Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập về Hệ thức lượng trong tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC c m 1. Tam giác ABC có  b  1 . CMR: 2cot A  cot B  cot C b mc c m 2.  b và A  600 . CMR: Tam giác ABC đều b mc ab A B 1 3. Tam giác ABC có tan tan  . CMR: c  2 2 2 3 A B C p 4. ABC hãy CMR: cot  cot  cot  2 2 2 r A B B C C A 5. ABC hãy CMR: tan tan  tan tan  tan tan  1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 6. Cho a  x  2 x  3; b  x  1; c  x  4 x  5 a) Tìm x để a, b, c là ba cạnh của một tam giác b) CMR: tam giác đó bán kính đường tròn nội tiếp r . 3 6. x. 2.  2 x  1x 2  6 x  7 . 7. Cho a  x 2  x  1; b  2 x  1; c  x 2  1 a) Tìm x để a, b, c là ba cạnh của một tam giác b) CMR tam giác đó có một góc bằng 1200 1 8. Tam giác ABC có tính chất gì nếu: a) S  a  b  c a  b  c  4 1  cos B 2a  c  b) sin B 4a 2  c 2. cos 2 A  cos 2 B 1  cot 2 A  cot 2 B  2 2 sin A  sin B 2 10. Cho tam giác ABC nhọn CMR: a sin A, b sin B, c sin C là ba cạnh của một tam giác a 2  b2  c2 11. ABC hãy CMR: cot A  cot B  cot C  4S 4 4 4 12. Tam giác ABC có a  b  c CMR: tam giác ABC nhọn và 2sin 2 A  tan B tan C 13. Tam giác ABC có hai trung tuyến AA1 , BB1 CMR: AA1  BB1  cot A  2 cot B  cot C  14. Tam giác ABC có trọng tâm G a) M là điểm bất kỳ CMR: MA2  MB 2  MC 2  3MG 2  GA2  GB 2  GC 2 b) CMR a 2  b 2  c 2  9 R 2 9 c) CMR: sin 2 A  sin 2 B  sin 2 C  4 15. ABC có B > C,  là góc hợp bởi trung tuyến AM và đường thẳng BC hãy CMR: 2cot   cot C  cot B 16. M là điểm trong ABC và các góc MAB  MBC  MCA   . Cmr: cot   cot A  cot B  cot C 17. ABC có trọng tâm G ; các góc GAB   , GBC   , GCA   9. CMR tam giác ABC cân nếu. Cmr:. cot   cot   cot  . 3 a 2  b 2  c 2 . 4 S Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C A B  b  c cot  c  a cot  0 2 2 2 19. ABC có a  c  2b hãy CMR: C A A B 1  a) ac  6 Rr b) tan tan  ; c) c  a  3r  tan  tan  2 2 2 2 3  2a  b  1  cos C   sin C 20. CMR ABC đều nếu  4a 2  b 2 a 2 b  c  a   b3  c 3  a 3  21. ABC đều . Trên cung nhỏ AB của đường tròn ngoại tiếp ABC lấy điểm M sao cho MA  1, MB  2 tính MC sin A  sin B  sin C A C 22. CMR tam giác ABC cân nếu  cot cot sin A  sin B  sin C 2 2 23. ABC có trung tuyến AM. Đặt góc AMB =  ; AB = c; AC = b b2  c2 a) CMR: cot   ; b) Nếu   450 CMR: 2  cot C  cot B 4S 9R 24. ABC hãy CMR: ma  mb  mc  2 25. Trong tất cả các tam giác nội tiếp một đường tròn cho trước , tìm tam giác có a) a 2  b 2  c 2 max ; b) Smax. 18. ABC hãy CMR:. a  b cot. 26. Trong tất cả các tam giác ngoại tiếp một đường tròn cho trước, tìm tam giác có S min 1 1 1 27. CMR ABC đều     sin A  sin B  sin C cot A  cot B cot B  cot C cot C  cot A 28. CMR ABC đều  a 2  b 2  c 2  36r 2 27 R 3 29. ABC hãy CMR: ma .mb .mc  8 30. Trong tam gi¸c ABC h·y CMR : ab+bc+ca = p 2  r 2  4rR 31. Trên các cạnh AB,BC,CA của tam giác ABC lấy lần lượt ba điểm M,N,P sao cho MA NB PC   . Cho tam giác ABC cố định .Hãy tìm min của diện tích tam giác MNP MB NC PA. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Tam giác ABC có các đường cao AA' , BB ' , CC ' và trực tâm H CMR: HA.HA'  HB.HB '  HC.HC ' 2. Tam giác ABC không cân tại A. AM, AD lần lượt là các trung tuyến và phân giác. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMD cắt AB, AC tại E và F CMR: BE = CF 3. Cho nửa đường tròn đường kính AB; M là điểm trên nửa đường tròn đó . Hạ MH  AB tại H . Đường tròn đường kính MH cắt nửa đường tròn trên tại N , cắt MA, MB tại E và F a) CMR: ABEF là tứ giác nội tiếp b) CMR: AB, EF, MN đồng quy 4. Tam giác ABC nhọn có các đường cao AA' , BB ' , CC ' và trực tâm H 1 CMR: AA' . AH  BB ' .BH  CC ' .CH  BC 2  CA2  AB 2  2 5. Tam giác ABC đều cạnh a. Một đường tròn cắt các cạnh AB tại H và F, cạnh BC tại I và G, cạnh CA tại K và E ( AH < AF , BI < BG , CK < CE) CMR: AH  BI  CK  AE  BF  CG 6. Cho đường tròn tâm O bán kính R cố định . d là đường thẳng cố định không cắt (O) ; A là điểm di chuyển trên d . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) (B, C là các tiếp điểm) Hạ OK  d tại K; OK  BC  E a) Tính OE.OK b) CMR đường thẳng BC đi qua một điểm cố định. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×