Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Tự chọn Toán 8 - Chủ đề I: Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án : Tự chọn 8. Naêm hoïc: 2008 - 2009. Ngày soạn: 25 - 8 2008. CHỦ ĐỀ I: ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức về đa thức: nhân đơn thức cho đa thức; nhân đa thức cho đa thức; hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử - Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng nhân đa thức, vận dụng hằng đẳng thức vào giải một cách thành thạo - Thái độ: Rèn cho học sinh có tính linh hoạt, nhìn nhận nhanh vấn đề, giải toán nhanh, chính xác II/ TAØI LIEÄU THAM KHAÛO - SGK, SBT Toán 8 - Tập I - Ôn tập đại số 8 - Toán nâng cao đại số 8 III/ NỘI DUNG GỢI Ý Câu hỏi 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức: A(B + C) = A.B + A.C Câu hỏi 2: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức: (A + B).(C + D) = A(C + D) + B(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D Câu hỏi 3: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ? * Các hằng đẳng thức đáng nhớ: 1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 3. A2 - B2 = (A + B).(A - B) 4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3A2B + B3 5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3A2B - B3 6. A3 + B3 = (A + B).(A2 - AB + B2 ) 7. A3 - B3 = (A - B).(A2 + AB + B2 ) Câu hỏi 4: Bình phương của một tổng n hạng tử (n  3) 8. (A + B + C)2 = A2 + B2 + C2 + 2AB + 2AC + 2BC 9. (A + B + C + D)2 = A2 + B2 + C2 + D2 + 2AB + 2AC + 2BC + 2CD Caâu hoûi 5: Quy taéc tam giaùc Pat can Khai triển (A + B)n để viết dưới dạng 1 đa thức với luỹ thừa giảm dần của A lần lượt với n = 0; 1; 2; 3; 4; 5; …………… + n = 0: 1 (A + B)0 = 1 + n = 1: 1 1 (A + B)1 = A + B + n = 2: 1 2 1 (A + B)2 = A2 - 2AB + B2 + n = 3: 1 3 3 1 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3A2B + B3 + n = 4: 1 4 6 4 1 (A + B)4 = A4+4A3B+6A2B2+4AB3+B4. + n = 5: 1 5 10 10 5 1 (A + B)5 = A5+5A4B+10A3B2+10A2B3+5AB4+B5 Câu hỏi 6: Có những phương pháp nào phân tích đa thức thành nhân tử ? Đáp án: Đặt nhân tử chung; Hằng đẳng thức; Nhóm hạng tử; Thêm bớt hạng tử; Tách hạng tử. Bài tập 1: Rút gọn các biểu thức: a/ 3x2- 2x(5+1,5x) +10 ; b/ 3x(x 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3) Bài tập 2: Chứng tỏ rằng giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: a/ x(5x- 3) - x2(x - 1) +x(x2 - 6x)- 10+ 3x; b/ z(y- x)+ y(z- x)+ x(y+ z)- 2yz+ 100. Trường THCS Cát thắng. 1 Lop8.net. GV : Ñaëng Thanh Tuaán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án : Tự chọn 8. Naêm hoïc: 2008 - 2009. Baøi taäp 3: Tìm x, bieát: a/ 2x(x- 5)- x(3+ 2x) = 26 b/ 3(2x- 1) - 5(x- 3) + 6(3x - 4) = 20. 2 Bài tập 4: Thực hiện phép tính: a/ (x- 4)(x - 2x +3) b/ (2x2- 3x- 1)(5x+ 2) Baøi taäp 5: Tìm x, bieát: a/ (3x- 1)(2x+ 7)- (x+ 1)(6x- 5)= 16; b/ (3x- 5)(7- 5x)+ 95x +2)(3x- 2) - 2 = 0 Bài tập 6: Chứng minh rằng: với mọi n  Z thì: a/ n(n+ 5)- (n- 3)(n+2)  6 b/ (n- 1)(n+1)- (n- 7)(n-5)  12 Bài tập 7: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số đầu nhỏ hơn tích cua hai số sau là 50. 2. 1  1 Baøi taäp 8: Tính: a/ (2x+ 3y)2 ; b/ (5x- y)2 ; c/  x  y  ; d/ (3x + 1)(3x- 1) ; e/ (2x+ y2)3 2  3 2 3 2 f/ (3x - 2y) ; g/ (x+ 4)(x - 4x+ 16) ; h/ (x- 3y)(x2+ 3xy+ 9y2) Bài tập 9: Rút gọn các biểu thức sau: a/ (x+ 1)2- (x- 1)2- 3(x- 1)(x+ 1) b/ (x- 1)3- (x- 3)(x2+ 3x + 9) = 6(x+ 1)2 Baøi taäp 10: Tìm x, bieát: a/ ( x+ 4)2 - (x+ 1)(x- 1) = 16 b/ (2x- 1)2+ (x+ 3)2- 5(x+ 7)(x- 7) = 0 c/ (x+ 2)(x2- 2x+ 4)- x(x2+ 2) = 15. Bài tập 11: Cho biểu thức: A= (x2+ 2)2- (x +2)(x - 2)(x2 + 4) a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tính giaù trò cuûa A khi x = -2; x= 0; x = 2. c/ Chứng minh rằng A luôn luôn có giá tri dương với mọi giá trị của x. Bài tập 12: a/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 5x + 7; B = x2 - 2x + 5 b/ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C = 6x - x2 - 5; D = 4x - x2 + 1 Bài tập 13: Chứng minh rằng: a/ a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) b/ a3 - b3 = (a - b)3 - 3ab(a - b) Bài tập 14: Tính giá trị của biểu thức: a/ A = 9x2 + 42x + 49 với x = 1 1 2 1 b/ B = 25x2 - 2xy + y với x =  ; y = -5 25 5 Bài tập 15: Giá trị của mỗi đa thức sau có phụ thuộc vào giá trị của biến không ? a, P = (x + 2)3 + (x - 2)3 - 2x(x2 + 12) b, Q = (x - 1)3 - (x + 1)3 + 6(x + 1)(x - 1) Bài tập 16: Tìm GTLN (hoặc GTNN) của các biểu thức sau a, A = x2 - 6x + 11 b, B = 5x - x2 c, C = 2x2 + 10x - 1 Bài tập 17: Chứng minh rằng: Nếu a2 + b2 + c2 = a.b + b.c + c.a thì a = b = c Bài tập 18: Chứng tỏ rằng: a, x2 - 8x + 20 > 0 Với mọi x 2 b, 4x - x - 5 < 0 Với mọi x c, (x - 7)(x - 11) + 5 > 0 Với mọi x. Trường THCS Cát thắng. 2 Lop8.net. GV : Ñaëng Thanh Tuaán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×