Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Dạy kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: …………………………..Dạy: …………………………………………………. Tiết 1 - Tuần 1. Bài 1. Văn bản: Tôi. đi học Thanh Tịnh. A.Mục tiêu 1. Kiến thức: -Tìm hiểu Tác giả và văn bản.Cảm nhận được tâm trạng của nhân vật Tôi khi kỉ niệm ập về theo dòng hổi tưởng ,ở buổi đầu tiên đến trường- lần đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, giàu trữ tình của Nhà văn 2.Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản, phân tích tâm trạng của nhân vật và khơi gợi lòng ham học hỏi của h/s. 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung chính của bài. Xác định đúng đắn động cơ học tập tốt B.Chuẩn bị - Thầy : Xem sgk+sgv+ tranh - Trò: Xem sgk C. Tiến trình HĐ DH 1.ổn định lớp:…………………………….. 2.KT bài cũ: ko 3.Bài mới HĐ1.Trong ct học lớp 7 các em đã học văn bản nào nói đến việc học và ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân vật nào? Văn bản nào gây ấn tượng sâu sắc trong lòng em? Trong ct văn lớp 8 cũng có văn bản nói đến việc học, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung vb để thấy được việc đến trường có ý nghĩa ntn trong lòng cta. HĐ2 HOẠT ĐỘNG C ỦA THẦY- TR Ò NỘI DUNG GV h/d h/s đọc văn bản, gv đọc mẫu, h/s đọc tiếp phần còn lại -Giải nghĩa các từ mới trong sgk - Tìm hiểu tác giả .tác phẩm I Giới thiệu chung - Em hãy cho biết về tác giả? 1.Tác giả: Thanh Tịnh( 1911- 1988) quê ở xứ Huế. Ông làm nghề dạy học, làm thơ và viết văn.Là nhà văn và sáng tác nhiều tác phẩm văn chương. -GV chốt ý: Thanh Tịch là nhà văn có nhiều thành tựu trong sự nghiệp văn chương, các tp của ông mang những đặc điểm riêng độc đáo. -Stác cả Thanh Tịnh có đặc điểm gì ? + Vẻ đẹp đằm thắm,t/c êm dịu,trong trẻo -Văn bản đc viết theo thể loại nào? tp đc in trong tp nào? tp có nét tiêu biểu gì trong p/c sáng tác của tác giả? 2.Tác phẩm - Truyện ngắn đc in trong tập “ Quê mẹ”-XB 1941,tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn trữ tình của ông.. - Văn bản có những nhân vật nào? +Tôi, mẹ , ông, đốc,những cô cậu họctrò... -Nhân vật chính là ai? vì sao đó là n/v chính?ai là người kể chuyện ? kể ở ngôi thứ mấy?. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + N/v chính :Tôi , Vì n/v này được kể nhiều nhất,mọi sự việc đều đc kể từ cảm nhận của n/vật “Tôi” -Mạch truyện đc kể bằng cách nào? +Theo dòng hồi tưởng của n/v. -Em có nhận xét gì về tình huống truyện? + Êm đềm , ko có xung đột. - H/s đọc từ đầu vbản -> “ rộn rã” - Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên đc n/v Tôi nhớ lại vào thời điểm nào? - Những cảnh vật nào được tác giả nhớ đến?. II. Phân tích 1.Khơi nguồn kỉ niệm - Thời điểm: Khai trường vào cuối thu ( tháng 9). - Tìm các chi tiết thể hiện Tâm trạng của n/v khi nhớ lại những kỉ niệm cũ? + Cảm giác...như mấy cánh hoa... - Tâm trạng của n/v khi nhớ lại những kỉ niệm cũ ntn? -Tác giả BPTT nào để diễn tả cảm xúc về những kỉ niệm cũ? +BPTT so sánh - Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu và sử dụng những thanh điệu trong các câu văn,cách vận dụng ấy có gì ấn tượng? +Vận dụng nhiều từ láy, câu dài, thanh bằng > Sự nhẹ nhàng , êm dịu khi nhớ về kỉ niệm ấn tượng ngày đầu tiên đến trường học lớp 1. * GV chốt ý: N/v Tôi hồi tưởng lại kỉ niệm qua tình huống nhẹ nhàng,giàu chất thơ nhằm bộc lộ cảm xúc và tâm trạng, những kỉ niệm đc diễn tả theo trịnh tự thời gian.. -Cảnh tiên nhiên:- Lá rụng nhiều, mây bàng bạc. -Cảnh sinh hoạt : Những em nhỏ rụt rè cùng cha mẹ đến trường. -Tâm trạng: náo nức,tưng bừng,rộn rã.... -H/S đọc từ “ Buổi mai-> đi học” -T©m tr¹ng cña n/v ®c diÔn t¶ trong nh÷ng giai ®o¹n nµo?. -Trên đường cùng mẹ đến trường , trong cái nhìn 2.Tâm trạng và cảm giác của n/v Tôi trong buổi của n/v Tôi cảnh vật thay đỏi ntn? tựu trường đầu tiên a. Khi n/v Tôi cùng mẹ trên đường đến trường.. - Tại sao n/v thấy có sự biến đổi đó? - Chi tiết “ Tôi ko lội qua sông...,ko ra đồng nô đùa...” có ý nghĩa gì? + Sự báo hiệu sự thay đổi trong lòng,cậu bé tự thấy mình lớn lên,có sự nhận thức về việc học hành.... - Cảm nhận: con đường quen mà thấy lạ - Cảnh vật đều thay đổi. - Cảm thấy trang trọng và đứng đắn.. + Vì lòng có sự thay đổi lớn -> Đi học. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ4 Củng cố bài -dặn dò - Củng cố phần 1+2 : Khơi nguồn kỉ niệm v à những tâm trạng của nhân vật tôi khi đên trường v à ở trường -Dặn dò:Tìm hiểu tiếp nội dung. Soạn: …………………………..Dạy: …………………………………………………. Tiết 2 - Tuần 1 -Bài 1. Văn bản: Tôi. đi học (tiếp) Thanh Tịnh. A.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi đầu tiên đến trường- lần đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, giàu trữ tình của Nhà văn 2.Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản, phân tích tâm trạng của nhân vật và khơi gợi lòng ham học hỏi của h/s. 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung chính của bài. B.Chuẩn bị - Thầy : Xem sgk+sgv+ tranh - Trò: Xem sgk C. Tiến trình HĐ DH 1. ổn định lớp:…………………………….. 2.KT bài cũ: - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh? - Kể tóm tắt truyện ngắn Tôi đi học? - Khi cùng mẹ đến trường n/v có cảm nhận ntn về cảnh vật xung quanh mình? 3.Bài mới. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ1. Tiết trước chúng ta tìm hiểu đôi nét về cảm xú của nhà văn về ngày tựu trường được thể hiện qua nhân vật Tôi.Hôm nay cta tìm hiểu tiếp tâm trạng của nhân vật về những hoàn cảnh thời điểm khi ở sân trường cùng bạn bè và trong lớp học … HĐ2 HOẠT ĐỘNG C ỦA THẦY- TR Ò NỘI DUNG - H/S đọc từ “ Trước sân trường đến rộn ràng trong các lớp học”. Cho biết đ/v diễn tả nội dung gì? - Khi đến trường cậu bé có những cảm thấy ntn? Tìm những từ ngữ, hình ảnh dtả tâm trạng của cậu bé? -Nêu t/d của việc sự dụng nhiều từ láy?. b. Khi đứng trên sân trường - Lo sợ , vẩn vơ. - Bỡ ngỡ, đứng nép. - Cảm thấy chơ vơ, lúng túng, run run. - H/S theo dõi đ/v tiếp đến “ chút nào hết” - Cảm xúc của Tôi khi ông đốc gọi tên h/s vào lớp ntn? -Tgiả còn sử dụng bptt nào? Tìm các chi tiết vận dụng bptt đó? + Bptt so sánh: những cô cậu học trò như những chú chim non-> TT lần đầu tiên đến trường, khát vọng bay bổng... + Để dtả tâm trạng và cảm xúc của n/vTôi . -Tgiả đã dùng những lớp từ nào? hiệu quả của việc vận dụng ra sao? + SD: Từ láy, động từ -> dtả tâm trạng của n/v. - H/S đọc đ/v cuối và cho biết n/v Tôi cảm nhận ntn về mọi thứ xung quanh mình?. c. Khi ông đốc gọi tên h/s vào lớp - Qủa tim như ngừng đập - Giật mình lúng túng - Nức nở khóc - Cảm thấy xa mẹ -> nhớ mẹ. -Tâm trạng cậu bé khi ngồi trong lớp ntn?. d. Khi ngồi trong lớp học - Lạm nhận bàn ghế của mình - Quyến luyến tự nhiên thấy gần gũi, gắn bó thân tiết.. -Hình ảnh “ Một con chim ...bay cao” có phải chỉ đơn thuần chỉ là nghĩa thực hay ko? Âm thanh của tiếng phấn có ý nghĩa gì? +Dụng ý NT: - Nhớ tiếc tuổi thơ dong chơi tự do. - Bắt đầu nhận thức được việc học tập là quan trọng trong c/đời. -Em hiểu gì về chi tiết “ Tiếng phấn”? + Cánh chim khát vọng TT + Tiếng phấn kéo tâm trạng n/v về thực tại> Lời nhắc chăm chỉ học tập để thực hiện ước mơ.Dòng chữ :Tôi đi học như mở ra một thế giới mới... - Qua dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian, Tgiả cho ta thấy tâm trạng gì của n/v Tôi trong ngày khai trường đầu tiên? H/S thảo luận. - Câu văn nào cho thấy “ Tôi ko quên được tâm trạng- Ngày đầu tiên đi học” ? H/S thảo luận. * Tâm trạng và cảm nhận của n/v : náo nức,hồi hộp,bỡ ngỡ,chơi vơi nhưng lại rất tự tin, muốn tự. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Tgiả đã sdụng bptt nào khi dtả cảm xúc ấy? + BPTTSS -Em cảm nhận được điều gì về tác giả? + Là người giàu cảm xúc; Ông là người có sự nhạy cảm tinh tế.. khẳng định mình.. - H/s đọc đoạn văn cuối -Em có cảm nhận gì về thái độ ,cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu đi học? - Thái độ của ông đốc ntn? 3.Hình ảnh những người lớn trong buổi tựu trường đầu tiên của các em - Thái độ của thầy giáo ntn? -Thái độ của các phụ huynh ntn?. - Ông đốc : - nhìn các em với cặp mắt hiền từ, cảm động, tươi cười nhẫn nại chờ... -Thái độ của người mẹ ntn? người mẹ có những - Thầy giáo: tươi cười đón trước cửa lớp. cử chỉ gì? em có nhận xét gì về những cử chỉ của - Phụ huynh h/s: dẫn các con vào lớp, động viên vỗ về con. người mẹ? -Em nêu hãy nhận xét chung của mình về t/c của - Người mẹ: -âu yếm nắm tay, vuốt tóc con vỗ những người lớn đối với các em bé? về động viên và đẩy con vào lớp . * GV chốt ý: Trường học là một môi trường tốt, nơi ấy có các thầy cô giáo dạy dỗ, chăm sóc cta và giúp cta sống - học tập để trở thành một người tốt có ích cho xã hội. HĐ3 -Nêu nội dung chính của văn bản? -Nêu nét nghệ thuật độc đáo của văn bản? - H/s đọc ghi nhớ sgk. * Tất cả những người lớn đều giành t/c yêu thương chăm chút,khuyến khích các em trong buổi khai trường đầu tiên.. GV h/d học sinh làm bài luyện tập III. Tổng kết - Xem ghi nhớ sgk ( tr 9) IV. Luyện tập * Trả lời theo các câu hỏi sau: - Sự cuốn hút của văn bản theo em được tạo nên từ đâu? - Tại sao nói Truyện ngắn “ Tôi đi học” mang tính trữ tình? - Nêu giá trị của truyện ngắn này? HĐ4 Củng cố- Dặn dò * Củng cố nội dung: Tp nhắc đến những kỉ niệm trong sáng của tuổi thơ trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp một-> Ân tuợng khó quên lòng mỗi chúng ta. * Dặn dò - Đọc lại văn bản, xem phần phân tích.- Xem bài mới.. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sọan: ………………………… Dạy : ……………………………………. Tiết 3 - Tuần 1- Bài 1. Tiếng việt. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. A.Mục tiêu 1.Ki ến th ức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức MQH giữa cái chung và cái riêng. 2.K ỹ năng: Biết nhận diện cấp độ khái quát của từ ngữ và vận dụng tốt trong giao tiếp 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung bài. B. Chuẩn bị - Thầy : xem sgk + sgv + tài liệu + bảng phụ - Trò: + Ôn bài cũ, xem lại mối quan hệ : từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa +Xem bài mới C.Tiến trình HĐ DH 1 Ôn định lớp……………………………………….. 2. Ktra bài cũ: ( kt lồng trong bài dạy) 3.Bài mới HĐ1 Trong ct lớp 7 cta đã làm quen với các mqh về từ. Em hãy nhắc lại các mối quan hệ của từ?. Nghĩa của từ mang nhiều t/c khái quát nhưng cấp độ khái quát ko giống nhau Bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ sẽ giúp các em hiểu rõ thêm về điều đó HĐ2 HOẠT ĐỘNG C ỦA THẦY- TR Ò NỘI DUNG GV h/d h/s tìm hiểu các ví dụ -H/S đọc các ví dụ trong sgk –GV đưa ví dụ ra I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp bảng phụ -Giải nghĩa nghiã các từ: Động vật,thú , chim, cá. - Hãy so sánh nghĩa và cho biết nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim ,cá. Vì sao? + Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của các từ thú ,chim ,cá .Vì từ động vật có nghĩa khái quát hơn ,còn nghĩa của từ thú ,chim, cá hẹp hơn .Vì các từ này nghĩa cụ thể hơn. -HD HS vẽ sơ đồ, phân tích. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐV. Cá Thú. Chim. - Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươư? + Nghĩa từ thú rộng hơn nghĩa từ voi và hươư > mang nghĩa khái quát hơn. - Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú,sáo? + Nghĩa từ chim rộng hơn nghĩa từ tu hú, sáo-> mang nghĩa khái quát hơn. - Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô,cá thu? + Nghĩa từ cá rộng hơn từ cá rô, cá thu-> mang nghĩa khái quát hơn. -Những từ nào mang nghĩa rộng? +Từ: động vật, thú ,chim, cá, -Những từ nào mang nghĩa hẹp? + Từ: voi, hươư, tu hú, sáo, cá rô,cá thu. -Một từ ngữ có thể ở những cấp độ khái quát nào? - Khi nào 1 TN được coi là có nghĩa rộng?. - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.. -Khi nào 1 TN được coi là có nghĩa hẹp?. - Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của từ một số từ ngữ khác.. - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và vừa có nghĩa hẹp được ko?. - Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.. -Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?. -Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và vừa có nghĩa hẹp.. - H/S đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ Xem sgk ( tr10). Bài tập nhanh - Cho các từ: cây, cỏ ,hoa . Tìm các từ có cấp độ khái quát nghĩa của các từ đó? từ nào có nghĩa rộng, từ nào có nghĩa hẹp? H/S thảo luận nhóm HĐ3. II. Luyện tập. GV h/d h/s làm bài luyện. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1 Lập sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.. - Cho h/s hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.. Bài 2 Tìm từ ngữ có nghĩa rộng và từ nghĩa có nghĩa hẹp trong các nhóm từ sau: a,Chất đốt c, Thức ăn b,Nghệ thuật d, Nhìn đ, Đánh. - H/s làm nhóm-> GV h/d cụ thể. - GV h/d h/s làm bài tập ơhần a,b phần còn lại về Bài 3 nhà làm nốt. H/s làm và trình bày. Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của các từ sau: Xe cộ, Người. - GV h/d h/s làm bài tập, h/s làm cử đại diện tr/bày Bài 4 Chỉ ra những từ ko thuộc p.vi nghĩa của các nhóm từ: Thuốc lào,Thủ quỹ, hoa tai,bút điện HĐ4 Củng cố - Dặn dò *Củng cố: - Thế nào là 1 từ ngữ có nghĩa rộng , nghĩa hẹp? - Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp ko? Tạo sao? *Dặn dò: - Học kỹ phần ghi nhớ; - Xem bài mới: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản .. Soạn:…………………………. Dạy :……………………………………………….. Tuần 1 - Tiết 4 - Bài 1 TLV. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.Xác định đối tượng, trình bày văn bản có tính thống nhất sao cho văn bản có tính lô gíc cao. 2.Kỹ năng: Nhận diện bài tập v à tạo lập văn bản. Xác định được chủ để ,đề tài của văn bản,dùng những từ ngữ then chốt là liên kết chủ đề. 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung bài. B. Chuẩn bị - Thầy: Xem sgk+sgv. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trò : Học bài cũ+ xem bài mới C.Tiến trình HĐ DH. ổ. 1. n định lớp:………………………………. 2. Ktra bài cũ: Em hiểu thế nào là văn bản? 3.Bài mới HĐ1 Văn bản cần có tính thống nhất chủ đề để nội dung văn bản được rõ ràng,cụ thể,giúp người đọc hiểu nội dung mà người viết muốn diễn đạt.Cho nên tính thống nhất chủ đề của vănbản rất quan trọng khi cta muốn viết về một vấn đề nào đó... HĐ2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG GV h/d h/s tìm hiểu ví dụ trong sgk -H/s đọc nội dung yêu cầu của bài tập mẫu -H/s đọc lại văn bản “Tôi đi học”. -Cho biết tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào của thời thơ ấu của mình? + Kỉ niệm về buổi khai trường đầu tiên. -Qua dòng hồi tưởng đó ta thấy tâm trạng của n/v Tôi ntn? + Hồi tưởng,náo nức,bỡ ngỡ, rụt rè,sợ hãi...xong cũng có chút tự tin muốn k/đ chính mình. -Hãy phát biểu chủ đề của văn bản bằng một câu? +Nhớ và kể lại kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên ấn tượng khó quên.Tác giả đã bộc lộ cảm xúc tâm trạng về những kỉ niệm đó. - Qua ví dụ trên hãy nêu khái quát: Chủ đề của văn bản là gì? -Em hiểu thế nào là vấn đề chính? H/s thảo luận. Tìm hiểu tính thống nhất của chủ đề... - Căn cứ vào đâu em biết văn bản “ Tôi đi học” nói nên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? + Nhan đề của văn bản. + Các câu, các từ diễn đạt nói đến buổi khai trường đầu tiên của n/v Tôi. - Để tô đậm cảm giác trong sáng của n/v trong ngày đầu tiên đi học,tác giả đã sử dụng các từ ngữ và các chi tiết nào? +Trên đường đi học: cảm nhận về cđ...;TD hành vi.. + Trên sân trường: Cảm nghĩ về ngôi trường...; Tâm trạng lo sợ...; Cảm giác bỡ ngỡ... + Trong lớp học : vừa xa lạ vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin... -Từ cách đặt nhan đề đến việc sử dụng các từ ngữ,cách sắp xếp các sự kiện,các chi tiết ,các. I. Chủ đề của văn bản. - Chủ đề : Là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> h/ảnh có mối quan hệ với chủ đề ntn? + Đều làm nổi bật chủ đề của văn bản - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? -Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện ở những phương diện nào? + Nhan đề + Từ ngữ, các câu , hình ảnh, chi tiết đựoc sắp xếp theo trật tự các ý , các phần. - Để hiểu và viết đc một văn bản có tính thống nhất về chủ đề phải làm thế nào? + Xác định đc chủ đề, chọn lựa, trình bày, sắp xếp các phần-> Văn bản tập trung hướng vào chủ đề.. - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự tập trung toàn bộ văn bảnvào một chủ đề xác định.. H/S đọc ghi nhớ tr 12 HĐ3 GV H/D h/s làm bài tập Đọc yêu cầu của bài tập, đọc văn bản “ Rừng cọ quê tôi” - Văn bản nói về đói tượng nào? - Vấn đề chính mà văn bản biểu đạt là gì? -Các chi tiết ,h/ảnh được sắp xếp theo trình tự nào? Theo em có thể thay đổi được các trật tự này ko? + Sắp xếp theo trình tự hợp lý, ko thể thay đổi được.Vì: - Miêu tả rừng cọ trước; Sự gắn bó của người dân sông thao với rừng cọ. - Cho biết chủ đề của văn bản là gì? - Tính thống nhất về chủ đề của bài “ Rừng cọ quê tôi” ntn? - Mtả rừng cọ cụ thể: + Thân cọ vút thẳng, búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc, lá cọ.. như rừng tay vẫy.. +Cây cọ gắn bó với đời sống con người: dựng nhà, làm đồ dùng...trái cọ để ăn hoặc ép lấy dầu... -Tính thống nhất của chủ đề của văn bản thể hiện ntn?. * Ghi nhớ: xem sgk tr12 II. Luyện tập Bài 1 a,Xác định đối tượng của văn bản -Rừng cọ quê tôi - Tình cảm và sự gắn bó giữa người nông dân sông thao với rừng cọ quê mình.. b, Chủ đề của văn bản - Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó của những người dân sông thao với rừng cọ. c, Chứng minh tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Các từ lặp : rừng cọ, thân cọ, lá cọ, búp cọ,chổi cọ ,nón cọ... ,các câu: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ...Người Sông thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình có tác dụng gì? -H/S đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi? Thảo luận nhóm.Cử đại diện trình bày. - Tính thống nhất : Mtả rừng cọ ,cuộc sống gắn của người dân với cọ. 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d, Các từ ,các các câu nhằm thể hiện chủ đề của văn bản Bài 2 - ý b,d,e làm cho bài viết mạch lạc ( ko TT vào chủ đề của văn bản) HĐ4 Củng cố -Dặndò * Củng cố: - Chủ đề của văn bản là gì? - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? - Để viết , hiểu 1 văn bản có tính thống nhất về chủ đề của văn bản thì phải làm gì? * Dặn dò: - Xem lại nội dung ; - Làm các bài tập còn lại, Xem bài mới. Soạn : ………………………… Dạy: ………………………………………… Tuần 2- Tiết 5 -Bài 2. Văn bản. Trong lòng mẹ. Nguyên Hồng A.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh sáng tác văn bản. -Hiểu đc tình cảnh đáng thương và nỗi buồn đau đớn về tinh thần của n/v Bé Hồng. Cảm nhận đc tình yêu thương mãnh liệt của n/vật đối với mẹ. - Bước đầu hiểu đc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn nàyqua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giáu sức biểu cảm. - Giáo dục h/s tình yêu thương mẹ. 2.Kỹ năng:-Rèn luyện k/n phân tích, cảm thụ văn học qua tác phẩm. 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung chính của bài. B.Chẩn bị - Thầy : Xem sgk+ sgv + tranh+ bảng phụ + TP “ Ngày thơ ấu”. - Trò: Học bài cũ và xem bài mới C. Tiến trình HĐ DH 1. ổn định lớp…………………………………… 2.Ktra bài cũ: - Nêu nội dung của văn bản? - Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc tâm trạng của n/v Tôi trong truyện ngắn “Tôi đi học” là biện pháp so sánh.Em hãy nhắc lại 3 bptt so sánh hay trong bài và nêu hiệu quả của nó? 3.Bài mới HĐ1 Trong tâm hồn của cta, tình mẫu tử luôn tỏ sáng và thiêng liêng nhất.H/ảnh của mẹ luôn ngự trị trong trái tim của cta,dù đi đâu ở đâu ta luôn hướng về mẹ, nhớ thương me.Trong lòng của mẹ Ta của là niềm tin, niềm hạnh phúc, niềm an ủi vô cùng lớn của mẹ.Những ngày thơ ấu luôn là những kỉ niệm mà ta nhớ nhất, nhưng ở mỗi cta thì những kỉ niệm ấy có thể vui có thể buồn xong nó cũng là quãng thời quá khứ mà ta nhớ mãi. TP “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã kể lại, tả lại với những nỗi xúc động ngọt ngào thấm đượm tình yêu của mẹ. HĐ2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG GV h/d h/s đọc văn bản và tìm hiểu nội. I.Giới thiệu chung. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dung-Giải nghĩa một số từ mới trong phần chú thích -H/S đọc phần giới thiệu tác giả trong sgk - Cho biết những nhận xét của em về tác giả? - Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm? - VB “Trong lòng mẹ” đc in trong tâp truyện nhưng nó nằm ở chương nào trong tp? - TP đc viết theo thể loại nào? - Đtrích gồm có những nhân vật nào? nhân vật nào là n/v chính? + N/V: Bé Hồng, bà cô, mẹ, các bạn học + NV chính: Bé Hồng - Đối tượng và vấn đề chính của văn bản là gì? + N/v bé Hồng và t/c của Hồng dành cho mẹ. - Đ/trích đc kể ở ngôi thứ mấy? -Theo em đ.trích có thể đc chia làm mấy phần? có mấy sự việc? + 2 phần ứng với 2 sự việc: Bé Hồng đối thoại với bà cô; Bé Hồng khi gặp mẹ. H/sinh đọc chữ in nghiêng và trả lời câu hỏi. - Bé Hồng có hoàn cảnh ntn? + Bé Hòng mồ côi cha từ nhỏ,mẹ đi tha phương cầu thực,bé Hồng phải sống trong sự ghẻ lạnh cay nghiệt của Bà cô và họ hàng bên nội.Em sống với bà cô. - MQH giữa Hồng với bà cô là QH gì? + QH ruột thịt: cô- cháu - H/c thật tội nghiệp và đáng thương của Bé Hồng đc thể hiện ntn cta cùng phân tích nội dung đ/trích. - Cuộc đối thoại đc diễn ra trong h/cảnh nào? + Sắp đến ngày giỗ của cha, mẹ thì chưa về. -Trong cuộc đối thoại bà cô nói với Hồng mấy lần? + 5 lần -Cử chỉ và hành động của bà cô là gì? - Bà cô hỏi như thế nào? bà ta có ý gì ko? - Phản ứng của bé Hồng ra sao?. 1.Tác giả: Nguyên Hồng ( 1918-1982) - Quê : Nam định, ông sớm mồ côi cha, có tuổi thơ cay cực; sống gần gũi với những ngưòi lao động nghèo khó nên ông rất hiểu và thương cảm cho họ. - Là nhà văn lớn của nền VHVN Hiện đại 2.Tác phẩm -ĐT “Trong lòng mẹ” nằm trong chương 4 của TP “Những ngày thơ ấu” viết và đăng báo năm 1938. -Thể loại: Hồi kí tự truyện.. - Ngôi kể thứ nhất: Tôi - Truyện gồm 2 sự việc: + Bé Hồng đối thoại với bà cô. + Bé Hồng khi gặp mẹ .. II. Phân tích 1.Cuộc đối thoại giữa Bé Hồng với Bà cô Bà cô. - Bằng sự nhạy cảm Bé Hồng,em đã thấy cái cười và nội dung câu hỏi của bà cô có ý gì? - Theo em rất kịch có ý nghĩa là gì? H/S thảo luận - Cảm nhận được điều ấy Bé Hồng đã làm gì? - Cuộc đối thoại lần 2, lời nói và giọng điệu của bà cô có gì khác ko? rồi nhìn chằm chặp vào bé, cái nhìn có thái độ gì? Bà cô nói Mẹ mày sắp phát tài, em hiẻu câu nào có ý gì?. Bé Hồng. -Lần 1: cưòi hỏi “ Mày có...” có ý định gieo rắc ý xấu - cười rất kịch-> cay độc-> giả tạo thâm độc. - Toan trả lời: có nhưng rồi cúi đầu ko đáp.. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bé Hồng rơi vào trạng thái ntn? - Lần 3,Trước nỗi đau khổ của Hồng, bà cô có cảm nhận đc cháu đang đau đớn ko? Bà lại tiếp tục nói gì và có hđộng gì? thái độ của bà ta ntn? -Trước những thái độ của bà cô, bé Hồng tâm trạng gì? +Nước mắt chảy ròng ròng, đầm đìa,cười dài trong tiếng khóc-> kìm nén, phẫn nộ đang dâng nên trong lòng em. -Em hãy tìm những từ ngữ,h/ảnh bé Hồng có thái độ với những thành kiến hủ tục lạc hậu? -Mục đích bà cô nhắc đến hai từ em bé để làm gì? gv liên hệ thực tế -Phản úng của Hồng ntn trong câu hỏi tiếp theo của bà cô? -Lần 4 ,Bà cô kể về mẹ Hồng ntn? Bà ta kể những chuyện ấy cho bé Hồng biết để làm gì? bà ta có ý định gì? - Trước những lời kể của cô về mẹ, Bé Hồng đã có p/ứng gì? + Cổ họng nghẹn ứ, căm tức các hủ tục lạc hậu phong kiến cũ: cắn.nhai,nghiến...tgiả sử dụng những h/ảnh, động từ mạnh để làm gì? - Lần nói chuỵện này, giọng điệu của bà cô có gì thay đổi? theo em tại sao lại thay đổi? -Thái độ của bé Hồng ntn? -Cuộc đối thoại của 2 n/v.Hai n/v đã thể hiện rõ tính cách của mình, Để thành công trong việc n/v nổi bật t/c Tgiả đã sử dụng biện pháp nào?. - Lần 2: Hỏi với giọng - Em từ chối: ko vào-> ngọt hơn: nhạy cảm thông minh. - Hai mắt nhìn long lanh,chằm chặp->thái độ soi mói, miệt thị,mỉa mai. - Im lặng, cúi đầu, lòng thắt lại,khéo mắt cay cay-> đau đớn,buồn tủi. - Lần 3: vỗ vai cười, ngân dài 2 từ “ em bé”> TĐ có ác ý ,châm chọc,nhục mạ bé Hồng.. - Tâm trạng đau đớn,thương xót mẹ,trách mẹ yếu đuối bỏ đi.... - Qua đối thoại giữa bà cô và bé Hồng, em có nhận xét gì về bà cô của Hồng,bà ta là người ntn? bà ta đại diện cho chế độ nào trong xã hội?. -Qua cuộc đối thoại em thấy Bé Hồng là cậu bé ntn?. -Lần 4: Vẫn tươi cười, kể chuyện về mẹ em, Khoét sâu vào trí óc của Hồng về c/s khổ cực của người mẹ ko tốt.. -Tâm trạng đau đớn, căm tức tột cùng các hủ tục pk cũ.Tức đến sự phẫn uất.. -Lần 5: Giọng ngậm ngùi-> thay đổi -> có ý định bôi nhọ danh dự mẹ bé Hồng. -Tâm trạng đau đớn,khóc ko ra tiếng-> uất hận ,căm giận đến cực điểm.. - Nghệ thuật: Tự sự,biểu cảm, miêu tả. - Nghệ thuật tương phản. * Bà cô: Lạnh lùng, độc ác, vô lương tâm,thâm hiểm, không hiểu biết,vô học,sống lạc hậu,cổ hủ-> Đại diện cho CĐPK.. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bé Hồng: Nhạy cảm .thông minh, rất thương yêu mẹ, hiểu mẹ và biết phân biệt tốt xấu để thông cảm với mẹ.-> Cậu bé có tâm hồn trong sáng,giàu lòng vị tha, giàu t/cảm. HĐ4 Củng cố-Dặndò -Củng cố: nội dung văn bản: Cuộc nói chuyện căng thẳng giữa Bé Hồg và Bà cô; Bé Hồng gặp đc mẹ. -Dặn dò: - Xem lại nội dung bài. Soạn……………………………..Dạy…………………………………….. Tuần 2- Tiết 6 - Bài 2. Văn bản. Trong lòng mẹ (tt) Nguyên Hồng. A.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Tiếp tuc tìm hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi buồn đau đớn về tinh thần của n/v Bé Hồng. Cảm nhận đc tình yêu thương mãnh liệt của n/vật đối với mẹ. - Bước đầu hiểu đc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn nàyqua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giáu sức biểu cảm. - Giáo dục h/s tình yêu thương mẹ. 2.Kỹ năng:-Rèn luyện k/n phân tích, cảm thụ văn học qua tác phẩm. 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học,rèn luyện tư duy nhận thức được nội dung chính của bài.Có thái độ biết yêu thương chia sẻ và thông cảm với bạn bè hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn,éo le trong cuộc sống. B.Chẩn bị. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thầy : Xem sgk+ sgv + tranh+ bảng phụ + TP “ Ngày thơ ấu”. - Trò: Học bài cũ và xem bài mới C. Tiến trình HĐ DH 1. ổn định lớp…………………………………… 2.Ktra bài cũ: -Nêu nhận xét về thái độ của bà cô bé Hồng? Nhận xét thái độ của bé Hồng trong cuộc đối thoại với cô? 3.Bài mới HĐ1 Tiết trước chúng ta phân tích tâm trạng của bé Hồng khi ngồi nói chuyện với bà cô,tâm trạng đau khổ,tủi nhục,kìm nén nhưng em vẫn một lòng bênh vực và thông cảm yêu thương mẹ.Em hi vọng mẹ của mình là người mẹ xinh đẹp và tốt bụng.Tiết này chúng ta cùng pt tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ… HĐ2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG -Em hãy cho biết thái độ của Bé Hồng trong 2.Bé Hồng khi gặp mẹ cuộc đối thoại với Bà Cô? - H/s đọc đoạn văn 2 vµ nªu néi dung chÝnh cña ®2 lµ g× ? - H/ảnh 2 mẹ con gặp nhau hiện lên ntn? --Tìm các chi tiết thể hiện -Khi thấy bóng người phụ nữ ngồi trên xe đi qua Bé Hồng có cảm giác ntn? Chú bé đã làm gì? - Chú bé đã đuổi theo,gọi-> Niềm khao khát -H/động của Hồng đuổi theo, giúp em hiểu tâm cháy bỏng mong ngớ và muốn gặp mẹ. trạng cậu bé ntn? - Vừa đuổi theo Bé Hồng vừa có những giả định nào? + Nếu là người khác.. ảo ảnh của dòng nước...giữa sa mạc-> thất vọng tột cùng -Vì sao chú bé lại đưa ra những giả định ấy? + Nỗi niềm nhớ nhung bấy lâu nay, nhớ mẹ đến mức cháy bỏng. -Em có nhận xét gì về cách so sánh trên? + So sánh độc đáo: h/ảnh đó thể hiện niềm khao khát nhớ nhung mẹ và mong gặp mẹ của Bé Hồng. -Trong đ/văn,Mẹ của Hồng xuất hiện như thế nào? +Mẹ mang nhiều quà bánh.. +Mẹ cầm nón vẫy Hồng + Xoa đầu Hồng, khóc,lấy vạt áo lay nước mắt. + Mẹ ko còm cõi mà có gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong,da mịn ,hơi thở thơm tho,thấm đẫm nước mắt. -Mẹ của Hồng là người phụ nữ ntn? +Xinh đẹp.dịu dàng,gịản dị.yêu thương hết mực. -Nhận ra người trên xe đúng là me,Bé Hồng đã có hành động gì? + Chạy ríu cả chân vừa gọi mẹ ( gọi mẹ 3 lần) - Gặp mẹ cậu có thái độ ntn?. 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Qua 2 phần thể hiện tâm trạng và cảm xúc của Bé Hồng,Em có nhận xét gì về Bé Hồng? H/S hảo luận - Theo cảm nhận của em thì n/vật trong tác phẩm chính là ai?. -Gặp mẹ cậu oà khóc nức nở-> tiếng khóc bị dồn nén bao nhiêu năm tháng xa mẹ giờ mới thoát ra được. - Cậu ngồi cạnh và ngả đầu vào lòng mẹ. - Tâm trạng vui sướng hạnh phúc khôn xiết. -Em có nhận xét gì về nghệ thật của văn bản? -Chất trữ tình thể hiện ntn trong văn bản? + Tình huống truyện +Cảm xúc ,tâm trạng của nhân vật - Phương thức biểu đạt đc thể hiện ntn? - Em hiểu thế nào là hồi kí? - Có ý kiến cho rằng : Nhà văn Nguyên Hồng có phải là nhà văn của phụ nữ và trẻ em hay ko? Vì sao? H/S thảo luận. 3. Nghệ thuật đặc sắc -Văn bản đc viết theo thể hồi kí. - Bút pháp hiện thực đậm đà chất trữ tình - Kết hợp Tự sự+Mtả+ Biểu cảm.. HĐ3 -Nêu nội dung của văn bản? -Nêu nghệ thuật của văn ban? III.Tổng kết. Xem ghi nhớ (tr 21). - GV h/d h/s làm bài tập... - H/S thảo luận và trình bày IV.Luyện tập 1. Nêu điểm giống nhau giữa hai văn bản “ Trong lòng mẹ” và văn bản “ Tôi đi học” 2. Đã bao lần em làm mẹ ko vui? hãy kể lại một lần đó.. HĐ4 Củng cố-Dặndò -Củng cố: nội dung văn bản: Cuộc nói chuyện căng thẳng giữa Bé Hồng và Bà cô; Bé Hồng gặp đc mẹ. -Dặn dò: - Xem lại nội dung bài - Soạn bài mới. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Soạn: ………………………… Dạy: ……………………………………. Tuần 2 - Tiết 7 - Bài 2. Trường từ vựng. Tiếng việt. A.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu thế nào là trường từ vựng; bước xác lập các trường từ vựng đơn giản. - Bước đầu hiểu đc MQH giữa trường từ vựng với cá hiện tượng ngôn ngữ đã học như Từ đồng nghĩa,Từ trái nghĩa, ẩn dụ,hoán dụ,nhân hoá để giúp cho việc học văn va tập làm văn tốt. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện k/n lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng tốt trong khi nói ,viết. 3.Thái độ của h/s: Thông qua bài học nhận thức đúng nội dung trong tâm,vận dung tốt trong giao tiếp. B.Chuẩn bị - Thầy: Xem sgk+ sgv+ bảng phụ -Trò: Học bài cũ + xem bài mới C. Tiến trình HĐ DH. ổ. 1 n định lớp………………………………. 2.Ktra bài cũ: - Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ có nghĩa hẹp? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng và vừa có nghĩa hẹp được ko? 3.Bài mới HĐ1... HĐ2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG GV h/d h/s làm bài tập tìm hiểu trường từ vựng -H/S đọc mẫu trong sgk và chú ý các từ in đậm: I.Thế nào là trường từ vựng mặt,mắt,da,gò má, đùi, đầu,tay,miệng... 1.Khái niệm - Các từ này dùng để chỉ cái gì? Tại sao em lại biết điều đó? + Chỉ người . Vì các từ này nằm trong câu văn cụ thể -Các từ trong nhóm trên có nét chung về nghĩa ntn? +Chỉ các bộ phận trên cơ thể con người. -Vậy em hiểu ntn là trường từ vựng? H/S đọc ghi nhớ sgk Bài tập nhanh -Tìm trường từ vựng cho các nhóm từ sau:. - Là một tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. * Ghi nhớ Xem sgk (tr21). 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + con ngươi, long đen ,lòng trắng. + đờ dẫn,sắc,toét,mờ,loà. +thông manh,cạn thị,viễn thị + nhìn ,trông,thấy, + cao,thấp.béo .lùn,gầy,lòng khòng,lêu nghêu. -Các từ tham gia trường từ vựng trên có thể là những từ loại nào? + DT, ĐT,TT. - Qua tìm hiểu mãu ta cần lưư ý những điều gì? -H/S lưu ý xem VDc tr22 + Ngọt: -trường mùi vị ( cùng trg với cay , đắng..) -trường âm thanh ( cùng trg với từ the thé, êm dịu..) -trường thời tiết( rét ngọt, cùng trg với hanh ẩm...) -Từ những ví dụ trên cta cần lưu ý thêm điều gì?. 2.Lưư ý a, Một trường từ vưng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. b, Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ loại khác biệt nhau về từ loại.. -Xem ví dụ d tr22 và cho biết - Các từ in đậm trg đv thường dùng chỉ ai?thuộc trường từ vựng nào? + Trường Người + cta có thể chuyển trường từ vựng Người sang trường từ vựng thú vật để nhân hoá. -Trong văn chương ta chuyển trường từ vựng thì có tác dụng gì? -Trường từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ có gì khác nhau? H/S thảo luận? +Trường từ vựng: là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại VD: Trường “Cây”: -BPcủa cây: thân,lá,rễ,cành, -Hình dángcủa cây: cao ,thấp,to ,bé + Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: Là nói về MQH bao hàm nhau giữa các từ ngữ có cùng từ loại.. c, Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.. d,Chuyển trường từ vựng để làm tăng sức gợi cảm,tăng tính nghệ thuật trong văn chương.. VD: Bàn -Bàn -> nghĩa rộng- khái quát -Bàn gỗ,bàn đá -> nghĩa hẹp- ít khái quát-> cùng từ loại là Danh từ HĐ3 GV h/d h/s làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài tập 1 - Những từ nào thuộc trường từ nào? (Trong bài: Trong lòng mẹ) III.Luyện tập. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> h/s đọc nội dung yêu cầu bài 2 Bài tập 1 - GV chia nhóm hoạt động và trình bày trước lớp -Trường người ruột thịt: họ hàng: Thầy, mẹ, em Quế. Bài 2 Tìm các từ thuộc trưòng từ vựng sau: a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b. Dụng cụ để đựng H/S đọc nội dung yêu cầu bài 3 c. Hoạt động của chân d. Trạng thái tâm lý của con người e. Tính cách của người f. Dụng cụ để viết H/S đọc nội dung yêu cầu của bài Bài 3 GV choh/s hoạt động nhóm và trình bày trước Tìm các từ in đậm thuộc trường “ Thái độ” + Thái độ: -yêu ,ghét,khinh bỉ,cười,bực tức,giận lớp dỗi,bàn quang,thờ ơ,lạnh lùng,tẻ nhạt... Bài 4 H/S đọc yêu cầu của bài tập và làm bài theo + Khứu giác: -Mũi, thơm + Thính giác: Điếc, thính,nghe hướng dẫn của giáo viên +Thị giác: nhìn,xem,nhòm,... Bài 5 a,Lưới: - dụng cụ đánh bắt thuỷ sản; dụngcụ săn bắt của con người; đồ dùng cho các chiến sĩ ( lưới chắn B40,võng,tăng, bạt. b,Lạnh:-trường thời tiết và nhiệt độ: lạnh ,nóng. ẩm, ướt,mát; Tính chất của thực phẩm;Trường tâm lý hoặc tính cách của con người. HĐ4 Củng cố -Dặn dò  Củng cố: Nội dung bài: Trường từ vựng là một tập hợp của những từ có ít nhấtmột nét chung về nghĩa.  Dặn dò: -Xem lại nội dung bài. - Làm nốt những bài tập còn lại - Xem bài mới Soạn: ……………. ……………. Dạy: ………………………………. Tuần 2- Tiết 8 - Bài 2. TLV. Bố cục của văn bản. A.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nắm đc bố cục của văn bản, Đặc biệt là cách sắp xếpcác nội dung trong phần thân bài. - Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản trong khi nói và viết. 3.Thái độ của h/s: Nhận thức đúng nội dung và biết cách xây dựng bố cục văn bản phù hợp với đối tượng được viết. B.Chuẩn bị - Thầy : Xem sgk+ sgv+ tài liệu - Trò: Học bài cũ + Xem sgk C.Tiến trình HĐ DH. 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. ổn định lớp…………………………… 2.Ktra bài cũ: -T hế nào là chủ đề cua văn bản: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phương diện nào? 3. Bài mới HĐ1 Văn bản nào cũng đòi hỏi tính thống nhất về chủ đề.Chủ đề của văn bản đc người viết trình bày một cách lô gic thể hiện ở các phần trong văn bản đó.Văn bản đòi hỏi phải có bố cục rõ ràng.Vậy bố cục của văn bản là gì,nó có tác dụng gì,Cta tìm hiểu trong tiết học này... HĐ2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG GV hướg dẫn h/s tìm hiểu nội dung bài H/s đọc văn bản: “ Người thầy đạo cao đức trọng”. Và xác định chủ đề của văn bản - Cho biết chủ đề của văn bản là gì? + Chủ đề: Nguời thầy đạo cao đức trọng -Đối tượng đc nói đến là ai? +Thầy Chu Văn An -Vấn đề chính là gì? +Nói về tài và đức của thầy giáo Chu Văn An; tình cảm của mọi người đôi với thầy. -Văn bản đc chia àm mấy đoạn? Nêu nội dung của các đoạn đó? + 3 đoạn - Đ1: ứng với đoạn văn 1=>M.Bài - Đ2 ứng với đ/v 2 và 3 - T.bài - Đ3 ứng với đ/v 4 - K.bài - Các phần trong văn bản góp phần thể hiện chủ đề ko? + Các phần đc sắp xếp như trên chính là bố cục của văn bản -Vậy thế nào là bố cục của văn bản?. I. Bố cục của văn bản. - GV cho h/s đọc 3 phần trong văn bản MB,TB,KB, trong văn bản. -Phần mở bài của văn bản thể hiện nội dung gì? + Giới thiệu về thầy Chu Văn An -Vậy phần mở bài có nhiệm vụ gì?. - Bố cục của văn bản: gồm 3 phần. 1.Khái niệm - Bố cục của văn bản: là sự tổ chức,sắp xếp các đoạn văn để thể hiện chủ đề của văn bản.. + Mở bài: Giới thiệu chủ đề -Phần thân bài nêu nội dung gì? +Tài và đức của thầy giáo Chu Văn An. -Vậy phần thân bài có nhiệm vụ gì? + Thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề. -Phần kết bài nêu nội dung gì? + Tình cảm của mọi người đối với thầy. -Vậy phần kết bài có nhiệm vụ gì?. + Kết bài: Tổng kết chủ đề. GV chốt ý: Bố cục của văn bản gồm 3 phần, mỗi phần có một nhiệm vụ và các phần này có mối. 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×