Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Giải tích 12 CB tiết 70: Bài tập phép toán số phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.24 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Đình Toản Tiết dạy: 70. Giải tích 12 Chương IV: SỐ PHỨC Bài 3: BÀI TẬP PHÉP TOÁN SỐ PHỨC. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố:  Khái niệm số phức, số phức liên hợp, môđun của số phức.  Phép cộng, phép trừ, phép nhân số phức.  Khái niệm số phức nghịch đảo, phép chia hai số phức. Kĩ năng:  Biết xác định phần thực, phần ảo của số phức.  Biết xác định số phức liên hợp, biết tính môđun của số phức.  Biết thực hiện các phép tính trong một biểu thức chứa các số phức. Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về số phức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Luyện tập thực hiện các phép tính số phức H1. Gọi HS tính. Đ1. Các nhóm thực hiện và trình 1. Xác định phần thực và phần bày. ảo của các số phức sau: a) A = 1  i a) i  (2  4i)  (3  2i) b) B = 7  6 2i c) C = 13 d) D = 1  7i. H2. Gọi HS tính.. 25'. 2. b)  2  3i  c) (2  3i)(2  3i) d) i(2  i)(3  i). 2. Thực hiện các phép tính sau: 1 A = Đ2. Các nhóm thực hiện và trình (1  i)(4  3i) bày. 5  6i B= 7 1  i A= 4  3i 50 50 7  2i 2 39 C= B=   i 8  6i 25 25 D = (1  i)3  3i 11 29  i C= 25 50 D = 2  5i. Hoạt động 2: Vận dụng phép toán số phức H1. Tính lần lượt các biểu Đ1. Các nhóm thực hiện lần lượt 3. Thực hiện các phép tính sau: thức? 1 1 1 1 A =  i   = –1 A =  i7   2i  i 2i  i7 . 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giải tích 12. Nguyễn Đình Toản B = i33  (2i)5  31i 21. C=. 1  (1  i) i.  210  (210  1)i. H2. Gọi HS thực hiện.. Đ2. a) z  1 8 9 b) z   i 5 5 c) z  15  5i  z  i d)  z  3i   z  2  3i H3. Nêu cách xác định điểm Đ3. M? Giả sử z  x  yi . Gọi M(x; y)..  1 i  B=    1 i . 33.  (1  i)10. C = 1  (1  i)  ...  (1  i)20 4. Giải các phương trình sau: a) (3  2i)z  (4  5i)  7  3i b) (1  3i)z  (2  5i)  (2  i)z z  (2  3i)  5  2i 4  3i d) (iz  1)( z  3i)( z  2  3i)  0. c). 5. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng toạ độ biểu 2 2 diễn các số phức z thoả mãn: a) z  1  1  ( x  1)  y  1  Tập hợp các điểm M là a) z  1  1 zi đường tròn tâm I(0; 1), bán kính 1 b) R = 1. zi zi  1  y  0  z  R. b) zi  Tập hợp các điểm M là trục Ox.. 3'. Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách thực hiện các phép toán số phức. – Cách vận dụng các phép toán số phức để giải toán.. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài tập thêm.  Đọc trước bài "Phương trình bậc hai với hệ số thực". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×