Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường TH & THCS VBB VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.68 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Võ Thành Để. Trường TH& THCS VBB VT - KG. Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày dạy: 27/08/2012 Tuần 03/ Tiết 9 Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Ngô Tất Tố) ( Trích Tắt đèn) I - Mục tiêu: Giúp học sinh. a. Kiến thức: Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảm đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm nhận được cái quy luật của hiện thực; có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. b.Kĩ năng: RKN đọc-pt văn bản. cThái độ: yêu qúy trân trọng tình mẫu tử. 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng, sgk, sgv. PP: Đọc diễn cảm, nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh, giảng bình. b/ Chuẩn bị của HS: Soạn bài,tập đọc diễn cảm những đoạn văn yêu thích. 3/ Tiến trình bày dạy a/KTBC: (3p) - Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng. b// Dạy nội dung bài mới : (1p) Đvđ:Trong tư nhiên có quy luật đã khái quát thành câu tục ngữ: “ Tức nước vỡ bờ” trong xh đó là quy luật: “ Có áp bức có đấu tranh” HĐ1: Hdhs giới thiệu tg,tp: 10p Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng - Gọi học sinh đọc phần tác -hs đọc chú thích dấu * I/ Giới thiệu chung: giả, tác phẩm? - Dựa và chú thích trlời. 1/ Tg: - Nêu vài nét về tác giả ? 2/ Tp: sgk/tr - Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” có xuất xứ ntn? HĐ2: Hdhs đọc- hiểu vb:20p Hoạt động của thầy - Giáo viên hướng dẫn cách đọc đoạn trích. - Gọi học sinh đọc? - Giáo viên nhận xét cách đọc. - Yêu cầu học sinh đọc lại chú thích phần tác giả, tác phẩm? - Giáo viên chốt lại ý chính để học sinh nắm. - Lưu ý cho học sinh các từ khó: sưu, thuế. - Đoạn trích chia mấy phần? - Nội dung phần 1 là gì?. Hoạt động của trò. Ghi bảng I/ Đọc hiểu văn bản: 1 – Đọc – chú thích :. - Học sinh đọc. - Học sinh nghe, rút kinh nghiệm.. - Học sinh nghe.. - 2 phần. - Tình thế của gia đình chị Dậu. - Qua đoạn 1 cho thấy tình thế Thê thảm, đáng thương, nguy của chị Dậu như thế nào? cấp. - Trong đoạn trích có những - Chị Dậu, cai lệ.. 2- Tóm tắt: 3- Phân tích: a/ Tình thế của gia đình chị Dậu: - Thê thảm, đáng thương và nguy cấp. 1. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Võ Thành Để nhân vật nào? - Trong đoạn trích, tên cai lệ hiện ra như thế nào? - Bản chất, tính cách ra sao? - Những hành động, lời nói của y đối với vợ chồng chị Dậu khi đến thúc sưu được miêu tả như thế nào? - Chi tiết tên cai lệ bị chị Dậu “ấn giúi ra cửa, ngã chỏng quèo trên mặt đất… kẻ thiếu sưu” đã gợi cho em cảm xúc và liên tưởng gì? - Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - Em có nhận xét gì về bút pháp hiện thực của NTT ở đây - Nhận xét về bản chất của tên cai lệ? - Chị Dậu đã tìm cách để bảo vệ chồng như thế nào? - Quá trình đối phó của chị với 2 tên tay sai diễn ra như thế nào? - Quá trính ấy hợp lý không? vì sao? - Phân tích thái độ của chị Dậu từ cách xưng hô đến nét mặt, cử chỉ, hành động? - Nhận xét thái độ đó mỗi lúc như thế nào? - Chi tiết nào, hành động nào của chị Dậu khiến em đồng tình. Học sinh thảo luận và trả lời theo nhóm. - Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí để quật ngã 2 tên đàn ông độc ác, tàn nhẫn ấy.. Trường TH& THCS VBB VT - KG b/ Nhân vật tên cai lệ: - Lời nói: quát, thét, mắng, hầm hè  thô lỗ. - Hung dữ, độc ác. - Cử chỉ, hành động: đánh trói - Nói: thô lỗ, quát thét, chửi,  thô bạo, vũ phu. mắng, hằm hè. - Cử chỉ, hành động, đánh roi, bắt người. - Gây khoái cảm cho người đọc, đem lại cảm giác hả hê, khoan khoái  Miêu tả sinh động, sắc nét, đậm chất hài: hung dữ, độc ác, - Sinh động, sắc nét, đậm chất tàn nhẫn, táng tận lương tâm, khong có tinh người hài. - Van xin.. c / Nhân vật chị Dậu: - Hành động, cử chỉ: - Van xin  liều mạng  cự + Giảng giải, van xin. lại  đánh trả + Liều mạng cự lại bằng lý lẽ. + Đánh trả. - Có. - Xưng hô: + Cháu_ông  tôi_ông - Tôn trọng kẻ bề trên.  Bà_mày: thay đổi. - Đè bẹp đối phương.  Không cúi đầu van xin  đỉnh đạc ngang hàng  tư thế - Thay đổi. đè bẹp đối phương - Đánh lại 2 tên tay sai.. - Miêu tả tỉ mỉ, quan sát tinh tế, ngôn ngữ tự nhiên, so sánh độc đáo:. - Quá giận dữ, vì bị áp bức, bị dồn đến con đường cùng. Vì thương yêu chồng, muốn bảo vệ chồng. - Việc 2 tên tay sai thảm bại - Sức mạnh tiềm tàng của của trước chị Dậu còn có ý nghĩa gì người nông dân, phụ nữ, chứng và chứng tỏ điều gì? minh quy luật xã hội; có áp bức - Qua đoạn trích này, em có có đấu tranh.  Phụ nữ khiêm nhường nhẫn nhận xét gì về tính cách của chị nhục,chịu đựng giàu tình Dậu thương, nhưng khong yếu đuối,có tinh thần phản kháng tiềm tang,bất khuất.. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Võ Thành Để. Trường TH& THCS VBB VT - KG. HĐ3: Tổng kết:6p - Giáo viên hướng dẫn học sinh III/ Tổng kết: tổng kết bài bằng các câu hỏi: Ghi nhớ: sgk/tr + Qua bài này, ta nhận thức - Thối nát, đen tối. thêm được những gì về xã hội, - Nghèo đói, cam chịu… nông thôn Việt Nam trước CMT8; về người nông dân, người phụ nữ Việt nam. - Nhận xét nghệ thuật kể - Có nhiều kịch tính, hấp dẫn. chuyện, miêu tả nhân vật có điểm gì đặc sắc? - Vì sao nói đoạn trích giàu tính kịch, đậm chất điện ảnh có được. thể chuyển thành phim hay kịch? c/ Củng cố, luyện tập :3p - Suy nghĩa và ý kiến của em về lời can ngăn của chị Dậu sau khi đã hạ ván 2 đối thủ? - Có thể đặt (tên) cho đoạn trích bằng nhan đề nào? d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : : 2p - Học bài - Chuẩn bị bài: “Xây dưng đoạn văn trong vb” e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày dạy: 27/08/2012 Tuần 03 Tiết 10 Tập làm văn: XÂY DƯNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I - Mục tiêu: Giúp học sinh. a. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. b.Kỉ năng: Viết được các đoạn văn mặch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định. c.Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập XÂY DƯNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh. a/ Chuẩn bị của GV: Bảng phụ - SGK, giáo án. PP:- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh. b/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà. - Tập lấy ví dụ theo cách hiểu của mình 3/ Tiến trình bày dạy - a/ Kieåm tra baøi cuõ : -(3p) Bố cục của văn bản là gì? Gồm những phần nào? - Nêu nhiệm vụ của các phần trong văn bản và cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản? b// Dạy nội dung bài mới : Nêu mục tiêu bài học. 1p HĐ1: Hdhs tìm hiểu khái niệm đoạn văn:6p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Võ Thành Để - Gọi học sinh đọc văn bản trong SGK? - Văn bản trên gồm mấy ý? - Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Nội dung các ý như thế nào? - Em thường dựa vào dấu hiệu hìng thức nào để nhận biết đoạn văn? - Vậy theo em, đoạn văn là gì? - Giáo viên chốt lại: đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản.. Trường TH& THCS VBB VT - KG - Học sinh đọc.. I/ Thế nào là đoạn văn:. - 2 ý. - Viết thành 1 đoạn văn. - Tương đối hoàn chỉnh. - Viết hoa lùi đầu dòng và dấu - Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuóng dòng chấm xuóng dòng - Học sinh nêu khái niệm.. * Ghi nhớ: ý 1sgk/tr. - Học sinh nghe và ghi nhớ. HĐ2: Hdhs tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn:17p Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1 trong phần I? - Học sinh đọc. - Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn - Ngô Tất Tố, (ông, nhà văn) văn? - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Học sinh đọc 2? - Tìm từ ngữ chủ đề? - Tắt đèn (tác phẩm). - Ý nghĩa khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? - Câu nào trong đoạn văn chứa đựng ý khái quát ấy? vì sao? - Câu chứa đựng khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. Em có nhận xét gì về câu chủ đề? (về nội dung, hình thức, vị trí). Ghi bảng II – Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn: a/ Từ ngữ chủ đề:. b) Câu chủ đề:. - Đánh giá thành công NTT, khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người lao động chân chính. - Câu 1. - Nội dung: mang ý nghĩa khái quát - Về hình thức: ngắn gọn, 2 phần chủ - vị ngữ - Vị trí: đầu hoặc cuối - Vậy từ sự phân tích trên, em - Học sinh nêu khái niệm. hãy cho biết: từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Vai trò? - Dựa vào đoạn văn 2 mục I trả lời câu hỏi: + Tìm 2 câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề? - Câu 2 và 3. + Quan hệ giữa câu chủ đề và câu khai triển, giữa câu khai - Quan hệ: chính_phụ triển với nhau có gì khác biệt? - Quan hệ: đẳng lập - Tìm các câu khai triển cho. - Mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ 2 thành phần: chủ ngữ_vị ngữ. - Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn. * Ghi nhớ: ý 2 sgk/tr 3) Cách trình bày nội dung đoạn văn: - Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khái và làm sáng tỏ chủ đề.. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Võ Thành Để câu: “qua một vụ thuế… đương thời”? - Vậy mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn như thế nào? - Đoạn văn thứ nhất có câu chủ đề ko?yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? Quan hệ giữa các câu trong đoạn? - Trong văn bản ở mục I, đoạn văn nào có câu chủ đề? Vị trí của nó ở đâu? - Cách trình bày ý ở mỗi đoạn? - Học sinh đọc đoạn văn mục I - Đoạn văn có câu chủ đề không? nằm ở vị trí nào? - Vậy có mấy cách trình bày nội dung trong đoạn văn? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.. Trường TH& THCS VBB VT - KG - Câu 4, 5, 6, 7. - Chặt chẽ. - Đoạn 1 ko có câu chủ đề. Các ý trình bày trong các câu bình đẳng song hành. - Đoạn văn 2. - Nằm đầu đoạn.. - Có, cuối đoạn.. - Có 3 cách: + Diến dịch. + Quy nạp. + Song hành.. - 3 cách: Song hành, diễn dịch, quy nạp. - Học sinh làm bài tập.. HĐ3: Hdhs luyện tập:13p - yêu cầu hs đọc văn bản “ Ai - thực hiện theo yêu cầu nhầm” và trlời câu hỏi sgk?. - Hãy pt cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sgk. - Hd hs làm bt 3.. II – luyện tập: Bài 1: - Vb gồm 2 ý, mỗi (đoạn) ý được diễn đạt thành một đoạn văn. Bài 2: a) Đoạn diễn dịch; b) Đoạn song hành; c) Đoạn song hành. Bài 3: a/ Cho câu chủ đề:L/sử ta có nhiều cuộc k/chiến vĩ đại chứng tả tinh thần yêu nước của dân ta. b/ Yc: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn theo cách diễn dịch thành đoạn văn quy nạp. * Theo gợi ý: - Câu chủ đề ( có sẳn) - Các câu triển khai. + Câu1:khỡi nghĩaHaiBà Trưng + Câu 2: Chiến thắng của Ngô Quyền. + Câu3: Chiến thắng của nhà Trần. + Câu 4: Chiến thắng của Lê 5. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Võ Thành Để. Trường TH& THCS VBB VT - KG Lợi. + câu 5: Kháng chiến chống Pháp thành công. + Câu 6: Kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng. c/ Củng cố, luyện tập :3p Đoạn văn là gì? Một văn bản có thể có mấy đoạn văn? d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 2p - Học bài, làm bài tập 4. - Chuẩn bị “Viết bài làm văn số 1” - e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2208/2012 Ngày dạy: 30/08/2012 Tuần 3Tiết 11- 12 Tập làm văn:. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. I- Mục tiêu: Giúp học sinh. a.Kiến thức:Giúp học sinh. - Ôn lại cách viết bài văn tự sự; chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình. b.Kĩ năng: Luyện tập viết bài văn và đoạn văn. c.Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập. - 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh.. -. a/ Chuẩn bị của GV: Ra đề cho phù hợp với trình độ của HS, có chuẩn bị đáp án PP:- Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, b/ Chuẩn bị của HS: xem lại các đề bài chuẩn bị dàn ý lên lớp thực hành. 3/ Tiến trình bày dạy a/ Kieåm tra baøi cuõ : (1p) - thông qua b// Dạy nội dung bài mới : Nêu trực tiếp vào vấn đề (1p) HĐ1: Ghi đề 83p Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv ghi đề lên bảng: - Chép đề vào giấy Yêu cầu: - HS chú ý - Học sinh phải xác định được phương thức biểu đạt là tự sự, miêu tả và biểu cảm. Ba phương thức ấy kết hợp nhau trong một bài văn. - Xác định được ngôi kể thứ nhất, thứ ba. - Xác định trình tự kể, tả: + Theo thời gian, không gian. + Theo diễn biến của sự việc. + Theo diễn biến của tâm trạng. - Xác định cấu trúc của văn bản. Ghi bảng I/ Đề: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.. II/ Dàn bài: - MB: Giới thiệu ngày đầu tiên đi học, cảm nhận chung về bản than. - TB: Kể lại một vài kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên đi học cùng với việc thể hiện những rung cảm, thái độ suy nghĩ qua 6. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Võ Thành Để. Trường TH& THCS VBB VT - KG. (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn. - Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản. * Bài văn có bố cục 3 phần. Văn viết mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, thể hiện nhuần nhuyễn 3 phương thức biểu đạt nêu ở phần yêu cầu và các yêu cầu khác đã nêo ở trên. Bài văn giàu cảm xúc, tự nhiên, không quá nhiều lỗi chính tả. *Cộng từ đến 1 điểm: Đối với bài văn biết vận dụng – kết hợp rất tốt 3 phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm), lời văn sáng sủa, hay, gây cảm xúc mạnh mẽ, trình bày sạch đẹp, bố cục cân đối.. những kỉ niệm sâu sắc ấy. + Qua những kỉ niệm thấy được vai trò to lớn của người lớn và nhà trường. - KB: Nhấn mạnh lại tình cảm,thái độ, suy nghĩ của bản than về ngày khai trường đầu tiên đi học.. HĐ2: Thu bài. (3p) p - GV thu bài và kiểm tra số - Nộp bài theo yêu cầu. lượng bài c/ Củng cố, luyện tập - 1p Nhận xét ưu và khuyết điểm khi làm bài d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1p Học bài: Xem lại lý thuyết của 3 phương thức biểu đạt nêu trên và nội dung các bài đã học ở lớp 8. Chuẩn bị “ Lão Hạ e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân - ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×