôi, cuộc sống thanh bình.  Bức tranh mùa hè rực rõ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngọt ngào hương vị, vạn vật sinh sôi.. +HS đọc đoạn thơ. +HS phát hiện chi tiết. + Ngắt nhịp bất thường so với nhịp thơ lục bát Dùng nghệ thuật nói quá Dùng hàng loạt từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao. Thể hiện sâu sắc cảm giác ngột ngạt, uất ức cao độ, muốn thoát tù ngục để về với cuộc sống tự do.. 3- Bức tranh tâm trạng: Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi Ngột làm sao, chết uất thôi.  Ngột ngạt, uất ức cao độ, khao khát tự do cháy bỏng.. + Bài thơ mở đầu và kết thúc bằng âm thanh của tiếng tu hú . + Tiếng tu hú ban đầu gợi cảm xúc, gây tâm trạng bức bối ngột ngạc , còn tiếng tu hú kết bài lại là tiếng gọi hành động, thúc giục hành động… + Thể thơ lục bát giản dị , chân thực như chính tấm. ------------------------------------------------------ 22 -----------------------------------------------------GV: Nguyễn Văn Thân – Trường THCS TT Ba Tơ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×