Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài giảng GIÁO ÁN TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.53 KB, 27 trang )

Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tuần 19 (11-01 đến 15-01-2010)
Thứ Môn học Tên bài giảng
Hai
Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chào cờ đầu tuần
Bài 37
Chuyện bốn mùa (tiết 1)
Chuyện bốn mùa (tiết 2)
Tổng của nhiều số
Ba
Đạo đức
Toán
Kể chuyện
Âm nhạc
TN-XH
Trả lại của rơi
Phép nhân
Chuyện bốn mùa
Học hát: Bài "Trên con đường đến trường"
Đường giao thông

Chính tả
Toán
Tập đọc
Mĩ thuật
Tập chép: Chuyện bốn mùa


Thừa số-Tích
Thư Trung thu
Vẽ tranh: Đề tài sân trường trong giờ ra chơi
Năm
Thể dục
Thủ công
LTVC
Toán
Tập viết
Bài 38
Cắt, dán, trang trí thiếp chúc mừng
Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi
Bảng nhân 2
Chữ hoa P
Sáu
HĐTT
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Hoạt động tập thể
Nghe-viết: Thư Trung thu
Luyện tập
Đáp lời chào. Lời tự giới thiệu
Thứ hai ngày 11-01-2010
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xn, hạ, thu, đơng mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích
cho cuộc sống.( trả lời được CH 1, 2, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm, bảng phụ viết các câu văn cần
hướng dẫn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
TIẾT 1
1.Mở đầu
- GV giới thiệu chủ điểm, sách TV tập 2
2.Bài mới
a. Phần giới thiệu
b. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- HD HS luyên đọc, kết hợp giải nghóa từ.
* Đọc nối tiếp câu :
- GV theo dõi, HD Hs đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp :
+ Đoạn 1:
- Luyện đọc: “Chò là người......nảy lộc”
- Giải nghóa: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập
bùng.
+ Đoạn 2:
- Luyện đọc: “Các cháu ... đáng yêu”
- Giải nghóa: tựu trường
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
+ 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm 2 luyện đọc. GV theo dõi, HD đọc
* Thi đọc Mời 2 nhóm thi đọc .
- Lắng nghe nhận xét và tuyên dương.
* Đọc đồng thanh
- Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 2.
Tiết 2 :
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi của giáo viên.
- Vài em nhắc lại tựa bài

- Lớp lắng nghe đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp câu trước lớp
- Luyện đọc : rước, tựu trường, tinh
nghòch, sung sướng...
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ 1 em đọc đoạn 1 trong bài .
- HS khác lắng nghe và NX bạn đọc

+ 1 HS đọc đoạn 2
- HS luyện đọc câu.
- Lắng nghe nhận xét bạn đọc.
+ 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Hoạt động theo nhóm 2.
- 2 N thi đọc.
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn.
- Lớp đọc đồng thanh.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
3- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi :

Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng
trưng cho những mùa nào trong năm ?
- HS quan sát tranh SGK: Tìm các nàng
tiên, nói rõ đặc điểm của từng người ?
Câu 2: Vậy mùa Xuân có gì hay ?

a. Theo lời của nàng Đông
b. Theo lời của Bà Đất
- Các em có biết vì sao khi xuân về vườn
cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc?
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ GV nhận xét, bổ sung.
Câu 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì
hay?
Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân, ha, thu, đông.
Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu
và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống.
* Luyện đọc lại
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi
nhóm cử 6 em với các vai trong truyện. Tự
luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các
nhóm thi đọc theo vai .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
3. Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi

1)Bốn nàng tiên trong truyện tượng
trưng cho 4 mùa xuân, ha, thu, đông
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm2
2) Xuân về vườn cây nào cũng đâm
chồi nảy lộc .
a. Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
b.Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa
xuân.

- Đại diện nhóm trình bày, N khác NX
3) Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt
hoa thơm, HS được nghỉ hè.
+ Mùa thu làm cho bưởi chín vàng , có
rằm trung thu ...
+ Mùa đông bập bùng ánh lửa , ấp ủ
mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi
4/ HS trả lời
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
- Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6
em
Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu -
Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo
vai trước lớp.
- Lớp NX bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm,
mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Tốn
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. MỤC TIÊU:
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số. (BT1-cột 2; BT2-cột 1,2,3; BT3a)
* HS khá, giỏi có thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b)
- Yêu thích học môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ thực hành toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
-Chữa bài kiểm tra
2.Bài mới:
* Giới thiệu tổng của nhiều
số và cách tính.
- GV viết : 2 + 3 + 4 = ? lên
bảng và hỏi
+ Phép cộng trên có tất cả
mấy số hạng ?
+ Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- GV giới thiệu cách viết cột
dọc và tính.

9
4
3
2
+

- GV viết : 12 + 34 + 40 = ?

lên bảng
-Yêu cầu học sinh đọc phép
tính suy nghó cách đặt tính và
tính để tìm kết quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng
mấy ?
- Yêu cầu lớp nhận xét bài
bạn trên bảng , sau đó yêu cầu
HS nêu cách đặt tính .
- Khi thực hiện tính cộng theo
cột dọc ta bắt đầu cộng từ
hàng nào ?
- Hướng dẫn thực hiện: 15 + 46
+ 29 + 8 = 98.
*Lưu ý: Phép cộng có nhớ.
- GV: khi đặt tính cho một tổng
- Học sinh quan sát, rút
kinh nghiệm.
+ Phép cộng có 3 số
hạng.
+ Bằng 9
- HS quan sát lắng nghe.
- Viết 2 rồi viết 3 xuống
dưới 2 rồi viết 4 xuống
dưới 3. Sao cho 2 , 3 ,4 phải
thẳng cột với nhau ....
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ;
5 cộng 4 bằng 9, viết 9
- HS đọc 12 + 34 +40
- Tổng của 12 , 34 và

40
- 1 em lên bảng làm ,
ở lớp làm vào nháp

86
40
34
12
+

- Lớp nhận xét bài bạn
trên bảng
- Lớp thực hiện đặt
tính và tính tương tự như ví
dụ trên.
- HS lắng nghe.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
có nhiều chữ số ta cũng đặt
tính như đối với tổng của 2 số .
Nghóa là đặt tính sao cho hàng
đơn vò thẳng cột với hàng đơn
vò , hàng chục thẳng cột với
hàng chục
b. Luyện tập :
Bài 1: Tính (miệng)
- GV gọi HS đọc từng tổng rồi
đọc kết quả tính.
Bài 2: Tính (bảng con)
- Hướng dẫn HS tự làm bài vào
bảngû (Tương tự bài 1)

- GV nhận xét.
Bài 3: Số:á Trò chơi: Ai nhanh sẽ
thắng.
- Lưu ý các em muốn tính đúng
phải quan sát kó các hình vẽ
minh hoạ điền các số còn thiếu
vào chỗ trống, sau đó thực
hiện phép tính.
- Mời 2N lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, tuyên dương N
thực hiện tốt
- GV nhận xét, sữa chữa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Phép nhân.
- HS làm bài trong vở. HS
tính nhẩm. HS tự nhận
xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có
các số hạng đều bằng
nhau.
- HS nêu cách tính và
nhận ra các tổng có các
số hạng bằng nhau (trong
bài 2) đó là: 15 +15 + 15
+15 và 24 + 24 + 24 + 24
- Một em đọc đề
- Tự quan sát hình vẽ và
thực hiện các phép tính
- 2N, mỗi N 3 HS
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg

5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
- HS NX

Tổng có các số
hạng bằng nhau
- Hai em nhắc lại nội dung
bài
- Về học và làm các bài
tập còn lại

Thứ ba ngày 12-01-2010
Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi là người thật thà, được mọi người q trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh : (1 phút ) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Tại sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng?
- HS trả lời
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh gia.
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Mục Tiêu: HS biết ra quyết đònh đúng khi
nhặt được của rơi.
- GV cho HS quan sát tranh.

- GV nêu tình huống.
- GV nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp
- Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm
cách trả lại,..
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình
trước những ý kiến có liên quan đến việc
nhặt được của rơi..
- GV phiếu học tập.
- GV nêu lần lượt các ý kiến.
- Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a,c
* Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học cho
HS..
- GV cho hs nghe bài hát “Bà còng”.
- GV nêu câu hỏi theo nội dung bài hát.
- Nhận xét khen ngợi hs .
Kết luận chung: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt
được của rơi,…
3. Củng cố, dặn dò.
- Qua bài học em rút ra được
điều gì?
-Về nhà xem bài tập 3. Đóng
vai.
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
- Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp
cho tình huống.
- Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày.
- HS làm vào phiếu.
- Nhóm đơi: Trao đổi kết quả.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa
màu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi. Trình bày
trước lớp.
- Lắng nghe- Thực hiện
Tốn
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tơng của nhiều số hạng bằng nhau bằng phép nhân.
- Biết đọc viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- HS lµm ®ỵc B i 1; B i 2; (B i 3 à à à dành hs khá, giỏi)
- GD HS ch¨m häc
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ. 10 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ Tổng của nhiều số.
- 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (35’)
a . Giới thiệu : (1’)
Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng.
 Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi :
+ Tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi

- GV gợi ý
Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải
làm sao ?
- GV hướng dẫn
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành
phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân
GV giúp HS tự nhận ra, khi chuyển từ tổng :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
thành phép nhân 2 x 5 = 10
thì 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số
hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần
Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới
chuyển được thành phép nhân
 Thực hành.
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra:
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển
thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8
b) , c) làm tương tự như phần a
- GV hướng dẫn: Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng
4 + 4 = 8, vậy 4 x 2 = 8
- Học sinh thực hiện các phép
tính.
- 2 chấm tròn
- HS lấy 5 tấm bìa
- HS trả lời
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu

chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 +
2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn)
- HS nhận xét
- Viết: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10
- Đọc là “ Hai nhân năm bằng
mười ”
- HS thực hành đọc, viết phép
nhân
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng
tám ”
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân
Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:
a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi, mỗi đội có 5 cầu
thủ. Hỏi tất cả có bao nhiêu cầu thủ?û
GV hướng dẫn:
Tương tự ở phần b) Ta có 4 x 3 = 12
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
- HS viết được phép nhân (mẫu)
- HS nêu bài toán rồi viết phép
nhân phù hợp với bài toán.
- HS trả lời :
Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ được
lấy 2 lần (vì có 2 đội), ta có phép
nhân 5 x 2; để tính 5 x 2 ta tính
5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10
- Chuẩn bò: Thừa số- Tích.

Kể chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một(BT1); biết kể nối tiếp từng
đoạn của câu chuyện(BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn choàng, quạt giấy, khăn lụa, vòng hoa đội đầu, thắt lưng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Trong bài tập đọc “Chuyện bốn
mùa” có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ? .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a. Phần giới thiệu :
b.Hướng dẫn kể từng đoạn
* HD kể lại đoạn 1 theo tranh
- Có mấy bức tranh? Nêu nội dung từng bức
tranh?
- YC HS đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi bức
tranh, nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ,
Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền
trong từng tranh.
- YC 1 HS kể mẫu đoạn 1
+ YC hoạt động nhóm 4: Kể lại 4 bức tranh
- Đại diện nhóm trình bày.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Có các nhân vật Xuân, Ha, Thu,
Đông, bà Đất

- Câu chuyện nói về 4 mùa trong
năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích
lợi riêng.
- Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể: “ Chuyện bốn mùa “
- Quan sát và lần lượt nêu nội dung
của từng bức tranh.
- HS làm việc theo yêu cầu.
-1 HS kể mẫu. Lớp lắng nghe, NX
- Hoạt động nhóm 4, kể chuyện.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
* Dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Thế nào là dựng lại câu chuyện theo
các vai ?
- GV cùng 2 HS dựng lại nội dung 4 dòng
đầu.
( Từ đầu...... đâm chồi nảy lộc )
- Yêu cầu từng nhóm phân vai thi kể.
3. Củng cố dặn dò :
- Qua câu chuyện em thích nhân vật nào?
Vì sao?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người nghe
- HS kể lại câu chuyện .
- Tập nhận xét lời bạn kể .
- Kể lại câu chuyện bằng cách để
mỗi nhân vật tự nói lời của mình.

- GV vai người kể, 1HS Đông, HS
kia là Xuân
- HS phân vai thi kể.
- Bình chọn nhóm kể xuất sắc.
- HS trả lời theo ý thích.
- Về nhà kể lại cho người khác nghe
- Học bài và xem trước bài mới .
Âm nhạc
(GV chun trách dạy)
TN&XH
ĐƯỜNG GIAO THƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết được một số biển báo giao thông.
- HS khá, giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
- Tuân thủ theo Luật giao thông khi đi trên đường.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh ảnh: bầu trời, sông biển, đường sắt, ngã tư phố...
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để trường, lớp sạch đẹp?
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
Hoạt động 1 :Nhận biết các loại đường GT
- Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết
mỗi hình đó vẽ gì ?
- YC HS trình bày. HS khác nhận xét.
* Kết luận: Có 4 loại đường giao thông:
- 2hs trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hình 1 . Cảnh bầu trời trong xanh
- H2 . Vẽ 1 con sông ,
- H3 . Vẽ biển ,
- H4. Vẽ đường ray ,
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
đường thủy, sắt, bộ, hàng không.Trong đường
thủy có đường sông và đường biển
Hoạt động 2 : Nhận biết các phương tiện GT.
- Yêu cầu làm việc theo cặp quan sát hình 40,
41 -Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ?
- Loại phương tiện nào chạy trên đường sắt
- Máy bay có thể đi được ở đường nào?
- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên
sông , trên biển mà em biết ?
- Làm việc cả lớp: Ngoài các phương tiện
nêu trên em còn biết những loại phương tiện
nào khá ? Nó dành cho những loại đường nào
- Cho biết tên những loại đường giao thông
có ở đòa phương.
Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo
- Treo 6 loại biển báo lên bảng .
- YC chỉ và nêu tên từng loại nhóm biển báo
-Trên đường đi học về em có thấy các loại
biển báo không?
- Hãy nói tên các loại biển báo này?
- Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết
các loại biển báo trên đường giao thông?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Xem trước bài mới .
- H5 Vẽ một ngã tư đường phố .
- Nhiều em nhắc lại
- Các cặp quan sát hình trang 40, 41
- Cử đại diện của nhóm lên báo cáo
- Ô tô, xe máy...
- Đường sắt dành cho tàu hỏa .
- Đường hàng không.
- Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng,
thuyền có mui, ca no, xà lan,...
- Các đại diện lên thi với nhau trước
lớp (tên các loại đường và tên các
phương tiện ở đòa phương hoặc em
biết).
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn
bạn hoặc nhóm chiến thắng.
- Quan sát tranh .
- HS nêu – HS khác nhân xét
- Học sinh nêu các loại biển báo
trên đường mà em nhìn thấy .
- Nhằm bảo đảm an toàn cho
người tham gia giao thông, chúng ta
cần biết các loại biển báo để thực
hiện tốt nhằm tránh tai nạn cho bản
thân và cho mọi người .
- Hai em nêu lại nội dung bài học
- Về nhà học và xem trước bài mới
Thứ tư ngày 13-01-2010
Chính tả
CHUYỆN BỐN MÙA (TC)

I. MỤC TIÊU:
- Chéùp chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2 (b) / 3.b
- Viết sạch, đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài.
- HS: SGK, vở.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

×