Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ebook Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy - học: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.01 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẨN THỨ HAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ch ương 4</b></i>



<b>V Ề Đ Ổ I MỚI P H Ư Ơ N G P H Á P DẠY - HỌC</b>



<b>ở ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐANG</b>



1. Đ ổi mới phương pháp dạy - học ờ đại học và cao đảng là loại
bỏ những gì lạc hậu, đưa những yếu tố mới vào làm cho phù hợp với
người học và thời đại, nhằm đạt mục tiêu của nền giáo dục nước ta.
Đ ổi mới gắn liền với hiện đại hố, trong đó có hiện đại hoá các thiết bị
dạy và học. Phương pháp dạy - học có quan hệ mật thiết với chương
trình, sách giáo khoa, giáo trình. Chính trong chương trình, giáo trình,
sách giáo khoa đã phàn ánh một phương pháp dạy - học nhất định.


So sánh phương pháp dạy - học ở phổ thông, phương pháp dạy -
học ở đại học có nhiều chỗ khác: phương pháp dạy - học ờ các trường
khoa học xã hội và nhân vãn khác với phương pháp dạy - học ở các
trường khoa học tự nhiên, rồi khoa học cơ bản, khoa học kỹ thuật;
cách học của sinh viên lúc vào trường khác với sinh viên sắp ra trường.


2. M ục tiêu đào tạo của các trường đại học và cao đẳng là chuẩn
bị đưa sinh viên <i><b>vào nghề.</b></i> Đào tạo nghề là đào tạo nhân lực và có một
phần bổi dưỡng nhân tài. Nhân tài ờ dây cũng giỏi nghể, rất lành nghể,
làm gương cho tập thể lao động. M ọi phương pháp dạy - học ờ đại học
và cao đẳng nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức và hình thành tay nghé
cho sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thức vào sản xuất, mà bao trùm hơn là giúp họ tự gắn bó với lao động,
với quy trình cơng nghệ, với người lao động, với thực tế xã hội.



4. Phương pháp dạy có ý nghĩa rất quan trọng, người dạy phải
dạy các tri thức khoa học hoàn tồn chính xác, sinh động hấp dẫn,
truyền được cả nhiệt tình và lịng say mê cho sinh viên. Phươag pháp
học có ý nghĩa quyết định, nhất ]à ở đại học, đối với toàn bộ hcạt động
dạy - học trong nhà trường. Phương pháp học tập cá nhân phải dựa trên
nền tảng của tinh thần học tập, trách nhiệm học tập trước xã .lội, gia
đình và bản thân, có lý tường phục vụ xã hội, trong đó có dant dự gia
đình, hạnh phúc cá nhân (111).


5. Bước sang thế kỷ X X I, cùng với xu thế hội nhập, toàn tầu hoá,
sự phát triển của công nghệ thông tin, sự tăng gấp bội của tri thức là
điểu kiện cơ bản để mang lại thành tựu kinh tế hiện đại. N hữig năm
70 của thế kỷ X X ưi thức nhân loại tàng gấp đôi theo chu kỳ 8 nãm,
nhưng đến nay chu kỳ đó chỉ còn 4 năm. Như vậy tất yếu sẽ diẻn ra
một điều là cái mà thế hệ cha dạy cho con thì con khơng đủ dể thoả
mãn nhu cầu để sống; nghĩa là cái mà thế hệ con tiếp thu được từ thế
hệ cha trở nên lạc hậu, con không dùng được, nếu đó là những kiến
thức nhận được bằng con đường thông báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-học phải bào đảm cho mọi người hất cứ lúc nào, ờ đâu cũng có thể -học
<b>tập đ ư ợ c. M a n g th ô n g tin c ó ý n g h ĩa rất quan trọng c h o v iệ c h ọ c tập</b>


<b>su ố t đ ờ i.</b>


6. Phương pháp dạv - học phải luôn được đặi trong mối quan hệ
với các thành tơ' khác của q trình dạy học, trước hết, đó là quan hệ:


mục tiêu - nội dung - phương pháp (tất nhiên cịn có các điều kiện
<b>k h á c ).</b>



Dạy - học là quá trình bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học.
Hai hoạt động này có quan hệ tương hỗ, đểu hướng tới một mục đích
là đào tạo con người đạt được những tiêu chí chất lượng vế một giá trị
nhất định. H ai hoạt động của chủ thể này, nói chung, có quan hệ nhân
- quả, trong dó hoạt động dạv thường quyết định hoạt động học, vì


<i><b>thầy nào trị ấy.</b></i> Đến lượt mình hai hoạt động đó có sự biến đổi theo
lịch sử phát triển của nhân loại nói chung và cùa khoa học, trong đó có
cả khoa học sư phạm nói riêng. Sự phát triển tiến bộ cùa hoạt động dạy
- học là sự phát triển <b>củ a </b>nội dung và phương pháp dạy - học. Để thấy
dược sản phẩm của sự phát triển đó chúng ta cần xác định tiêu ch í bản
chất của các hoạt động đó.


Hoạt động <i><b>dạy</b></i> là hoạt động cung cấp thông tin và dạy người học
cách tự thu nhận, xử lí, sử dụng thơng tin.


Hoạt động <i><b>học</b></i> là sự đáp ứng hoạt động dạv, vì vậy đó là hoạt
động tiếp nhận, tự tiếp nhận, xử lí, sử dụng thơng tin.


Như vậy, cả hai hoạt động cùa hai chù thể đều liên quan đến
ihông tin và phương pháp, biện pháp xử lí thơng tin (phương pháp dạy
và phương pháp học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>không p h ả i chù yếu là truyền đạt, cung cấp thông tin, m à p h á i chủ yếu</i>
<i>là rèn luyện kliá năng tìm tịi, p h á t hiện, quàn lý và x ử lí thơng tin</i>
<i>tliànli sàn pliẩm có ý nghĩa trong hoạt dộng sống.</i>


7. Theo GS V ũ V ãn Tảo (111), thì đổi mới phương pháp dạy -
học (P) phụ thuộc hai phạm trù đổi mới chính yếu là: đổi mới mục tiêu



và nội dung (M & N ), thể hiện tập trung <b>vào </b>chương trình đào tạo và
đổi mới quan hệ thầy và trò (Th & T r) (chủ thể: trò; tác nhân: thầy):


p = f (M & N , quan hệ Th & Tr)


V a i trò của công nghệ trong đổi mới P: Nếu khi nói đến M , N thì
cũng đã hàm ý nói đến những công cụ vật chất chứa đựng nội hàm M
& N và khi nói đến p, cũng có hàm ý nói đến những phương tiện, công
nghệ dùng để thực hiện p.


Những công nghệ mới về thông tin và truyền thông ứng đụng vào
giáo dục đang mang mầm mống của một cuộc cách mạng sư phạm
thực sự. H ội nghị quốc tế vé giáo dục đại học thế kỷ X X I (1998) tóm
tắt một cách thực chất và ấn tượng vể mục tiêu ờ đại học là đào tạo
nhân lực, nhân lực tư duy, nhân lực tạo doanh nghiệp. Đặc biệt nhấn
mạnh những năng lực: tư duy sáng tạo gắn với nảng lực giải quyết vấn
đề có hiệu quả; ba kỹ năng toàn cầu: sử đụng ngoại ngữ, máy tính,
giao tiếp - hiểu nhau; ba kỹ nâng xuyên suốt cuộc <b>đời: </b> học - làm -
sống (gắn kết nhau để có chất lượng). Theo tài liệu Hội nghị này, có
một bảng phân loại các mơ hình giáo dục, theo hướng tiến hoá: giáo
dục từ mơ hình truyền thống (1 ) sang mơ hình thơng tin (2) rồi từ mô
hình thơng tin chuyển sang mơ hình kiến thức (3) như sau:


<i>Ba m ơ hình q trìn h d ạ y - học (giáo dục)</i>


<b>Mỏ hình</b>

Trung tâm Vai trị người học Công nghê


Truyền thống (1) Người dạy Thu động Bảng/TV/Radio
Thông tin (2) Người học Chủ động Máv tính cá



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

G iáo dục Việt Nam dang chuvển từ (1 ) sang (2); giáo dục ờ một
số nước phát triển cao: chuyển từ (2) sang (3).


Phương pháp dạy - học dại học (P P D H Đ H ) là yếu tô của quá
trình dạy - học (Q T D H ). Đổi mới PP D H Đ H nhằm biến việc đổi mới
M & N thành hiện ihực, bằng vai trò chù động của người học - chủ
thể của Q T D H và vai trò hướng dẫn, chi đạo cùa ngưừi thầy - tác
<b>n h â n </b>của Q T D H , <b>tro n g đ iề u </b> <b>kiện </b>đổi <b>m ớ i </b>cùa <b>m ô i </b>trường dạy - học.
Đ ổi mới P P D H Đ H nhằm mục đích thực hiện chất lượng mới của giáo
dục đại học.


<i>M ỏ hình quá trình s ư p h ạ m (d ạ y học), sơ d ồ</i>


<b>___</b><i>+</i> <b> Đối tượng</b>


<b>Chủ thể</b> <b>______ — — </b> <b>Quan hệ học</b>


<b>^ ^ Q u a n hệ SƯ phạm </b> <b>Quan hệ lý luận dạy học</b>


<b>Quan hệ dạy</b>


<b>Mỏi trường</b> <b>T á c nhản</b>


M ơ hình SA M O (Subject: chù thể; Agent: tác nhân; Object: đối
tượng; M edium : mơi trường).


M ơ hình này cho ta một công cụ để nhìn quá trình dạy - học, tuỳ
theo các m ôi quan hệ, đặc biệt là môi quan hệ giữa chủ thể và tác
nhân.



Chiến lược <b>phát </b> triển đại học trong <i><b>Chiến lược pliát </b>triển <b>giáo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung dổi mới PPDHĐH </b>(gợi ý)


<i><b>a.</b></i> Quan điểm mới của giáo dục hiện đại: người học là lý do tồn
tại cùa người dạy, là chủ thể của Q TD H ; người dạy là tác nhân của quá
trình; học là xuất phát điểm để thiết kế dạy và tiếp đó để thiết kế đào
tạo, bồi dưỡng giáo viên (Đ T , BD G V ).


H ọ c --- > D ạ y ---> Đ T, BD G V
<b>b. </b> <i>Yêu cầu c ơ bản cùa quá trình <b>học</b></i>


H ọ c ---> H iể u ---> Hành


Đã H Ọ C thì phải H lỂ ư trên cơ sờ H iế u mà H À N H
H IỂ U là điểm TỰ A, H À N H là điểm P H Á T T R IE N

<b>Công nghệ kiểm ưa HlỂU và HỎI</b>



</div>

<!--links-->

×