Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 29, 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n §¹i sè 7. =============================================================================================================. Ngày soạn: 2 /12 /2010 Ngaøy giaûng:..../12/2010 Tieát 29: HAØM SOÁ I. Muïc tieâu bµi häc: * KiÕn thøc:HS biết được khái niệm hàm số *Kü n¨ng: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. * Thái đô: Chú ý nghe giảng, yêu thích môn học. * Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu được khái niệm hàm số, nhận biết được đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Làm được bài tập 24, 25 SGK/ Tr 63, 63 II. Chuaån bò: 1. GV: Thước thẳng,baỷng phuù baứi 24 (tr63 - SGK) 2. HS: Thước thẳng. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm ta bµi cò(0’) *Đặt vấn đề vào bài: Ta đã biết đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo tỉ lệ thuận hay nghịch, mỗi liên hệ đó còn được gọi là gì, ta vào bài ”Hàm số” 3. Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1 (15’) 1. Moät soá ví duï veà haøm soá GV neâu nhö SGK * Ví duï1: HS đọc ví dụ 1 GV : Nhiệt độ cao nhất khi nào, thấp nhất khi naøo. HS: + Cao nhất: 12 giờ + Thấp nhất: 4 giờ * Ví duï 2: m = 7,8V GV : Y/c hoïc sinh laøm ?1 ?1 V = 1  m = 7,8 V = 2  m = 15,6 V = 3  m = 23,4 HS đọc SGK V = 4  m = 31,2 GV : t và v là 2 đại lượng có quan hệ với * Ví dụ 3: ( Sgk) nhau nhö theá naøo. HS: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch GV : Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xeùt gì. HS: Nhiệt đọ T phụ thuộc vào sự thay đổi. GV: Chu V¨n N¨m. N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n §¹i sè 7. =============================================================================================================. của thời điểm t. GV : Với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng. HS: 1 giá trị tương ứng. GV : Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì. GV: ở ví dụ 3 ta gọi t là hàm số của v. 2. Khaùi nieäm haøm soá Vaäy haøm soá laø gì  phaàn 2 Hoạt động 2 (10’) GV : Quan saùt caùc ví duï treân, haõy cho bieát đại lượng y gọi là hàm số của x khi nào. HS: Mỗi giá trị của x chỉ xác định được 1 * Khaùi nieäm: SGK đại lượng của y. GV ñöa baûng phuï noäi dung khaùi nieäm leân baûng. * Chuù yù: SGK HS : 2 học sinh đọc lại HS đọc phần chú ý GV : Đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì y phải thoả mãn mấy điều kiện là những điều kiện nào. HS: + x và y đều nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị cuûa y. 4. Cuûng coá (10’) : - Y/c hoïc sinh laøm baøi taäp 24 (tr64 - SGK) - Y/c hoïc sinh laøm baøi taäp 25 (tr64 - SGK) (Cho thaûo luaän nhoùm  leân trình baøy baûng) D . Hướng dẫn (2’) - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số cuûa x. - Laøm caùc baøi taäp 26  29 (tr64 - SGK) Đọc trước § 6. Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa. GV: Chu V¨n N¨m. N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n §¹i sè 7. =============================================================================================================. Ngày soạn: 22 / 11 / 2008 Tieát : 30 Đ6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ A. Muïc tieâu: - Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. B. Chuaån bò: - Phấn màu, thước thẳng, com pa C. Tieán trình baøi giaûng: Hoạt động của thày, trò Ghi baûng Kieåm tra baøi cuõ: (2') HS1: Laøm baøi taäp 36 (tr48 - SBT) GV : Nhận xét – đánh giá 1. Đặt vấn đề GV mang bản đồ địa lí Việt nam để giới VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau thieäu 1040 40 '§  0 Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau của bản đồ. 8 30 ' B HS đọc dựa vào bản đồ. GV : Toạ độ địa lí được xác định bới hai soá naøo. HS: kinh độ, vĩ độ. VD2: GV treo baûng phuï  ìï H lµ sè hµng A . . . . . . . . . E Soá gheá H1 ïí ïïî 1 lµ sè ghÕ trong mét hµng B . . x . . . . . . F C . . . . . . . . . G D . . . . . . . . . H 2. Mặt phảng tọa độ GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường y duøng 2 soá. II Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau đó giáo P I 3 viên giới thiệu 2 1 + Hai trục số vuôngười góc với nhau tại 0 1 goác cuûa moãi truïc -3 -2 -1 2 3 x -1 -2 + Độ di trên hai trục chọn bằng nhau -3 + Trục hoành Ox, trục tung Oy IV III  heä truïc Oxy  GV hướng dẫn vẽ. Ox là trục hoành Oy laø truïc tung. GV: Chu V¨n N¨m. N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n §¹i sè 7. =============================================================================================================. 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ Điểm P có hoành độ 2 tung độ 3 Ta vieát P(2; 3) * Chuù yù SGK. GV neâu caùch xaùc ñònh ñieåm P HS xaùc ñònh theo vaø laøm ?2 GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 18 GV nhận xét dựa vào hình 18 * . Cuûng coá - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Moãi ñieåm xaùc ñònh moät caëp soá, moãi caëp soá xaù ñònh moät ñieåm - Laøm baøi taäp 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Laøm baøi taäp 33 (tr67 - SGK) 2 1 Löu yù:  0,5 4 2 D . Hướng dẫn tự học : 1/ B#i vừa học : Xem cách vẽ hệ trục 0xy Kết hợp bài tập đó l#m - Laøm baøi taäp 33, 34, 35 (tr68 - SGK); baøi taäp 44, 45, 46 (tr50 SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác. 2/ B#i saép hoïc : Chuẩn bị kĩ các bài tập đó cho , tiết sau sửa b#i tập. GV: Chu V¨n N¨m. N¨m häc 2010 - 2011 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×