Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 37: Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP học kì I (t) Tiết 37: Tuần 17 NS:.......... I/ Mục tiêu : -Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm về biểu thức hữu tỉ , phân thức đại số . -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức , tìm ĐK xác định của biến., tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng không. -Cho HS vài bài tập phát triển tư duy . II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, đèn chiếu , giấy trong. III/ Tiến trình ôn tập: 1) Kiểm tra: HS1 : Định nghĩa phân thức? Cho ví dụBài tập 58b sgk 2 x 1 2  x  1  x 2  2 x 1  x2  x  x  1   1   :  .  2  :   x  2    x xx  1 1  x 2  x  x x 1   x   xx  1 x  1 . 1  x  =. 2. x. xx  1 1  x . 2. . 1 x 1. x 1 3 x  3  4x 2  4  2  . 5  2x  2 x  1 2x  2  a/ 2x-2=2(x-1)  0  x  1 x2-1=(x+1)(x-1)  0  x  1; x  -1 2x+2 =2(x+1)  0  x  1  x 1 3 x  3  4x 2  4 b/  =............=.4   . 5  2x  1 x  1x  1 2x  1. HS2: Bài 60sgk: . 2) Tiến trình ôn tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh GV nêu đề bài ( Bảng phụ) A=. 4 x. 2. . .  7x  3 x  2x  1 1 x2 2. Ghi bảng 1/ Bài 1:. a) Rút gọn A b) Tính A tại x=1; x=2 c) Tính giá trị của x để A=0 GV cho HS làm theo nhóm khoảng 5 phút. mỗi nhóm trình bày lời giải trên giấy trong. Các nhóm còn lại nhận xét kết quả. Khi x=1 có nhận xét gì về giá trị của biểu thức A ( Biểu thức A không xác định) Vì vậy trước khi tính giá trị của biểu thức ta cần tìm Đk xác định của biểu thức.. Lop8.net. 4 x. . .  7x  3 x 2  2x  1 1 x2 4 x  3 x  1 x  12 = 1  x 1  x . a) A=. 2. . =. . 3  4 x 1  x x  1 1  x . =(3-4x)(x+1) = 3-x-4x2 b) ĐK của biến là x  1; x  -1 + Tại x=1 giá trị của biểu thức không xác định. +Tại x=2 (Thỏa mãn ĐK) A= 3 – 2 - 4.22 = -15 c) A=0  (3-4x)(x+1) = 0  3 - 4x = 0 hoặc x + 1 = 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS thực hành câu c) kết quả x=. 3 4. x=. 3 4. hoặc x = -1(loại). Vậy A=0 khi x =. 3 4. Bài 2/ Bài 62 sgk GV : Bài này có phải tìm ĐK của biến số không? Hãy tìm ĐK xác định của biến Rút gọn phân thức HS lên bảng trình bày cách làm Phân thức B=0 khi nào ? (x-5 = 0và x  0) Có phải x=5 thì phân trức B=0 ? GV nhấn mạnh cho HS x=5 không thõa mãn ĐK xác định của phân thức. x 2  10 x  25 B= x 2  5x a) x2-5x  0  x(x-5)  0  x  0;x  5 2 x 2  10 x  25 x  5 x  5 B= = = x xx  5 x 2  5x x  5 = 0 B=0  x  x-5 = 0và x  0. x = 5 (Không thích hợp ĐK) Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức B có giá trị bằng 0. b). x  5 = x. 5 2. ĐK x  0; x  5. 2x - 10 = 5x  2x-5x=10  -3x=10. HS thực hành câu b). 10 (Thỏa mãn ĐK) 3 5 10 Vậy để B = thì x=2 3.  x= -. GV nêu đề trên màn hình hoặc trên bảng phụ. HS thực hành ; Tìm ĐK xác định của biến số Rút gọn phân thức. Bài 3/ Bài 67a SBT A=.  x2  x2  4 .  4  3 x2  x . ĐK x  2 ; x  0 A=.  x2  x2  4 .  4  3 =.......=(x-1)2+2 x2  x . Tacó: (x-1)2  0 với mọi x (x-1)2 +2  2 với mọi x hay A  2 với mọi x  A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x =1 thỏa mãn ĐK. Nêu nhận xét về biểu thức A. 3) Củng cố: GV Nêu đề bài trên màn hình , có thể phiếu học tập. Mỗi câu sau đây đúng hay sai. a) Khi rút gọn một biểu thức ta phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0. b). 2 x 1 x 2 x x 1    2  = 3  x x  9 3  x x  3 x  3x  3 x  3. 4) Hướng dẫn về nhà: Ôn tâp tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×