Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Trần Thị Hồng Sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Trân Ngày soạn: 14/ 11/ 2009 Tiết dạy: 14. Giáo án sinh học 10. Bài : ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA EMZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:  Trình bày được cấu trúc và chức năng của Enzim  Trình baỳ được các cơ chế tác động của Enzim.  Giải thích được ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hoạt tính của Enzim.  Giải thích được cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế bào bằng các Enzim. 2.Kĩ năng:  Quan sát tranh hình, sơ đồ nắm bắt kiến thức.  Phân tích tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hoạt động nhóm. 3.Thái độ:  Có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu hóa học, bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên:  Phóng to H 14.1: Sơ đồ cơ chế tác động của enzim caccaraza; H 14.2: Sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược.  Phiếu học tập: Cơ chất Saccarôzơ Enzim Các bước tác động Kết quả 2.Học sinh:  Xem trước nội dung bài mới.  Ôn lại kiến thức về enzim. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp(1’):Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi:1) Năng lượng là gì? Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng nào? 2) Trình bày cấu tạo của phân tử ATP? Thế nào là chuyển hoá vật chất? * Đáp án: 1)Là khả năng sinh công và có 2 loại năng lượng: +Động năng: Là dạng năng lượng sẳn sàng sinh công. +Thế năng: Là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công. - Năng lượng trong tế bào tồn tại ở dạng: Hóa năng, nhiệt năng, điện năng … +Nhiệt năng: Giữ ổn định nhiệt độ cho cơ thể, tế bào, không có khả năng sinh công. +Hóa năng: Năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học đặc biệt là ATP. 2)Cấu tạo của ATP: - ATP là hợp chất cao năng gồm 3 tp:+ BazơnitơAđenin+ Đường Ribôzơ+ 3 nhóm photphat +Liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng - Chuyển hoá vật chất : là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào. .3.Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được Xenlulôzơ? (muốn tiêu hoá được phải có enzim xenlulaza loại này ở người không có) =>Tìm hiểu về Enzim. b. Phát triển bài: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ ENZIM Mục tiêu: Nắm được khái niệm, trình bày được cấu trúc và cơ chế tác động của enzim. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim. TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Nguyễn Trân 20’ GV giới thiệu tranh H 14.1, yêu -HS nghiên cứu thông tin trang 57, cầu HS tìm kiến thức: quan sát tranh, kết hợp với kiến thức đã học ở lớp dưới. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Yêu cầu: Hãy kể tên một vài enzim mà Tên enzim: pepsin, tripsin, em biết? amilaza… Enzim là gì? Enzim là chất xúc tác sinh học Enzim có cấu trúc ntn? được tổng hợp trong tế bào sống. GV có thể giảng giải thêm trên - Đại diện các nhóm trả lời, lớp tranh. nhận xét bổ sung. GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập. - HS hoạt động: Cá nhân nghiên GV quan sát giúp đỡ các nhóm để cứu thông tin trang 57 và quan sát xác định được enzim, cơ chế và H 14.1. - Thảo luận nhóm thống nhất ý cách hoạt động. kiến. - Hoàn thành nội dung phiếu học GV nhận xét, đánh giá hoạt động tập. nhóm và giúp đỡ HS bổ sung kiến - Đại diện nhóm trình bày đáp án và mô tả minh hoạ trên H 14.1. thức. - Các nhóm khác nhận xét, bổ GV giảng giải: enzim xúc tác sung. cho cả hai chiều của phản ứng Cơ chất Saccarôzơ theo tỉ lệ tương đối của các chất Enzim Saccaraza tham gia phản ứng với sản phẩm E liên kết với cơ chất được tạo thành. Các tác  E cơ chất. Ví dụ: A + B  C động E tương tác với cơ + Nếu trong dung dịch có nhiều A chất. và B thì phản ứng theo chiều tạo Tạo sản phẩm. Kết quả sản phẩm C. Giải phóng enzim. + Nếu C nhiều hơn A thì phản ứng tạo thành A + B. Enzim có hoạt tính rất mạnh, với một lượng nhỏ enzim làm phản ứng xảy ra rất nhanh với thời gian ngắn. GV treo sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu thông tin sgk trang 59. - GV cung cấp khái niệm. - HS nghiên cứu thông tin, kết hợp Phân tích một số yếu tố ảnh với sơ đồ. hưởng đến hoạt tính của enzim? - Thảo luận nhóm khái quát 4 yếu GV giảng giải: tố ảnh hưởng đến hoạt tính của + Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu enzim. của enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm - Đại diện 1 nhóm lên trình bày tăng tố độ của phản ứng. một yếu tố trên sơ đồ, các nhóm + Khi qua nhiệt độ tối ưu của khác nhận xét, bổ sung. enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng hoặc mất Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net. Giáo án sinh học 10 I.ENZIM 1.Khái niệm: -Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. -Enzim làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị biến đổi sau phản ứng. 2. Cấu trúc: -Thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác. -Enzim có vùng trung tâm hoạt động: + Là chỗ lõm hay khe nhỏ trên bề mặt enzim. +Có cấu hình không gian tương ứng với cấu hình của cơ chất. +Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất. 3. Cơ chế tác động: - Enzim liên kết với cơ chất -> enzim- cơ chất. -Enzim tương tác với cơ chất => Tạo sản phẩm. * Enzim liên kết với cơ chất mang tính đặc thù =>Mỗi enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: -Hoạt tính của enzim được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian. + Nhiệt độ: mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu  tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. + Độ pH: mỗi enzim có pH thích hợp. (đa số từ 6 – 8) + Nồng độ cơ chất: với.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Nguyễn Trân hoạt tính của enzim. Tại sao khi qua nhiệt độ tối ưu thì tốc độ phản ứng lại giảm nhanh và enzim mất hoạt tính? - HS vận dụng kiến thức đã học ở bài 6 trả lời: + Enzim có thành phần là prôtêin. + Enzim bị làm lạnh không mất Ở nhiệt độ cao prôtêin bị biến tính hẳn hoạt tính mà chỉ giảm hay nên trung tâm hoạt động bị biến ngừng tác động. Khi nhiệt độ ấm đổi không khớp được với cơ chất lên enzim lại hoạt động bình  không xúc tác được. thường. Khi làm sữa chua, cần ủ men - HS lần lượt trình bày trên sơ đồ. ở nhiệt độ ntn? GV bổ sung kiến thức bằng các ví Nghe GV bổ sung và tự khái quát dụ minh họa. kiến thức.. Giáo án sinh học 10 một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng dần sau đó không tăng. + Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: làm tăng hay ức chế hoạt tính enzim. - Nồng độ enzim : nồng độ enzim cao → hoạt tính của enzim cũng tăng. Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Mục tiêu:Giải thích được các phản ứng trong tế bàokhông tự xảy ra được mà cần có sự xúc tác của enzim +Tế bào điều khiển quá trình trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TL GV nêu vấn đề: 13’ Enzim có vai trò ntn trong quá trình chuyển hóa vật chất? GV gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ: Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?. - HS nghiên cứu thông tin sgk trang 58 và quan sát H 14.2. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. Yêu cầu:  Hoạt động sống của tế bào không thể duy trì nếu không có enzim.Vì các phản ứng xảy ra Tế bào điều chỉnh quá trình rất chậm. chuyển hóa vật chất bằng cách  Tế bào điều chỉnh hoạt tính nào? của enzim Chất ức chế và hoạt hóa có tác  Làm tăng hoặc ức chế hoạt động ntn đối với enzim? tính của enzim  giúp tế bào Hãy phân tích H 14.2 để rút ra điều chỉnh hoạt tính của enzim.  H 14.2 chuyển hóa bằng ức kết luận. chế ngược. GV nhận xét đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Đại diện các nhóm lần lược GV mở rộng: trình bày các vấn đề. + Tế bào là một hệ thống mở và tự - Lớp thảo luận chung. điều chỉnh nên tế bào chỉ tổng hợp -HS lắng nghe và ghi nhớ kiến và phân giải những chất cần thiết. + Vai trò xúc tác của các enzim là tlàm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất rất quan trọng. + Khi enzim nào đó trong tế bào - HS vận dụng kiến thức và sơ không được tổng hợp hoặc bị bất đồ H 14.2 để phân tích. hoạt thì sản phẩm không tạo ra và cơ + Chất có nồng độ tăng là C. chất của enzim đó sẽ tích lũy gây + Chất C thừa ức chế enzim độc cho tế bào hay gây các triệu chuyển hóa chất A  B, chất A tích lũy lại trong tế bào. chứng bệnh lí. GV yêu cầu HS thực hiện bài tập + Chất A  chất H gây hại cho sgk trang 59. tế bào. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net. II.VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT. -Enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong tế bào.. - Tế bào tự điều hòa quá tình chuyển hóa vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.. -Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa có tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Nguyễn Trân * Liên hệ: Cần ăn uống hợp lí, bổ sung đủ các loại chất để tránh gây hiện tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa. Hoạt động : Củng cố. Mục tiêu: Hệ thống kiến thức. Hoạt động của thầy TL 4’. -Yêu cầu HS đọc kết luận sgk. * Liên hệ: Cần ăn uống hợp lí bổ sung đủ các hoạt chất để tránh gây hiện tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa. 1. Enzim là gì? Cơ chế tác động của enzim 2. Thực hiện bài tập lệnh SGK trang 59 từ sơ đồ 3. Tại sao ta ăn thịt bò khô với nộm đu đủ dể tiêu hoá hơn là thịt bò khô riêng? 4. Vì sao nhiều loài côn trùng có thể kháng thuốc trừ sâu?. Giáo án sinh học 10. Hoạt động của trò. Nội dung. -Đọc và ghi nhớ nội dung kết luận sgk. Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống; Enzim liên kết với cơ chất → enzim- cơ chất; Enzim tương tác với cơ chất => Tạo sản phẩm. Chất G và F dư → ức chế phản ứng phía trước → dư chất C trong tế bào. Chất C dư sẽ ức chế enzim chuyển chất A→B, chất A tích lại trong tế bào. Chất A dư → chất H trong tế bào gây hại cho tế bào . Trong đu đủ có enzim phân giải prôtêin . Trong côn trùng có các đột biến tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu → vô hiệu hoá thuốc → những cá thể không có gen kháng thuốc bị đào thải→ cá thể có gen kháng thuốc được giữ lại.. 4. Dặn dò:(1’)  Đọc mục: Em có biết.  Học bài và trả lời câu hỏi sgk.  Chuẩn bị cho bài thực hành:, dao gọt, dứa tươi, gan lợn hoặc gan gà tươi.  Mỗi tổ 2 nhóm: làm 2 thí nghiệm  *A.Thí nghiệm: Enzim catalaza  1 củ khoai tây sống và khoai tây luộc chín  1 củ khoai tây sống ngâm trong đá lạnh  Oxi già, dao cắt.  *Thí nghiệm tách chiết ADN.  Gan lợn cắt nhỏ --> xay nhuyễn --> đổ nước gấp đôi --> lọc lấy dịch, bỏ bã o (cất vào ngăn lạnh của tủ lạnh, không ngăn đá)  Dứa vừa chín, gọt vỏ --> cắt nhỏ --> xay nhuyễn --> lọc lấy nước cốt, bỏ bã  Dung dịch nước rửa chén. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Nguyễn Trân. Giáo án sinh học 10. Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×