Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 15: Đại từ (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày dạy:7A: 15/9;7B: 18/9/2009. Tiết 15:. ĐẠI TỪ. A. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được thế nào là đại từ, các loại đại từ trong tiếng Việt. - Biết vận dụng đại từ với tình huống giao tiếp. - Giáo dục HS yêu thích tiếng Việt. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích mẫu C. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: Một số đại từ, bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ). D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức. Lớp 7A:………………………7B:…………………… (5’) II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ láy ? Nêu các loại từ láy ? Cho ví dụ ? III. Bài mới. (1’)* Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy và trò 12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đại từ. HS đọc ở ( SGK ) . ? Từ nó trong đoạn văn đầu trỏ ai ? Từ nó trong đoạn văn hai chỉ con vật gì ? Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của hai từ đó. ? Từ thế ở Đ3 trỏ sự vật gì. ? Dựa vào đâu mà em biết. ? Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì ? Thế nào là đại từ. Học sinh đọc ghi nhớ ( SGK ). 11’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại đại từ. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ.. trỏ gì. Bấy, bấy nhiêu trỏ gì.. Ai, gì hỏi về gì ?. Bao nhiêu, mấy hỏi về gì ?. Sao, thế nào hỏi gì ?. HS đọc ở ( SGK ) . 1 Lop7.net. Nội dung kiến thức I. Thế nào là đại từ. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. a. Nó → Em tôi - CN. Nó → Con gà - Định ngữ. - Đ1: Từ nó thay cho em tôi câu trước. - Đ2: Từ nó thay cho con gà của anh Bốn Linh câu trước. b. Thế → Lời nói của người mẹ → Bổ ngữ ( câu trước nó ). c. Ai → Người nông dân → chủ ngữ. * Ghi nhớ : ( SGK ) . II. Các loại đại từ. 1. Đại từ để trỏ. a. Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ. →Người, sự vật. b. Bấy, bấy nhiêu → số lượng. c. Vậy, thế : Hoạt động tính chất. * Ghi nhớ : ( SGK ) . a. Ai, gì: Người, vật. b. Bao nhiêu, mấy: số lượng. c. Sao, thế nào: Hoạt động tính chất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của sự vật. * Ghi nhớ : ( SGK ) III. Luyện tập. * Bài 1: a. Ngôi số Số ít Số nhiều 1 Tôi, tao, tớ Chúng tôi… 2 Mày Chúng mày… 3 Nó, hắn Chúng nó… b. Mình (1) : Ngôi thứ nhất. Mình (2) : Ngôi thứ hai. * Bài 3: - Na hát hay đến nổi ai cũng phải khen. - Biết làm sao bây giờ. - Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính tình khác nhau.. * Hoạt đông 3: Luyện tập. 10’ Sắp xếp các đại từ theo bảng ? Xác định đại từ mình ? Đặt câu ?. (5’) IV. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết lại toàn bộ nọi dung bài học ? Thế nào là đại từ. Nêu các loại đại từ ? Cho VD ? - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2, 4 ở SGK. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tạo lập văn bản. * Rút kinh nghiệm: ................................………………………………………………………………… …................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 13/9/2009 Ngày dạy:7A: 15/9;7B: 18/9/2009. Tiết 16. LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN. A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen với các bước của quá trình tạo lập văn bản. - Có thể tạo ra môth văn bản tương đối đơn giản gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. - Có thái độ đúng đắn hơn trong quá trình tạo lập văn bản , vận dụng kiến thức đã học đưa vào bài viết. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, tái tạo, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, bảng phụ, máy chiếu, soạn giáo án chu đáo. - Học sinh : Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B………..………… (4’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Để tạo lập một văn bản chúng ta cần thực hiện những bước nào III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Nhắc lại những kiến thức về văn bản. TG Hoạt động của thầy và trò 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập phần chuẩn bị ở nhà. HS đọc đề SGK Viết thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. ? Viết về vấn đề gì. Nội dung kiến thức I. Tình huống. 1. Định hướng cho văn bản.. - Nội dung: + Truyền thống lịch sử + Danh lam thắng cảnh + Phong tục tập quán - Đối tượng: bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. - Mục đích: để bạn hiểu về đất nước mình. - Cách viết: 2. Tìm ý và sắp xếp ý * Lập dàn ý Ví dụ: Giới thiệu cảnh sắc của thiên nhiên ở Việt Nam. - Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. - Thân bài:. ? Viết cho ai ? Viết để làm gì ? Viết như thế nào. ? Nhiệm vụ của bước 2: Lập dàn ý. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Mở bài viết như thế nào. + Cảnh sắc mùa xuân: khí hậu, hoa lá, chim muông ,.. + Cảnh sắc mùa hè: thời tiết, cảnh vật,… + Cảnh sắc mùa thu: + Cảnh sắc mùa đông: thời tiết, cảnh vật,… - Kết bài: ? Kết bài ra sao + Cảm nghĩ và niềm tự hàovề đất nước VN. + Lời mời hẹn và lời chúc sức khỏe 3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục. ? Nhiệm vụ của bước 3 phải làm gì Nhiệm vụ bước ba: viết thành câu, đoạn, bài. 20’ * Hoạt động 2: Thực hành viết tại II. Thực hành viết tại lớp. - Đọc bài tham khảo: lớp. HS đọc bài tham khảo SGK. SH Thư cho một người bạn để bạn hiểu về thực hành viết một đoạn mở bài, kết đất nước mình. bài. viết xong, đọc cho lớp nghe, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung. GV hướng dẫn HS sửa lại bài làm hoàn chỉnh về câu, từ, đoạn,.. (4’)IV Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại toàn bộ nội dung bài học ? Nhắc lại qui trình tạo lập văn bản - GV định hướng cho HS làm tiếp phần thân bài còn lại - Xem bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………........………………. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 17/9;7B: 21/9/2009. Tiết 17.. SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Trần Quang Khải). A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Cảm nhận được tinh thành độc lập , khí phách hào hùng , khát vọng lớn lao của dân tộc được thể hiện trong 2 bài thơ. - Bước đầu hiểu về hai thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật. - Có thái độ tình cảm đúng đắn với quê hương đất nước, yêu quê hương đất nước mình. B. Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tái tạo, nêu vấn đề, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, bảng phụ, soạn giáo án chu đáo. - học sinh : Đọc tác phẩm, trả lời câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B………..………… (3’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong 2 văn bản : - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Thời trung đại đã có một nền thơ rất phong phú và hấp dẫn được viết bằng chữ Hán hoặc chữ nôm và có nhiều thể thơ phong phú như: thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức * Văn bản 1: Sông núi nước nam. 3’ * Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, I. Tác giả , tác phẩm. 1. Tác giả: Trần Quang Khải tác phẩm. HS đọc chú thích * ở SGK 2. Tác phẩm: Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt GV giải thích thêm. Cách hiệp vần: Cư, thư, hư tiếng cuối của câu 1 hiệp vần với tiếng cuối của câu 2 và 4 4’ * Hoạt động 2: Đọc , tìm hiểu chú II. Đọc, tìm hiểu chú thích. 1.Đọc: SGK thích. GV hướng dẫn HS đọc bài SGK 2. Chú thích: SGK và giải thích những từ khó. Chú ý phần phiên âm. 10’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. III. Tìm hiểu văn bản. ? văn bản này chúng ta phan tích * Bố cục: 2 phần - Phần 1: 2 câu đầu như thế nào - Phần 2: 2 câu cuối. 1. Hai câu đầu. ? Hai câu thơ đầu được dịch nghĩa Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư ntn ? Em hiểu “ sông núi nước nam” - Giới định đó đã phân định rõ ở sách theo cách nào sau đây: trời 1. Là những dòng sông, dãy núi 2. Là giang sơn đất nước VN. → Là nơi thuộc chủ quyền của người 3. Là lãnh thổ của người VN. VN.Vì vua gắn với nước. ? Chữ đế trong nam đế có nghĩa là → Khẳng định nước VN thuộc chủ gì quyền của người VN. ? “ Nam đế cư” là xác định nơi ở - Khẳng định tại sách trời ( thiên thư). của vua hay nơi thuộc chủ quyền - Hùng hồn, rắn rỏi. của VN ? “ Nam quốc…đế cư” toát lên tư - Sự vững vàng của tư tưởng và niềm tin tưởng gì của tác giả sắt đá vào chân lí ? Điều đó đã được ai công nhận ? Em có nhận xét gì về âm điệu → Khẳng định nước VN là của người của câu thơ này VN đó là điều hiển nhiên không thể thay ? Điều đó có tác dụng gì trong đổi được. 2. Hai câu cuối. việc diễn tả tư tưởng, cảm xúc ? Lời thơ bộc lộ tư tưởng gì Như hà ngịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu - Nói thẳng, dõng dạc, chắc nịch đầy của 2 câu thơ cuối kiêu hãnh. ? Dựa vào hoàn cảnh ra đời của - Quân xâm lược nhà Tống. bài thơ , theo em lời cảnh báo này nhằm bọn xâm lược nào ? Hai câu thơ này nhằm phản ánh - Quân dân thời Lí dưới sự chỉ huy của điều gì Lí Thường Kiệt đã đánh tan quân xâm lược Tống. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Văn bản “ sông núi nước nam” bồi đắp tình cảm nào trong em ? Ngoài bản “ sông núi nước nam” còn văn bản nào cũng được xem là tuyên ngôn độc lập của nước ta HS đọc ghi nhớ SGK * Văn bản 2: Phò gia về kinh * Hoạt động 1: Đọc , tìm hiểu chú thích.. - Bài thơ này được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta III. Ý nghĩa văn bản. - Tự hào về đất nước . - Tin tưởng vào sự bền vững của độc lập 3’ dân tộc - Bình ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi). - Tuyên ngôn độc lập của HCM * Ghi nhớ: SGK * Văn bản 2: PHÒ GIÁ VỀ KINH I. Đọc , tìm hiểu chú thích. - Đọc văn bản: SGK VG: tiếp tục hướng dẫn HS đọc và - Tác giả: Trần Quang Khải - Tác phẩm: (1285) tìm hiểu văn bản 2 . 3’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. - Thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt. ? Bài thơ có mấy ý cơ bản ? II. Tìm hiểu văn bản. Bài thơ gồm có 2 ý cơ bản: 1. Hào khí chiến thắng xâm lược. Đoạt sáo Chương Dương độ 7’ ? Những chiến công nào được Cầm Hồ Hàn Tử quan. - Chiến thắng: Chương Dương, Hàm Tử nhắc đến trong 2 câu thơ trên ? Trong lời thơ trên có gì đáng chú trên sông hồng. - Động từ mạnh: đoạt , cầm ý ? Điều đó có tác dụng gì trong - Địa danh tiêu biểu. - Câu trên đối xứng với câu dưới. việc thể hiện nội dung ? ? Lời thơ này nói về vấn đề gì - Khỏe, hùng tráng. ? Tác giả mong muốn đất nước ta ta và sự thất bại thảm hại của kẻ thù. 2. Khát vọng thái bình của dân tộc. ntn ? Lời thơ nào cổ động cho việc Thái bình tu trí lực Vạn cổ thữ giang san. xây dựng đất nước ? Khát vọng nào của dân tộc ta - Xây dựng đất nước thời bình được phản ánh qua lời nong muốn - Một đất nước vững bền mãi mãi. cổ động của tác giả → Thái bình nên gắng sức , không nên ? Khát vọng đó có biến thành hiện say sưa với chiến thắng. → Khát vọng hòa bình và xây dựng đất thực vào thời Trần không 3’ * Hoạt động 3: Ý nghĩa văn bản. nước bền vững. GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK → Đây là một thời kỳ thái bình thịnh trị khá dài trong lịch sử dân tộc. 3’ * Hoạt động 4: Luyện tập III. Ý nghĩa văn bản. * Ghi nhớ : SGK VI. Luyện tập. * Đọc thêm : Tức sự (4’) IV. Củng cố, dặn dò: - GV: Tổng kết lại toàn bộ nội dung của 2 văn bản ? Hai bầi thơ có đặc điểm chung gì - Thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt → Diễn đạt cô đúc, chắc nịch - Thuộc hai bài thơ, dựa vào phần giả nghĩa thử dịch bài” Nam quốc sơn hà” - Soạn bài “ côn sơn ca” theo sự gợi ý ở SGK 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 17/9;7B: 21/9/2009. Tiết 18.. TỪ HÁN VIỆT. A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt. - Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. - Biết cách sử dụng từ Hán Việt thích hợp. B. Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích ngôn ngữ, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo, cuốn từ điển HV,bảng phụ. - học sinh : Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B………..………… (4’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Đặt câu với đại từ dùng để trỏ: Tôi, nó, chúng nó, bấy nhiêu. III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Nhắc lại kiến thức từ mượn lớp 6.Thế nào là từ HV, quá trình hình thành và phát triển của nó .Ví dụ: Phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng. TG hoạt động của thầy và trò 13’ * Hoạt động 1: . Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn. Nội dung kiến thức I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1. Ví dụ: Nam quốc sơn hà nam đế cư 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bài thơ nam quốc sơn hà lên bảng. Chú ý những từ in đậm. ? Giải nghĩa các tiếng trong từ Nam quốc, sơn hà. ? Dịch ra là gì ? ? Trong 4 tiếng đó , tiếng nào có thể dùng độc lập ? vì sao ? GV: Có những tiếng không thể đứng độc lập để tạo ra từ HV mà phải kết hợp với các yếu tố khác . Đó là các yếu tố HV. - Có hiện tượng đồng âm HS đọc phần ghi nhớ SGK – 69. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ ghép Hán Việt. HS đọc các ví dụ SGK ? Hãy giãi nghĩa các yếu tố trong từ ghép 13’ ? Các từ đó thuộc loại từ ghép nào ? Giải thích nghĩa các yếu tố trong từ ghép: thư: giữ; môn : cửa ? Nhận xét xem trật tự sắp xếp của các từ ghép. ? Cách sắp xếp đó có giống với từ ghép chính phụ thuần việt ? Tương tự giải nghĩa các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm. ? Yếu tố nào chính yếu tố nào phụ ? Trật tự sắp xếp có giống với từ ghép thuần việt không HS đọc ghi nhớ SGK. 9’. Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Nam : Phương nam, miền nam Quốc: quốc gia; Sơn: núi; Hà: sông. → Sông núi nước nam - Tiếng nam có thể dùng độc lập - Tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập Ví dụ: Cụ là một nhà thơ yêu nước Không thể nói: cụ là một nhà thơ yêu quốc Không thể nói: leo sơn, leo hà được. - Thiên thư: - thiên 1= trời; Thiên 2 = 1000 năm; Thiên 3 = dài( nghìn); Thiên 4: di dời. 2. Ghi nhớ: SGK II. Từ ghép Hán Việt. 1. Ví dụ: - Sơn/ hà, Xâm / phạm, Giang / san → Từ ghép đẳng lập - Ái /quốc, Thủ / môn, Chiến / thắng → Từ ghép chính phụ. - Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. - Khác với từ ghép thuần việt.. 2. Ghi nhớ: - Từ ghép HV: ghép đẳng lậpvà ghép * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện chính phụ. - Ghép chính phụ: - Yếu tố chính đứng tập. HS sử dụng từ điển từ HV để trước - Yếu tố phụ đứng phân tích yếu tố đồng âm. sau. GV: nhận xét bổ sung. III. Luyện tập. * Bài tập 1: phân biệt nghĩa của các yéu tố * Bài tập 2: Tìm từ ghép HV có chứa các yếu tố HV. ? Nhóm có yếu tố chính đứng - Ví dụ: Quốc → quốc gia, ái quốc, cường trước , yếu tố phụ đứng sau. quốc. ? Yếu tố phụ đứng trước , yếu tố Sơn → sơn hà, sơn lâm, sơn dương. Cư → nhập cư, cư trú, ẩn cư. chính đứng sau. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bại → chiến bại, bại vong, thất bại * Bài tập 3: Xếp các nhóm từ đã cho vào các nhóm từ thích hợp. - Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa. - Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi (4’)VI. Củng cố, dặn dò: - VG hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học ? Yếu tố cấu tạo thành từ Hán Việt ? Các loại từ ghép Hán Việt - Học bài nắm nội dung bài học - Làm bài tập còn lại ở SGK - Chuẩn bị bài : từ Hán Việt( tiếp theo). * Rút kinh nghiệm:................................................................................................ ................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A: 22/9;7B: 25/9/2009. Tiết 19.. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố lại những kiến thức và kỷ năng đã học về văn bản tự sự , về tạo lập văn bản, các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và cách sử dụng từ ngữ. - Đánh giá lại chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu đề ra , nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn cho những bài sau. - Có thái độ đúng đắn trước bài làm của mình và bài lầm của bạn, biết sửa sai , học hỏi cầu tiến. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, tái hiện. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Chấm bài, tìm lỗi sai cơ bản, bảng phụ, nhận xét. - học sinh : Xem lại lý thuyết văn tả cảnh. D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B………..………… II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Trả bài là một tiết khá quan trọng, nhằm giúp các em biết những lỗi sai của mình để bài viết sau tốt hơn. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG Hoạt động của thầy và trò 8’ * Hoạt động1: Đọc lại đề ra. y/c học sinh đọc lại đề văn ? Đề bài y/c chúng ta phải làm gì ? Phương thức biểu đạt chính ? Với yêu cầu đó chúng ta cần làm các thao tác nào. Nội dung kiến thức I. Đề ra: Tả lại cảnh sân trường sau trận mưa. - Tả lại cảnh sân trường sau trận mưa rào. - Tự sự + Hình dung lại cảnh sân trường sau trận mưa. + Sắp xếp theo một trình tự ? Ngoài các thao tác đó ra còn + Lựa chọn đoạn để tả. cần thêm điều gì không ? → Nêu lên tình cảm , những điều đáng nhớ nhất sau trận mưa. 7’ * Hoạt động 2: Nhận xét chung II. Nhận xét chung bài làm của HS. * Ưu điểm: bài làm của HS. GV nhận xét những ưu điểm và - Nộp bài đầy đủ, đúng giờ. - Đã biết cách làm một bài văn tự sự. khuyết điểm mà HS mắc phải - Biết áp dụng kiến thức đã học vào bài viết của mình. - Có những bài viết hay . * Nhược điểm: - Chưa biết cách tả cảnh. - Phạm một số lỗi thường gặp : lỗi về câu , chính tả , bố cục … III. Lập dàn bài : - Mở bài: Hoàn cảnh để nhớ lại buổi tựu 23’ * Hoạt động 3: Lập dàn bài trường đầu tiên GV cho HS thảo luận lập dàn bài - Thân bài : -Kể lại những kĩ niệm sâu sắc cho đề trên. nhất( ấn tượng ,cảm xúc suy nghĩ của bản ? Với đề bài như vậy, mở bài nêu thân ) - Cách trình bày ( theo thời gian , không vấn đề gì HS trình bày, GV bổ sung. gian, diễn biến sự việc ) ? Thân bài viết như thế nào - Câu văn dài : do không nắm vững kiến thức về câu. - Lỗi chính tả: do cách phát âm và cẩu thả. ? Kết bài chúng ta phải nêu vấn - Bố cục: chưa phân biệt rõ ranh giới , đề gì viết liền mạch. HS tự đánh giá bài làm của mình - cẩu thả: chữ quá xấu. GV: sửa các lỗi thường gặp trong - Cách dùng từ đặt câu. * Cách khắc phục những lổi mắc phải: bài viết của HS. - GV hướng dẫn học sinh sửa các lỗi sai cụ thể trong bài làm của HS * Cách khắc phục: - GV: hướng dẫn HS sửa các lỗi sai cụ thể - SH: đọc một số bài làm đạt điểm cao để tham khảo. GV: Cho HS hô điểm ghi vào sổ Lop7.net. * Thống kê điểm 7A + Giỏi: 3 + Khá 5 + TBình: 18 + Yếu: 5 * Thống kê điểm 7B + Giỏi: 4 + Khá 6 + TBình: 17 + Yếu: 4 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (5’) IV. Củng cố , dặn dò. - GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. - Xem lại bài viết của mình, đọc kỷ lời phê, bổ sung nhưng chổ thiếu sót. - Xem các bài văn mẫu khác để tham khảo. - Soạn bài: tìm hiể chung về văn biểu cảm theo gợi ý SGK * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………….................................................................................... Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A:22/9;7B:25/9/2009. Tiết 20.. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM. A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hiểu được văn biểu cảm nãy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp, cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản. - Có thái độ tình cảm, cảm xúc đối với người thân, bạn bè thầy cô giáo , đối với quê hương đất nước. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận nhóm. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo. - học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK. D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B………..………… (2’) II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hằng ngày có khi nào các em xúc động trước một cảnh đẹp của thiên nhiên hay một cử chỉ đẹp của bạn bè và những người xung quanh ? Là con người ai cũng có những phút giây xúc động trước cái đẹp . TG Hoạt động của thầy và trò 23’ * Hoạt động 1: Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm. G V: giả thích nghĩa các yếu tố: nhu cầu biểu cảm → Mong muốn được bày tỏ những tình cảm của mình. HS đọc ca dao SGK-71. ? Có phải 2 câu ca dao đó kể chuyện con cuốc không ? Hình ảnh con cuốc gợi cho ta những liên tưởng nào ? Sử dụng kiểu câu nào ? Tác dụng ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài ca dao. ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Nội dung kiến thức I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm. 1. Nhu cầu biểu cảm.. * Bài 1: - Liên tưởng đến một tiếng kêu nao lòng vô vọng - Ngữ điệu câu cảm thán “ thương thay” trực tiếp bày tỏ nổi lòng. * Bài 2: - Biện pháp so sánh. - Gắn việc gợi cảm với việc biểu cảm - Được hình thành trên cơ sở của biện pháp so sánh để bày tỏ nổi lòng mình. - Mong muốn tìm sự đồng cảm - Bày tỏ cảm xúc của mình. 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm. ? HS đọc 2 đoạn văn ở SGK. * Đoạn 1: ? Hai đoạn văn biểu đạt những nội Biểu đạt nội dung nhớ bạn * Đoạn 2: dung gì Tình cảm gắn bó với quê hương , đất nước. ? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác → Hai đoạn văn trên thông qua tự sự , với nội dung văn bản tự sự và miêu tả để bày tỏ cảm xúc. Sử dụng miêu tả miêu tả và tự sự để bày tỏ lòng mình. - Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp ? Cũng là cách biểu cảm nhưng - Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm ở 2 đoạn có gì khác Những tình cảm không đẹp , lòng đó kị , nhau ? hẹp hòi, keo kiệt không thể trở thành nội Từ (1) và (2)ta rút ra ghi nhớ dung biểu cảm chính diện. Nếu có thì đó là đối tượng để mỉa mai châm biếm 3. Ghi nhớ: - Biểu đạt tình cảm, cảm xúc và khiêu 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Thế nào là văn biểu cảm ? Văn biểu cảm thường thể hiện qua những thể loại nào ? Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất gì ? Văn biểu cảm có những tính chất biểu hiện nào HS đọc ghi nhớ SGK- 73. * Hoạt động 2: Luyện tập. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ bài tập 1,2 SGK * Bài tập1: 2 đoạn văn ở SGK 13’ ? Đoạn văn nào là văn biểu cảm ? Vì sao * Bài tập 2 ? Nêu nội dung biểu cảm Của bài sông núi nước nam và phò giá về kinh.. gợi lòng đồng cảm. - Văn trữ tình: thơ, ca, tùy bút. - Đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Có thể biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp.. II. Luyện tập. * Bài tập1: - Đoạn 2: Vì đoạn 2 có lòng cảm xúc, tình cảm của người viết. Ca ngợi vẽ đẹp của một loài hoa. * Bài tập 2: Nội dung biểu cảm trong bài “ sông núi nước nam và phò giá về kinh” - Là niềm tự hào về đất nước. (5’) VI. Củng cố, dặn dò. - VG: tổng kết lại toàn bộ nội dung bài học - HS: đọc lại ghi nhớ SGK ? Văn biểu cảm ? Khi nào ta có nhu cầu biểu cảm ? biểu cảm bằng cách nào - Học bài nắm nội dung bài học - Làm bài tập 3, 4 còn lại ở SGK trang 74. - Soạn bài: Đặc điểm của văn biểu cảm. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A:24/9;7B:28/9/2009. Tiết 21. BÀI CA CÔN SƠN BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRONG RA (Hướng dẫn thêm ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều….” - Sự hòa nhập nhộn nhịp thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh tình côn sơn qua đoạn thơ. - Có thái độ biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên gắn liền với tình yêu quê hương đất nước . B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, đàm thoại, nêu vấn đề, tái tạo, thảo luận nhóm . C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, những tác phẩm của Nguyễn Trãi, bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK. D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………………7B……………… (4’) II. Kiểm tra bài cũ : Đọc 2 bài thơ: Nam quốc sơn hàvà phò giá về kinh. ? Âm điệu chung của 2 bài thơ là gì ? III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta học 2 tác phẩm thơ của 2 tác gả lớn. Là nhà vua đồng thời cũng là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời TRần, một danh nhân lịch sử của dân tộc. Hai tác phẩm là sản phẩm tinh thần cao đẹp của 2 cuộc đời , hai tâm hồn lớn sẽ đưa lại cho chúng ta những điều thú vị. TG Hoạt động của thầy và trò 8’ * GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thời gian sáng tác và nội dung bài thơ. 15 Lop7.net. Nội dung kiến thức * Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trong ra. ( Tự học có hướng dẫn). 1. Nhận xét về thể thơ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Bài thơ này giống với bài thơ nào mà chúng ta đã học ? Số câu, số chữ ? Cách hiệp ? Thời điểm sáng tác bài thơ ? Cảnh tượng chung ở đây ? Những nét cảnh nào góp phần tạo nên bài thơ ? Cảnh được tạo bởi màu sắc hay đường nét ? vì sao. ? Khi tả cảnh chiều nơi đồng quê tác giả dùng 2 chi tiết nào ? Vì sao tác giả chọn 2 cảnh ấy. 4’. 4’. ? Cuộc sống nơi đồng quê là một cuộc sống như thế nào. ? Tâm hồn của tác giả trước cảnh tượng đó. HS đọc ghi nhớ SGK Về nhà: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà. * BÀI CA CÔN SƠN. * Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm. HS đọc chú thích * ở SGK – 79 GV bổ sung chốt lại ý chính.. * Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn HS đọc: nhẹ nhàng, chậm rãi, ung dung. Xem chú thích SGK. 14’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. ? Hãy xác định nhân vật trữ tình ? Đối tượng để trữ tình ? Bài thơ được viết theo cấu trúc nào ? Cấu trúc đó cho ta thấy điều gì HS quan sát tranh ở SGK và ảnh Nguyễn Trãi . ? Cảnh Côn Sơn được t/g phác họa ntn ? Nét tiêu biểu nào của cảnh được 16. - Nam quốc sơn hà. - 4 câu, mỗi câu 7 chữ - yên, biêu, điền. 2. Thời gian sáng tác, nội dung bài thơ. - Thời gian: Chiều sắp tối. → Xóm trước thôn sau đã chìm vào mây khói. - Cảnh trong thôn xóm - cảnh ngoài cánh đồng. - Màu sắc. Vì: chỉ có màu sắc mới có thể diễn tả trạng thái mơ hồ nữa hư nữa thực của cảnh. - Tiếng sáo mục đồng. - Cò trắng liệng. → Đó là dấu hiệu đặc trưng nhất của đồng quê buổi chiều. - Bình yên, hạnh phúc, con người hòa hợp với thiên nhiên. 3. Ghi nhớ: SGK – 77. * BÀI CA CÔN SƠN. I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu là ức trai.Quê ở Thường Tín - Hà Tây. - Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc . - UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới (1980) 2. Tác phẩm: Viết khi ông cáo quan ở ẩn Côn Sơn.Thể thơ lục bát. II. Đọc , tìm hiểu chú thích. 1. Đọc: SGK 2. Chú thích: III. Tìm hiểu văn bản. - Ta - Cảnh vật Côn Sơn - Cấu trúc sóng đôi 1. Cảnh vật Côn Sơn. - Côn Sơn: Nước chảy rì rầm, có đá rêu phơi. - Thông mộc như nêm , trúc râm mát - Suối, đá, thông, trúc. - Tả suối bằng âm thanh - Tả đá bằng màu rêu. → Một thiên nhiên lâu đời, nguyên thủy. - Theo quan niệm của người xưa thông và trúc là loại cây gợi sự thanh cao. → Một vẻ đẹp ngàn xưa, thanh cao yên. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhắc đến ? Có gì độc đáo trong cách tả suối, đá ? Cảnh tượng thiên nhiên hiện lên ntn qua cách tả đó ? Tại sao t/g lại dùng thông và trúc làm cảnh riêng của Côn Sơn ? Qua đó ta cảm nhận được vẻ đẹp nào của tg tạo vật.. tỉnh. - Là người yêu và hiểu về thiên nhiên CS. - Là người quý trọng những giá trị của TN 2. Con người giữa cảnh Côn Sơn. - Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ. - Nhấn mạnh sự có mặt của chủ thể trữ tình ở mọi nơi . - Khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên. - Nghe, ngồi, nằm, ngâm thơ. ? Con người giữa cảnh Côn Sơn đang làm gì. ? Đại từ “ ta” lặp lại có tác dụng gì. - Nhu cầu: + Được sống hòa hợp với TN + Tìm kiếm sự thanh thản cho tâm hồn. → Bài ca về cách sống thanh cao hòa hợp giữa con ngườivới thiên nhiên đẹp trong lành. ? Tác giả đã sử dụng những động từ IV. Ý nghĩa văn bản. * Ghi nhớ: SGK nào ? Những động từ này thể hiện điều gì ? Sở thích đó mang tính vật V. Luyện tập: * Đọc thêm: Thơ Trần Đăng Khoa chất hay tinh thần ? Sở thích ấy cho thấy nhu cầu nào của nhân vật “ta” 5’. * Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản. HS thảo luận nhóm: ? Những bài ca nào được nói đến trong bài ca Côn Sơn ?. (2’)IV. Củng cố: - Đọc lại bài thơ và đọc lại ghi nhớ SGK. ? Qua phân tích tìm hiểu em thấy Nguyễn Trãi là con người ntn ? (2’)V. Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn trích, nắm nội dung và nghệ thuật - Soạn bài: Sau phút chia ly theo gợi ý ở SGK * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …..................... 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày dạy:7A:24/9;7B:28/9/2009. Tiết 22.. TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo). A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt. - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt. - Có thái độ đúng đắn trước những từ mình sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Phương pháp: Gợi tìm, đàm thoại, nêu vấn đề, sử dụng giao tiếp, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, từ điển HV, bảng phụ, soạn giáo án chu đáo. - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi, tìm một số từ hán việt khác SGK. D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………..……7B………………………… (4’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Từ ghép HV có mấy loại ? Tìm 3 từ ghép HV có yếu tố chính đứng trước và 3 từ ghép HV có yếu tố phụ đứng trước III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Trong khi nói và viết chúng ta thường gặp các từ thuần việt – Hán Việt ? Hãy tìm một số cặp từ như vậy : VD: Phụ nữ - Đàn bà ; Nhi đồng - Trẻ em ; Chết - Từ trần ; ….. ? Vì sao đã có từ thuần việt mà ta vẫn sử dụng từ HV ? nhằm mục đích gì TG Hoạt động của thầy và trò 16’ * Hoạt động 1: Sử dụng từ Hán Việt Không nên lạm dụng từ Hán Việt. HS đọc ví dụ SGK trang 81, 82. ? Thây từ thuần việt nào vào các từ Hán Việt. ? Vì sao không dùng từ thuần việt. ? Cụ thể .. Nội dung kiến thức I. Sử dụng từ Hán Việt. 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm. * Ví dụ: a. Phụ nữ - đàn bà ; Từ trần - chết. Mai táng – chôn ; Tử thi - xác chết. → Vì không tạo được sắc thái cho câu văn, nhân vật được nói đến. - Phụ nữ → trang trọng - Từ trần, mai táng → tôn kính - Tử thi → tao nhã. b. Kinh đô. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS đọc đoạn văn (b) SGK ? Những từ đó tạo sắc thái gì. ? Như vậy người ta sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì. HS đọc ghi nhớ SGK. HS đọc ví dụ SGK trang 82. ? Trong trường hợp này có nên sử dụng từ Hán Việt không ? vì sao. HS tự lấy thêm ví dụ tương tự để làm rõ thêm . ? Có phải khi nào chúng ta cũng nên dùng từ Hán Việt không ? Vì sao. HS đọc ghi nhớ SGK. 19’ * Hoạt động 2: Luyện tập. Cho HS lên bảng điền vào bảng phụ đã chuẩn bị * Bài tập 1: chọn từ điền vào chổ trống HS lên bảng làm , lớp nhận xét, GV bổ sung. HS tìm từ HV, lớp nhận xét, GV bổ sung. HS thảo luận nhóm( 3 Nhóm). - Nhóm 1: Tìm những từ HV tạo sắc thái tao nhã , tránh cảm giác thô tục. - Nhóm 2: Trang trọng, tôn kính: Từ trần, phụ nữ, - Nhóm 3: Sắc thái cổ: kinh đô, trẩm, bệ hạ,.. - Nhóm 4: Nhận xét. Yết kiếm, rẫm. Bệ hạ, thần → tạo sắc thái cổ. * Ghi nhớ: dùng từ Hán Việt để: - Tạo sắc thái trang trọng, tôn kính - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ kính. 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt. * Ví dụ: Đề nghị ; Nhi đồng → Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. * Ghi nhớ: Không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. Luyện tập. * Bài tập 1: chọn từ điền vào chổ trống (1) Mẹ….thân mẫu. (2) Phu nhân, vợ (3) Lâm chung, sắp chết (4) Dạy bảo, giáo huấn. * Bài tập2. Tìm từ Hán Việt trong đoạn văn: Cố thủ, giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, thiếu nữ, tuyệt trần.. (2’) Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại toàn bộ nội dung bài học ? Vì sao phải dung từ Hán Việt, khi sử dụng từ HV cần phải lưu ý những gì (2’)V. Dặn dò: - Học bài nắn nội dung bài học - Làm bài tập 2, 4 SGK trang 84. - Chuẩn bị bài mới: quan hệ từ theo sự gợi ý ở SGK. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 27/9/2009 Ngày dạy:7A:29/9;7B:1/10/2009. Tiết 23.. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM. A. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hiểu được các đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt. - Có thái độ đúng đắn trước những từ mình sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích, thảo luận. C. Chuẩn bị: - Giáo viên : Nghiên cứu bài, viết đoạn văn biểu cảm, soạn giáo án chu đáo. - Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi, viết đoạn văn biểt cảm SGK. D. Tiến trình lên lớp. (1’) I. Ổn định tổ chức: Lớp 7A :……………..……7B………………………… (5’) II. Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là văn biểu cảm ? Lấy ví dụ minh họa III. Bài mới: (1’) *Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết được thế nào là văn biểu cảm, vậy văn biểu cảm nó có những đặc điểm gì thì tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. TG Hoạt động của thầy và trò 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đoạn văn 1. Học sinh đọc bài văn “Tấm gương ”. Nội dung kiến thức I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm * Ví dụ: SGK a. Bài văn “Tấm gương” ngợi ca đức ? Bài văn “Tấm gương” biểu đạt tình tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá. cảm gì. b. Để biểu đạt t/c đó tác giả bài văn đã mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Vì tấm gương luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung ? Bố cục bài văn chia làm mấy phần quanh. Mở bài và kết bài có quan hệ với Nói về gương, ca ngợi gương là gián 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×