Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam (Hệ 3 tín chỉ) - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.87 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nguyễn Hồng Nam


Email:


Khoa Mơi trường và Đơ thị


KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1. Môi trường


1.2. Tài nguyên thiên nhiên


1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1. Mơi trường



<b>Khái niệm</b>


• Mơi trường là tất cả những gì bao quanh con người.


• Trong Tuyên ngôn của United Nation Educational,


Scientific, Cultural Organization (UNESCO)


“<i>Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ</i>
<i>thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó</i>
<i>con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai</i>
<i>thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Trong Luật Bảo vệ mơi trường của Việt Nam 2005:


“<i>Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất</i>
<i>nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời</i>
<i>sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và</i>
<i>sinh vật</i>”


• Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2014:


<i>“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên</i>
<i>và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1. Mơi trường



• Mơi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên được hình
thành và phát triển theo quy luật tự nhiên, tồn tại và phát triển khách
quan ngoài ý muốn của con người (địa hình, khí hậu, thủy triều, ánh


Mơi trường


Tự nhiên Nhân tạo


Con
người


Đời sống Sản xuất


<b>Phân loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chức năng cơ bản của mơi trường:</b>


• Cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người



• Chứa đựng và hấp thụ một phần các loại chất thải từ


hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người


• Cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.2. Tài nguyên



<b>Khái niệm</b>


• Theo nghĩa rộng: tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn


nguyên liệu, nhiên liệu - năng lượng, thơng tin có trên
Trái Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con


người có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển
của mình.


• Theo nghĩa hẹp: tài ngun là thành phần của mơi


trường có giá trị sử dụng đối với con người và được con
người khai thác, chế biến tương ứng với trình độ khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Khái niệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.2. Tài nguyên



<b>Phân loại</b>



Theo quan điểm kinh tế mơi trường


• Tài ngun tái tạo (renewable resources): là những


nguồn tài nguyên có khả năng tự phục hồi theo các quy
luật và chu trình chuyển hóa của tự nhiên.


VD: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,...


• Tài ngun khơng tái tạo (non-renewable resources): là


những nguồn tài nguyên không thể tự phục hồi theo các
quy luật tự nhiên. Việc khai thác của con người làm


giảm trữ lượng tự nhiên của những nguồn tài nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mô hình khái quát</b>


Tài nguyên
(R)


Hệ thống kinh tế Chất thải


(W)
Môi trường


Môi trường


</div>

<!--links-->

×