Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 5 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn Thứ Năm, ngày 6 tháng 05 năm 2010. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I - MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? – ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1 , mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2). - Biết vận dụng vào nói, viết . II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 1. KT bài cũ: - 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu :Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu a. Nhận xét -Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2. -GV chốt lại lời giải đúng. +Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? +Ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. b. Phần ghi nhớ - Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào? - Mở đầu bằng những từ nào? - Trạng ngữ chỉ sự so sánh bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu bằng các từ ngữ nào?. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -HS thực hiện yêu cầu. -HS đọc yêu cầu. -HS phát biểu ý kiến. - Ý nghĩa phương tiện. - Bằng gì? Với cái gì? - Bằng, với. - Ý nghĩa so sánh. - Như thế nào? Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như. - HS đọc ghi nhớ.. - 1 HS Đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a. Bằng một giọng thân tình, thầy … d. Luyện tập b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người chiến sĩ … Bài tập 1:HS nêu yêu cầu BT - Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi - Đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS đọc kết quả. kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ. - Cả lớp, GV nhận xét Ví dụ : + Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở cho đàn con . Bài tập 2:HS nêu yêu cầu BT + Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một loáng là hết máng cám . - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp. - GV nhận xét. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ? - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm. -Nhận xét tiết học .. TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. - Bài tập cần làm (Bài 1 ; 2 ; 3) - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1.KT bài cũ : a. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm ? b. Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 4cm, chiều cao là 3cm ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a. Giới thiệu : Ôn tập về tìm số trung bình cộng b. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: HS nêu yêu cầu BT -GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: + Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì? + Sau đó làm tiếp như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng tính. -GV gọi HS chữa bài trước lớp.. Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó. Hoạt động của học sinh -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm vào nháp. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 b/ (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463 -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi: + Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm. + Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm. -HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Trung bình số dân tăng hàng năm là : (158 + 147 + 132 + 103 + 95) : 5 =127 (người) Đáp số : 127 người -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở. 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn hướng dẫn: + Bài toán hỏi gì?. + Phải tính được tổng số vở của cả 3 tổ. + Tính được số quyển vở của tổ 2, tổ 3 góp.. + Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được -HS làm bài vào vở bài tập,1HS lên bảng giải gì? Bài giải + Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng Số quyển vở tổ hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) ta phải tính được gì trước? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên Số quyển vở tổ ba góp là: 38 + 2 = 40 (quyển) bảng giải . Tổng số vở cả 3 tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số: 38 quyển vở. -1 HS đọc đề, lớp đọc thầm . -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải -GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS. Số máy chở lần đầu được là: Bài 4: (nếu còn thời gian) GV gọi HS đọc đề 16 x 3 = 48 ( máy) Số máy chõ lần sau được là: bài trước lớp. - HD tìm hiểu đề 24 x 5 = 120(máy) -GV yêu cầu HS làm bài Trung bình mỗi ô tô chỡ được là 48 + 120) : (3 + 5 ) = 21 (máy ) -GV nhận xét và cho điểm HS. Đáp số : 21 máy. 3.Củng cố – Dặn dò : - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ? -Về nhà làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau Ôn tập về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Nhận xét tiết học.. NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu:Bài học giúp HS : - Biết được một số nguy hiểm khi tham gia giao thông . - Biết được các quy định khi tham gia giao thông. - Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy – học: -Tranh ảnh vẽ một số tai nạn giao thông. -Một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương. III/ Các hoạt động dạy-học: 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn 1. KT bài cũ : - Ta cần chào hỏi lễ phép với người lớn khi nào?Ta cần chào như thế nào?Vì sao ta cần lễ phép với người lớn? 2. Bài mới : HĐ1 : Khởi động: H: Các em đến trường bằng gì ? H: Khi đi các phương tiện đó chúng ta cần lưu ý điều gì ? - Đó chính là nội dung bài học hôm nay : An toàn giao thông. - GV ghi tựa bài lên bảng. HĐ2 : Nhận biết một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông. - GV cho HS quan sát tranh . H: Tranh vẽ gì ? H: Vì sao họ bị tai nạn giao thông ?. - 2HS thực hiện yêu cầu. - Bằng xe đạp, đi bộ , … - Đi cẩn thận để không xảy ra tai nạn . - HS nhắc lại.. - HS quan sát tranh . - Tranh vẽ cảnh tai nạn giao thông. - Vì khi tham gia giao thông họ chạy xe ẩu , phóng nhanh, vượt đèn đỏ, qua đường không quan sát ,… H: Nếu tai nạn xảy ra , em thử đoán xem - Bị thương nhẹ thì chầy da , rác quần áo . Bị chuyện gì có thể xảy ra với người bị tai nạn ? thương nặng thì bị gãy tay, chân ,… hoặc có thể chết. H: Ngoài những tình huống trong tranh các - HS nêu. em còn biết những tai nạn nào nữa ? H: Muốn phòng tránh những tai nạn trên thì - HS nêu . chúng ta cần làm gì ? * GV kết luận : Để không có những tai nạn xảy ra thì chúng ta cần thực hiện tốt việc an toàn giao thông . HĐ 3 : Phòng tránh tai nạn giao thông . - Đi ở phía bên phải , sát vệ đường; nếu có H: Để thực hiện tốt việc an toàn giao thông , vỉa hè thì đi trên vỉa hè . khi đi bộ chúng ta phải đi như thế nào ? - Đi bên phải và không được chạy xe nhanh . Thực hiện theo biển báo hiệu đường . H: Còn khi đi xe đạp ? - Ngồi đúng chỗ quy định , đợi tàu thuyền dừng mới lên xuống , nồi trên tàu thuyền H: Còn khi đi trên sông thì ta phải làm gì ? không nghiêng người , đưa tay chân xuống nước,… 3 Củng cố – Dặn dò : - An toàn giao thông. H: Chúng ta vừa học bài gì ? -GV: Dù đi bất cứ nơi đâu, đi bộ hay đi trên các phương tiện nào chúng ta cũng phải thực hiện đúng việc giữ an toàn giao thông cho mình và cho cả người khác . - Nhận xét tiết học .. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường Tiểu học Hòa Sơn. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×