Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tập giáo án Đại số 8 - Ôn tập học kì I (tiết 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 12 cơ bản 14/09/2009 Tiết thứ: 5. GV: Trần Thị Phương Anh. Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM. 1.Kiến thức. 2.Kỹ năng. TRƯỚC. TRONG. SAU. -Sau khi học -Hiểu được những khái niệm, - mô tả được hình thái cấu trúc và chức năng của NST; các đặc điểm đặc trưng củabộ NST xong bài trước. những nội dung mới. mỗi loài - trình bày khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả được các loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả , ý nghĩa của dạng đột biến này trong tiến hoá -Nghiên cứu, xử -Xử lý tài liệu theo sự định - rèn luyện kỹ năng phân tích ,khái quát thông qua phân tích nguyên nhân, ý nghĩa của đột lý tài liệu độc hướng của giáo viên. biến cấu trúc NST lập. -Năng lực làm việc theo nhóm.. -Truy vấn bạn bè -Truy vấn giáo viên những -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. những điều chưa điều chưa hiểu. hiểu. 3.Thái -Góp phần hình -Hứng thú với những nội dung -Áp dụng những điều được học và trong thành, củng cố năng kiến thức mới và một số vận cuộc sống. độ lực tự học tập suốt dụng của nội dung đó trong đời. cuộc sống. II.Kiến thức trọng tâm, khái niệm mới: -Kiến thức trọng tâm: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST, mô tả được các loại đột biến cấu trúc NST -Khái niệm mới: Đột biến cấu trúc NST III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: 1. bảng số lượng NST ( 2n) của 1 số loài sinh vật 2. sơ đồ biến đổi hình thái của NST qua các kì của quá trình nguyên phân 3. sơ đồ cấu trúc NST 4. Sơ đồ sự sắp xếp cua ADN trong NST của sinh vật nhân chuẩn. IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đột biến gen là gì? đột biến gen được phát sinh như thế nào? hậu quả của đột biến gen 3.Tổ chức học bài mới: GV (Đặt vấn đề):. hoạt động của thầy và trò nội dung Gv thông báo: ở sinh vật có nhân chính thức, VCDT ở cấp độ tế bào là NST I. Nhiễm sắc thể *Hoạt động 1: tìm hiểu hình thái ,cấu trúc NST 1. hình thái và cấu trúc hiển vi của NST ? VCDT ở vi rut và sv nhân sơ là gì ?( ở vr là ADN kép hoặc đơn hoặc ARN. Ở sv nhân sở là ADN mạch kép dạng vòng) Gv thông báo: chúng ta tìm hiểu về vcdt ở sv nhân thực đó là NST * HS đọc mục I.3.a tìm hiểu về vật chất cấu tạo nên NST, tính đặc trưng của bộ NST mỗi loài, trạng thái tồn tại của các NST trong tế bào xôma * gv yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ về phân bào? Hình thái NST qua các kì phân bào và đưa ra nhận xét ( yêu cầu nêu dc :hình dạng đặc trưng cho từng loài và nhin rõ nhất ở kì giữa của np) bộ NST ở các loài khác nhau có khác nhau ko? 2. Cấu trúc siêu hiển vi * quan sát hình 5.1 sgk hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST Thành phần : ADN và prôtêin hi ? tâm động có chức năng gì. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án sinh học 12 cơ bản. GV: Trần Thị Phương Anh. hoạt động 2: tìm hiểu về cấu trúc siêu hiển vi của NST - GV cho hs quan sát tranh hình 5.2 sgk * hình vẽ thể hiện điều gì?( mức độ xoắn) Gv đặt vấn đề: trong nhân mỗi tế bào đơn bội chứa 1m ADN, bằng cách nào lượng ADN khổng lồ này có thể xếp gọn trong nhân Hs:ADN được xếp vào 23 NST và được gói gọn theo các mức độ xoắn cuộn khác nhau làm chiều dài co ngắn lại hàng nghìn lần ? NST được cấu tạo từ những thành phần nào? ?trật tự sắp xếp của pt ADN và các khối cầu prôtêin ? cấu tạo của 1 nuclêoxôm ? chuỗi poli nuclêôxôm ? đường kính của sợi cơ bản ,sợi nhiễm sắc ?dựa vào cấu trúc hãy nêu chức năng của NST: ? -lưu giữ ,bảo quản và truyền đạt TTDT ( lưu giữ nhờ mang gen, bảo quản vì ADN liên kết với histon và các mức độ xoắn khác nhau. truyền đạt vì có khả năng tự nhân đôi, phân li ,tổ hợp ) *hoạt đông 3 : tìm hiểu đột biến cấu trúc NST * GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk nêu khái niệm đột biến cấu trúc nst ? có thể phát hiện đột biến cấu trúc NST bằng cách nào (Pp tế bào vì NST là vcdt ở cấp độ tế bào)  gv phát PHT cho hs yêu cầu hoàn thành pht  từ sơ đồ ABCDE. FGHIK ? Đoạn bị mất có thể là E. FG dc ko? tại sao đb dạng này thường gây chết ( do mất cân bằng hệ gen) *tại sao dang đột biến đảo đoạn ít hoặc ko ảnh hưởng đến sức sống ( ko tăng, ko giảm VCDT, chỉ làm tăng sự sai khác giữa các NST) *tại sao dạng đb chuyển đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng? ( do sự chuyển đoạn có thay đổi lớn trong cấu trúc, khiến cho các NST trong cặp mất trạng thái tương đồng → khó khăn trong phát sinh giao tử ) dạng đột biến 1. mất đoạn 2. lặp đoạn. Khái niệm sự rơi rụng từng đoạn NST,làm giảm số lưọng gen trên đó 1 đoạn NST bị lặp lại 1 lần hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên đó 1 đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 1800 làm thay đổi trình tự gen trên đó Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng ( sự chuyển đổi gen giữa các nhóm liên kết ). Hậu quả. ston * các mức cấu trúc: + sợi cơ bản( mức xoắn 1) + sợi chất nhiễm sắc( mức xoắn 2) + crômatit ( mức xoăn 3) * mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu + tâm động: +đầu mút +trình tự khởi đầu nhân đôi ADN 3. chức năng của NST -lưu giữ , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền II. Đột biến cấu trúc NST 1. Khái niệm Là những biến đổi trong cấu trúc của NST, có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST. 2. các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng * nguyên nhân: - tác nhân vật lí, hoá học , sinh học. Ví dụ. thường gây chết, mất đoạn nhỏ không mất đoạn NST 22 ở người ảnh hưởng gây ung thư máu Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu lặp đoạn ở ruồi giấm gây hiện của tính trạng hiện tượng mắt lồi , mắt dẹt. Có thể ảnh hưởng hoặc không ảnh ở ruồi giấm thấy có 12 dạng hưởng đến sức sống đảo đoạn liên quan đến khả năng thích ứng nhiệt độ khác nhau của môi trường - chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. đôi khi có sự 4. hợp nhất các NST làm giảm số lượng chuyển NST của loài, là cơ chế quan trọng hình đoạn thành loài mới - chuyển đoạn nhỏ ko ảnh hưởng gì 4. Củng cố: - cấu trúc phù hợp với chức năng của NST - 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn sau đó nối lại nhưng ko giống cấu trúc cũ, đó có thể là dạng đb nào? 3. đảo đoạn. 5. BTVN: - Học bài hoàn thiện câu trả lời cho các câu hỏi cuối bài. - Soạn bài mới.. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án sinh học 12 cơ bản. GV: Trần Thị Phương Anh. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×