Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bài giảng giáo an tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.49 KB, 49 trang )




Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
Thứ hai, ngày 29 tháng 1 năm 2007
Tập Đọc
PPCT: Tiết 41
Bài : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật
3. Nội dung : - Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng ”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi trong SGK
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Trí dũng song toàn ”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bài văn.
- Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện
đọc cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải,
giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh:
trí dũng song toàn , thám hoa, Giang Văn
Minh, Liễu Thăng , đồng trụ
- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học
sinh, phát âm
- Lưu ý hai vế đối :
Đồng trụ / đến giờ / rêu vẫn mọc.
Bạch Đằng / từ trước / máu còn loang.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải,
thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn
- Hát
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc bài văn theo thứ tự.
- Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ông “
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
và luyện đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu
thêm những từ các em chưa hiểu.

Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
-1-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.
1/ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách
nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ
Liễu Thăng ?
2/ Giang Văn Minh đã khôn khéo như
thế nào khi nay nhà vua vào tình thế
phải bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng?
3/ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại
ông Giang Văn Minh ?
4/ Vì sao có thể nói ông Giang Văn
Minh là người trí dũng song toàn ?
Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập
kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc,
nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
- “Một người khiêng người đàn ông ra
xa. // Người anh mềm nhũn. // Người ta
cấp cứu cho anh. // Ai đó thảng thốt
kêu. //” Ô …/ này” // Rồi cầm cái chân
cứng ngắt của nạn nhân giơ lên // thì ra

là một cái chân gỗ//.
5. Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại nội dung chính
của bài
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Tiếng rao đêm ”.
- Nhận xét tiết học
1/ Đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô
tình thừa nhận sự vô lí của mình , từ đó
dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt
nước góp giỗ Liễu Thăng
2/ Ông khôn khéo nay nhà vua vào tình
thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu
Thăng của mình nên phải bỏ lệ này.
3/ Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều
đại Nam Hán , Tống , Nguyên đều thảm
bại trên sông Bach Đằng để đối lại
4/ Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất,
không sợ chết, dám đối lại một vế đối
tràn đầy lòng tự hào dân tộc .
- 2 học sinh nêu nội dung bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- HS1 :Người dẫn chuyện.
- HS2 : Giang Văn Minh.
- HS3 : vua nhà Minh.
- HS4 : đại thần nhà Minh.
- HS5 :Vua Lê Thánh Tông.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Chính Tả
PPCT: Tiết 21
-2-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
Bài : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Nghe, viết đúng một đoạn của bài “ Trí dũng song toàn “ từ Thấy sứ
thần VN … hết
2. Kó năng: - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi có
thanh hỏi hay thanh ngã, trình bày đúng 1 đoạn của bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, tính trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Các tờ phiếu khổ to nội dung bài tập 2, 3, phấn màu, SGK.
+ HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc nội dung bài 2.
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ nghe viết
đúng chính tả bài “Trí dũng song toàn “”

và làm đúng các bài chính tả phân biệt
tiếng có âm đầu r , d , gi / ? , ~
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
a/ Trao đổi về nội dung đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết.
- GV hỏi :
Đoạn văn kể về điều gì ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả, lưu ý
học sinh những từ dễ viết sai. Ví dụ: hy
sinh, liệt só, cứu nước, leo cây, bứt lá.
c/ Viết chính tả.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận
ngắn trong câu cho học sinh viết.
d/ Soát lỗi, chấm bài.
- Yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
- Hát
- 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh
khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận,
sai người ám hại ông. Vua Lê Thánh Tông
khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi
ông là người anh hùng thiên cổ.
- HS nêu từ có thể nhầm : VD : Thảm

hại, giận quá, linh cữu…
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
- Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi
-3-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
- GV chấm bài, nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
• Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp
mời 3, 4 học sinh lên bảng thi đua làm
bài nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng, kết luận người thắng cuộc là người
tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả
các từ tìm được.
• Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4
học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

đúng.
-
5. Củng cố - dặn dò:
Phương pháp: Thi đua.
- Xem lại quy tắc viết hoa tên người,
tên đòa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
cho nhau
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc.
- Học sinh viết bài vào vở. 4 học sinh lên
bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả.
Ví dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành
dụm, để dành, rành mạch, rành rọt.
- Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh
hỏi: nghóa quân, bổn phận, bảo vệ.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 3 :
- Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài.
- Các em điền vào chỗ trống trong bảng
chữ cái r , d , gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã
thích hợp.
- 4 học sinh lên bảng làm bài và trình
bày kết quả. Ví dụ: thứ tự các từ điền
vào:
a. Rầm rì – dạo – dòu – rào- giữ – dáng.
b. Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng
– bảo – đã – phải – nhỡ.
- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh sửa bài vào vở.
Hoạt động nhóm.
- Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã.
-------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Toán
PPCT: Tiết 101
Bài : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
-4-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như
HCN , HV , ..
2. Kó năng: - Rèn học sinh kó năng chia hình và tính diện tích của các hình nhanh,
chính xác, khoa học.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“ Luyện tập về tính diện tích” .

4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, động não, thực
hành.
- Giáo viên chốt:
+ Chia hình trên thành 2 HV và 1 HCN
+ Xác đònh kích thước : HV có cạnh 20 m
; HCN có kích thước là 70 m và 40,1 m
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ
đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất
 Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
• Bài 1
- Yêu cầu đọc đề.
- GV vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu
cầu HS tìm cách tính diện tích.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Hát
- Học sinh sửa bài nhà
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
- Nêu cách chia hình.
- Chọn cách chia hình chữ nhật và hình
vuông.
- Tính S từng phần → tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- Học sinh đọc đề.
- HS suy nghó và trình bày cách tính:
+ Chia hình đã cho thành 2 HCN
+ Tính diện tích toàn bộ hình.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật
ABCD và MNPQ. Ta có:
Độ dài của cạnh AB là:

3,5 4,2 3,5 11,2( )m+ + =
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

2
11,2 3,5 39,2( )m× =
-5-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
- Giáo viên nhận xét.
• Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề.
- GV hướng dẫn tương tự bài 1
- Gợi ý để làm cách khác :
+ HCN có các kích thước là 141 m và 80
m bao phủ khu đất .
+ Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ
bên ngoài khoét đi 2 HCN nhỏ ở trên
bên phải và góc dưới bên trái .
S
cả khu đất
= S

cả hình bao phủ
– S
2 hình CNH
5. Củng cố - dặn dò:
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
- Tuyên dương.
- Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện
tích (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:

2
6,5 4, 2 27,3( )m× =
Diện tích mảnh đất là:

2
39,2 27, 3 66,5( )m+ =
Đáp số:
2
66,5m

- Học sinh đọc đề.
- HS nêu cách chia hình thành 3 HCN
- Đại diện trình bày.
- Tính diện tích toàn bộ hình.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- 2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức
các hình đã học.

-------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Đạo Đức
PPCT: Tiết 21
Bài : UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ (Tiết 1)
-6-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm
vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết đòa điểm UBND nơi em ở.
2. Kó năng: - Học sinh có ý thức thực hiện các quy đònh của chính quyền cơ sở,
tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ
chức.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK Đạo đức 5
- HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh liên hệ những việc có
thể làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Đọc ghi nhớ

- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới: “UBND phường,
xã (Tiết 1).”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Đến
uỷ ban nhân dân phường ”
Phương pháp: Luyện tập.
- Yêu cầu HS đọc truyện trang 31 SGK.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi
sau.
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để
làmgì ?
2/ Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND
phường, xã còn làm những việc gì ?
3/ Theo em, UBND phường, xã có vai
trò như thế nào ? Vì sao ?
4/ Mọi người cần có thái độ như thế nào
đối với UBND phường, xã ?
- Hát
- Học sinh trả lời và đọc ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm học sinh trình bày ý
kiến.
1/ Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm
giấy khai sinh .
2/ Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND
phường, xã còn làm nhiều việc : Xác
nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường

học, điểm vui chơi cho trẻ em.
3/ Theo em, UBND phường, xã có vai trò
vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã
là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà
nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi
của người dân đòa phương.
4/ Mọi người cần có thái độ tôn trọng và
có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ
-7-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
- GV gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi.
GVkết luận sau khi treo tranh UBND 1
phường, xã nào đó.
Kết luận : UBND phường, xã là một cơ
quan chính quyền, người đứng đầu là
Chủ tòch và nhiều ban hành cấp dưới.
UBND là nơi thực hiện chăm sóc và bảo
vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là trẻ
em. Vì vậy, mọi người dân phải tôn
trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành
nhiệm vụ.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động
của UBND qua bài tập số 1.
Phương pháp: Thảo luận.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực
hiện nhiệm vụ sau :

+ Các em hãy cùng đọc bài tập 1 trang
32, 33 sau đó đánh dấu Đ vào trước các
ý nêu các việc cần đến UBND để giải
quyết.
- GV yêu cầu HS dơ thẻ màu.
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày
tỏ ý kiến.
- GV kết luận : Yêu cầu HS nêu những
việc cần đến UBND phường , xã để làm
việc.
- GV nêu khi đến làm việc tại UBND
chúng ta phải tôn trọng hoạt động và
con người ở UBND.
 Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng
UBND phường, xã ?
Phương pháp: Động não, thảo luận.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh hành vi phù hợp và hành
vi không phù hợp.
1/ Nói chuyện to trong phòng làm việc.
2/ Chào hỏi khi gặp cán bộ phường, xã.
3/ Đòi hỏi phải được giải quyết công
việc ngay lập tức.
4/ Biết đợi đến lượt của mình để trình
bày yêu cầu.
5/ Mang nay đủ giấy tờ khi được yêu
cầu.
6/ Không muốn đến UBND phường giải
quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời
gian.

7/ Tuân theo hướng dẫn trình tự thực
để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm
vụ.
- Học sinh quan sát, theo dõi.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm chuẩn bò thảo luận nhóm
đôi.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-HS dơ thẻ màu.
- HS lắng nghe, giơ thẻ màu đỏ nếu đồng
ý đó là việc cần đến UBND phường, xã,
để giải quyết. Thẻ xanh nếu không cần
đến UBND để giải quyết.
- HS góp ý kiến, trao đổi để đi đến kết
quả.
Màu đỏ : Ý b , c ,d,đ, e, h, i.
Màu xanh : a, g.
Màu vàng lưỡng lự.
a/ Đây là việc của công an khu vực dân
phố / công an thôn xóm.
g/ Đây là việc của Hội người cao tuổi.
- Học sinh nhắc lại các ý đúng.
Hoạt động nhóm.
- Từng nhóm chuẩn bò.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo
luận.
Phù hợp Không phù hợp.

Các câu:
2,4,5,7,8,9,10.
Các câu : 1, 3,6.
-8-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
hiện công việc.
8/ Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được
yêu cầu.
9/ Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyết
công việc.
10 / Không cộng tác với cán bộ của
UBND để giải quyết công việc.
- Yêu cầu HS kết luận :
+ Để tôn trọng UBND phường, xã chúng
ta cần làm gì ?
+ Chúng ta không nên làm gì ? Vì sao ?
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm phần Thực hành/ 33
Chuẩn bò: “UBND phường, xã (Tiết 2).”
- Nhận xét tiết học.
+ HS nhắc lại các câu ở coat phù hợp.
+ HS nhắc lại các câu ở coat không phù
hợp. Nêu lí do, chẳng hạn : cản trở công
việc, hoạt động của UBND phường, xã.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
Thứ ba, ngày 30 tháng 1 năm 2007.

Luyện Từ Và Câu
PPCT : Tiết 41
-9-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thóng hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói
về nghóa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
2. Kó năng: - Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghóa
vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm
lại các bài tập .
- Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các
vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành … Cám độc ác
lười biếng.
b. Đêm đã khuya … mẹ vẫn còn ngồi vá
áo cho em.

→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay, các em sẽ
được học mở rộng vốn từ về chủ đề công
dân và vận dụng vốn từ đã học viết đoạn
văn ngắn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc
của công dân.
→ ghi bảng: Mở rộng vốn từ Công dân
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập 1, 2
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
luyện tập.
• Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học
sinh làm bài trên giấy.
- Hát
HS thực hiện.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp
đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện
yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh
được phát giấy làm bài xong dán bài trên
bảng lớp rồi trình bày kết quả.
Ví dụ: Nghóa vụ công dân
Quyền công dân
Ý thức công dân

-10-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
- Giáo viên nhân xét kết luân: Nghóa vụ
công dân, quyền công dân, ý thức công,
bổn phận công dân, trách nhiệm công
dân…
• Bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghó và
làm bài cá nhân.
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn
bảng ở bài tập 2 gọi 4 học sinh lên bảng,
thi đua làm nhanh và đúng bài tập.
 Hoạt động 2:
Mục tiêu: Học sinh hiểu được nghóa vụ,
viết được đoạn văn nói về nghóa vụ bảo
vệ Tổ quốc của công dân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
• Bài 3
- Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là
câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân
dòp Bác và các chiến só thăm đền Hùng
4. Củng cố - dặn dò:
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
- Em đã làm gì để thực hiện nghóa vụ
công dân nhở tuổi?

→ Giáo viên nhận xét: Học tập tốt , bảo
vệ trường lớp và bảo vệ tài sản nơi công
cộng …
Chuẩn bò: “Nối các vế câu bằng quan hệ
từ”. Nhận xét tiết học.
Bổn phận công dân
Trách nhiệm công dân
Công dân gương mẫu.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2 :
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh
dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng
với nghóa của từng cụm từ đã cho.
- 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập,
em nào làm xong tự trình bày kết quả.
Ví dụ: Cụm từ “Điều mà pháp luật …
được đòi hỏi” → quyền công dân. “Sự
hiểu biết … đối với đất nước” → ý thức
công dân. “Việc mà pháp luật … đối với
người khác” → nghóa vụ công dân.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
→ Hoạt động nhóm đôi. Tìm hiểu nghóa
vụ và quyền lợi của mỗi công dân →
Học sinh phát biểu → nhận xét
- Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất
được đính bảng.
→ Chọn bài hay nhất đọc trước lớp.
→ Tuyên dương

- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu: Học tập tốt , bảo vệ
trường lớp và bảo vệ tài sản nơi công
cộng …
Toán
PPCT: Tiết 102
Bài : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt)
-11-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học như :
HCN, HTG , hình thang
2. Kó năng: - Rèn kỹ năng chia hình.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về tính diện tích
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài:
+ Biết chu vi của hình tròn là 15,7 m.
+ Hãy tính diện tích của hình vuông.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập về

tính diện tích (tt) “
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
- GV hình thành quy trình tính tương tự
như ở tiết 101
+ Chia hình trên đa giác không đều → 1
hình tam giác và 1 hình thang .
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất ,
hoặc thu thập số liệu ở SGK/ 105
+ Tính diện tích từng phần nhỏ, từ đó suy
ra điện tích của toàn bộ mảnh đất .
 Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập.
• Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập.
- GV hỏi: để tính diện tích của mảnh đất
có dạng như hình ABCD, ta phải làm
như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Hát
- 1 HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh tổ chức nhóm.
- Nêu cách chia hình.
- Chọn cách chia hình tam giác – hình
thang .
- Học sinh làm bài.

- Chia hình.
- Tìm S toàn bộ hình.
- 1 HS đọc đề trước lớp.
- Học sinh chia hình (theo nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
- Cả lớp nhận xét. Chọn cách chia hợp lý:
+ 1 HCN và 2 HTG và tính S từng hình
+ Tính S toàn bộ mảnh đất
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Độ dài cạnh BG là:
28 63 91( )m+ =
-12-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài làm nếu
cần.
• Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tư
như cách tổ chức làm bài tập 1.
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài làm nếu
cần.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu qui tắc và công thức tính diện tích
hình tam giác, hình thang.
- Ôn lại các qui tắc và công thức.

- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học.
Diện tích tam giác BCG là:
2
91 30 : 2 1365( )m× =
Diện tích của hình tam giác AEB là:
2
84 28 : 2 1176( )m× =
Diện tích hình chữ nhật ADGE là:
2
84 63 5292( )m× =
Diện tích của hình ABCD là:
2
1365 1176 5292 7833( )m+ + =
Vậy diện tích của mảnh đất đó là:
2
7833m
- 1 HS nhận xét bài làm.
- 1 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào vở:
Bài giải
Diện tích của tam giác ABM là:
2
24,5 20,8 : 2 254,8( )m× =
Diện tích của hình thang BMNC là:
2
37, 4 (20,8 38) : 2 1099,56( )m× + =
Diện tích của tam giác CND là:
2
38 25,3: 2 480,7( )m× =
Diện tích của hình ABCD là:

2
254,8 1099,56 480,7 1835, 06( )m+ + =
Vậy diện tích của mảnh đất là:
2
1835,06m
- 1 HS nhận xét bài làm.
- Học sinh chú ý , lắng nghe.
-------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------
Khoa Học
PPCT: Tiết 41
Bài: NĂNG LƯNG MẶT TRỜI
-13-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
2. Kó năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy
tính bỏ túi).
- Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng
mặt trời
- HSø: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Năng lượng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài mới:
“Năng lượng mặt trời”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tác dụgn củanăng
lượng mặt trời trong tự nhiên.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
1/ Mặt trời cung cấp năng lượng cho
Trái Đất ở những dạng nào?
2/ Nêu vai trò của năng lượng nặt trời
đối với sự sống?
3/ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời
đối với thời tiết và khí hậu?
- Hát
- Học sinh lên bảng lần lượt trả lời các
yêu cầu sau:
- Đọc thuộc long mục bạn cần biết trang
82, 83 SGK.
- Hãy lấy ví dụ về nguồn cung cấp năng
lượng cho hoạt độg của con người,động
vật,máy móc.
- Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
1/ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái
Đất ở những dạng ánh sáng và nguồn

nhiệt.
2/ Con người sử dụng năng lượng Mặt Trời
để học tập, vui chơi,lao động. Năng lượng
Mặt Trời giúp cho con người mạnh khoẻ.
Nguồn nhiệt do Mặt Trời cung cấp không
thể thiếu đối với cuộc sống con người.
Năng lượng mặt trời được con người dùng
để chiếu sáng sưởi ấm, làm khô, đun nấu,
phát điện….
3/ Nếu không có năng lượng Mặt Trời thời
tiết và khí hậu sẽ co những thay đổi xấu:
+ Không có gió.
+ Nước sẽ ngừng chảy và đóng băng.
+ Không có mưa.
+ Thời tiết sẽ rất lạnh giá.
+ Không có sự bốc hơi nước và chuyển thể
của nước.
-14-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
4/ Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì
đối với thực vật ?
5/ Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì
đối với động vật ?
GV kết luận: Than đá, dầu mỏ và khí
tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua
hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời.

Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá
trình quang hợp của lá cây và cây cối.
Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu
của sự sống trên Trái Đất.Nếu không
có năng lượng Mặt Trời, Trái Đất chỉ là
một hành tinh chết Than đá, dầu mỏ và
khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh
vật qua hàng triệu năm.
 Hoạt động 2: Sử dụng năng lượng
trong cuộc sống.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng
năng lượng mặt trời trong cuộc sống
hàng ngày.
+ Quan sát các hình minh hoạ trong
SGK trang 84, 85.
+ Nêu nội dung của từng tranh.
+ Con người đã sử dụng năng lượng
Mặt Trời như thế nào ?
- GV gọi học sinh trình bày.
+ GV kết luận : Năng lượng Mặt Trời
được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm,
làmkhô…..
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
 Hoạt động3 : Vai trò của năng
lượng Mặt Trời.
Phương pháp: Thảo luận, thi đua.
- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức
+ Không có ánh nắng.
4.Thực vật cần năng lượng Mặt trời để

sống và phát triển bình thường. Năng
lượng Mặt trời giúp cho thực vật quang
hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất
hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi
khí.
5.Động vật cần năng lượng Mặt Trời để
sống khoẻ mạnh, thích nghi với môi
trường sống. Năng lượng Mặt Trời là thức
ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật.

Hoạt động nhóm, lớp.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK
thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ
vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …).
- Các nhóm trình bày.
+ Tranh vẽ mọi người đang tắm biển. Con
người sử dụng năng lượng Mặt Trời để
chiếu sáng.
+ Tranh vẽ con người đang phơi cà
phê.Năng lượng Mặt Trời được dùng để
làm khô, say khô cà phê.
+ Ảnh chụp các tấm Pin Mặt Trời của tàu
vũ trụ. Năng lượng Mặt Trời được dùng để
phát điện.
+ Ảnh chụp cánh đồng muối , năng lượng
Mặt Trời làm nước bay hơi, con người thu
được muối.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5

-15-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
về vai trò của Mặt Trời dưới hình thức
trò chơi.
GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
… Chiếu sáng
… Sưởi ấm
- Tổ chức cho 2 đội chơi thi đua điền
vai trò ứng dụng của Mặt Trời vào các
mũi tên.
- GV nhận xét, tổng kết cuộc thi.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Sử dụng năng lượng của
chất đốt (tiết 1).
- Nhận xét tiết học .
em).
- Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng
dụng của mặt trời đối với sự sống trên
Trái Đất đối với con người.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh về đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------

Kể Chuyện
PPCT : Tiết 21
Bài : ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
-16-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể
hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lòch sử văn hoá, ý
thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các
thương binh liệt só.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện.
2. Kó năng: - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại
câu chuyện bằng lời của mình.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lòch sử văn hoá, ý
thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các
thương binh liệt só.
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành
luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt só.
+ Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe
hoặc đã đọc.
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu
chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về

những tấm gương sống làm việc thep
pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh về
nội dung câu chuyện của giờ học hôm
nay.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia”.
Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập
kể một câu chuyện đã chứng kiến hăọc
đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, các di tích lòch sử
văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông,
thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt
só.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu
yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm
đề tài cho câu chuyện của mình.
- Yêu cầu học sinh suy nghó lựa chọn và
nêu tên câu chuyện mình kể.
- Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu
chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2,

3, cả lớp đọc thầm.
-17-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21
kiến hoặc tham gia.
- Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo
nhóm, trao đổi ý nghóa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu
dương những học sinh kể hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chọn bạn kể hay nhất.
- Tuyên dương
- Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh
vào vở.
- Chuẩn bò: Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu
chuyện mình chọn kể.
- Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của
mình kể (trên nháp).
- 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi

- HS các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ
kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
- Cùng trao đổi với nhau ý nghóa của câu
chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Sau mỗi câu chuyện, HS cả lớp cùng
trao đổi, thảo luận về ý nghóa chuyện,
nêu câu hỏi cho người kể.
- Lớp bình chọn.
- Học tập được gì qua cách kể chuyện
của bạn.
Thứ tư, ngày 31 tháng 1 năm 2007.
Tập Làm Văn
PPCT: Tiết 41
Bài : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt)
-18-



Kế hoạch dạy học tuần 21
Kế hoạch dạy học tuần 21

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc
một hoạt động trường dự kiến tổ chức.
2. Kó năng: - Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê
các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc,
người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để
học sinh lập chương trình.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
- Nội dung kiểm tra.
- Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại
bài tập 3.
- Em hãy liệt kê các công việc của một
hoạt động tập thể.
3. Giới thiệu bài mới: Lập một chương
trình hoạt động (tt).
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập
một chương trình hoạt động hoàn chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương
trình.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý:
đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5
hoạt động theo đề mục đả nêu và các
em có thể chọn lập chương trình cho một
trong các hoạt động tập thể trên.
- Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghó để
tìm chọn cho mình hoạt động để lập
chương trình.

- Yêu cầu học sinh cả lớp mở sách giáo
khoa đọc lại phần gợi ý.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3
phần chính của chương trình hoạt động.
 Hoạt động 2: Học sinh lập chương
trình.
- Hát
- Học sinh nêu lại bài tập 3.
- Liệt kê các công việc làm của một tập
thể.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm.
- Suy nghó và hoạt động để lập chương
trình.
- Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên
hoạt động em chọn để lập chương trình.
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý.
- 1 học sinh đọc to cho cả lớp cùng nghe.
- Học sinh nhìn nhìn bảng nhắc lại.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh trao đổi theo cặp cùng lập
chương trình hoạt động.
-19-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×