Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31, 32 – THCS Tuân Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 MÔN: HÌNH HOC 10 NC. Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng. Phương trình đường thẳng Khoảng cách và góc Đường tròn. Tầm quan trọng(Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) 50 30 20 100%. Trọng số(Mức độ nhận thức của chuẩn KTKN) 3 4 4. Tổng điểm. 150 120 80 350. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 MÔN: HÌNH HOC 10 NC Mức độ Tên Bài Phương trình tổng quát. Nhận biết 1. Thông hiểu. Vận dụng. 1. Khả năng cao hơn. Tổng 2 2. Phương trình tham số và phương trình chính tắc Khoảng cách và góc. 1 1. 1 1. 2 3. 2 1. 1 1. 2 3. 2. 1. Đường tròn. 1. 1 2. 3. 3. 2 1. 5. 3. 2. 7. Tổng 10. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 MÔN: HÌNH HỌC 10NC (Năm học: 2010-2011) Câu 1: (5.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, Cho hai điểm A(1; 2); B(3;-1) và đường thẳng d: 3x + 4y -1 = 0. a) Tìm tọa độ vectơ AB b) Viết phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm A, B. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách từ M đến đường thẳng d. d) Tính góc giữa 2 đường thẳng d1: x - 2y + 5 = 0 và d2: 3x – y + 6 = 0 Câu 2: (3.0 điểm)Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4); B(1;1); C(3;1). a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm C(3;1) và có hệ số góc k = 3 b) Viết phương trình chính tắc và phương trình tổng quát của đường cao BH của tam giác. Câu 3: (2.0 điểm) Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua hai điểm A(2;0), B(0;1) và có tâm nằm trên đường thẳng d: x + 2y – 7 = 0. ----Hết.----. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 MÔN: HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO ĐIỂM CÂU 5.0 Câu 1: a) AB(2;3) 1 b) Phương trình tham số của đường thẳng  . Ta có: Vì đường thẳng  qua A, B nên  nhận vectơ AB(2;3) làm vtcp  x  1  2t  y  2  3t. 1. Vậy ptts của đt  qua A : . 1. c) Khoảng cách Trung điểm M(2;1/2). 1. Suy ra: d ( M ; d ) . 7 5. d) 1 3.0 1 0.25 0.25. cos(d1 , d 2 )  cos  . 2 2.    45 0. Câu 2: a) 3x – y – 8 = 0 b). PTCT của đường cao BH  Ta có: AC  (1; 3)  Vi BH vuông góc với AC nên đường cao BH nhận AC làm vtpt. Nên  vtcp của BH là: u  (3; 1) x 1 y 1  3 1. 0.5. PTCT của đường cao BH:. 1 2.0. Pttq: x-3y + 2 = 0 Câu 3: Đường trung trực của đoạn thẳng AB: 4x – 2y -3 = 0 Tâm I của đường tròn là nghiệm của hệ. 1. 1. 4 x  2 y  3  0  x  2 y  2  0 5 R2= IA2 = , 4. 1  I (1; ) 2. Pt cần tìm x2 + y2 -2x –y -1 = 0. *Chú ý: Nếu học sinh có hướng giải quyết khác đúng và hợp lôgic thì vẫn chấm điểm tối đa.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×