Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Đại số 10 chuẩn chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.48 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: ……5 Tieát: ……9,10 Ngaøy daïy: ……/……/…… Baøi: ……1. Chöông 2: haøm soá baäc nhaát vaø baäc hai. Haøm soá. Muïc tieâu  Kiến thức: o Hiểu khái nịem về hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. o Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.  Kyõ naêng: o Bieát tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá ñôn giaûn. o Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước. o Bieát xeùt tính chaün leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn.  Tö duy o  Thái độ: o Chuaån bò:  Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học.  Học sinh: bài soạn.  Phương pháp: phát huy tính tích cực của học sinh. Tieán trình:  Oån định lớp: vắng?  Kieåm tra baøi cuõ: . Bài mới: Hoïc sinh. Giaùo vieân. Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số: 1/ Haøm soá, taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá. Nghe giaûng.. Giả sử có hai đại luợng biến thiên x và y , trong đó x nhaän giaù trò thuoäc taäp soá D.. Vieát baøi.. Gb: nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có 1 haøm soá. Ta goïi x laø bieán soá vaø y laø haøm soá cuûa x. Tập hợp D được gọi là Tập xác định của hàm số.. H1: Hãy nêu 1 ví dụ thực tế về 1 hàm số. 2/ Caùch cho haøm soá:. Vd1: sgk/32 Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau: Haøm soá cho baèng baûng. Haøm soá trong vd treân laø moät haøm soá cho baèng baûng.. H2: Haõy chæ ra caùc giaù trò cuûa haøm soá treân taïi x=2001, 2004, 1999. H3: haõy chæ ra caùc giaù trò cuûa haøm soá treân taïi caùc giaù. Hàm số cho bằng biểu đồ: Ví duï 2: Sgk/33 1. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trò xD? H4: hãy kể các hàm số đã học ở cấp 2.. Hàm số cho bằng công thức: Cho caùc haøm soá: y  ax  b ; y . a ; y  ax 2 laø x. những hàm số được cho bằng công thức. Khi cho hàm số bằng công thức mà không chỉ rõ tập xaùc ñònh thì coù nghóa laø: Gb: TXĐ của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. H5: Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau:. Vd3: SGK/34. 3 a / g x   x 2 b / h x   x  1  1 x. Chú ý: Nếu một hàm số cho bởi 2,3,.. công thức, ví duï haøm soá sau:. 2x  1voi x  0 y  2 x voi x  0. H6: Tính giaù trò cuûa haøm soá treân taïi x=-2 vaø x=5. 3/ Đồ thị của hàm số:. thì ta hieåu laø: với x≥0 hàm số được xác định bằng công thức y=2x+1 với x<0 hàm số được xác định bởi công thức y=-x2. Gb: Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D làtập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) trên mp toạ độ xD.. H7: dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho trong hình 14.. Ví duï 4: SGK/34. y  f x   x  1va y  g x  . Ta thường gặp trường hợp đồ thị của hàm số y=f(x) là một đường thẳng, đường cong,… khi đó, ta nói y=f(x) là phương trình của đường đó.. 1 2 x 2. Haõy tính: f(-2),f(-1),f(0),f(2),g(-1),g(-2),g(0). Tìm x sao cho f(x)=2 Tìm x sao cho g(x)=2. Vd: Y=ax+b là phương trình của đường thẳng. Y=ax2 là phương trình của một đường parabol.. Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số: 1/ OÂn taäp: Hs: nghe giaûng.. Xét đồ thị hàm số y=f(x)=x2 hình vẽ sgk. Ta thấy trên khoảng (-∞;0) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phaûi, vaø:. x1, x 2  ;0 , x1  x 2 thi f x1   f x 2 . Nhö vaäy: khi giaù trò cuûa bieán soá taêng thì giaù trò cuûa haøm soá giaûm. Ta nói: hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0). Mặt khác: Ta thấy trên khoảng (0;+∞) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải, và:. x1, x 2  ;0 , x1  x 2 thi f x1   f x 2 . Nhö vaäy: khi giaù trò cuûa bieán soá taêng thì giaù trò cuûa haøm soá cuõng taêng. 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hs tự rút ra nhận xét và câu kết lụân: Hàm số tăng (đồng biến) khi nào? Giaûm (nghòch bieán) khi naøo? Ghi keát luaän sgk/36. 2/ Baûng bieán thieân:  Xeùt chieàu bieán thieân cuûa haøm soá laø laøm gì?. Nhaän xeùt vaø neâu caùch veõ hs taêng, haøm soá giaûm.. Ta nói: hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;0).. Xét chiều biến thiên của hàm số là tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong 1 baûng goïi laø baûng bieán thieân. Ví dụ: dưới đây là bbt của hàm số y=x2. x -∞ 0 +∞ y +∞ +∞ 0 Hàm số y=x2 xác định trên khoảng (-∞;+∞) Taïi x=0 thì y=0. Để biểu diễn hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0) ta veõ muõi teân ñi xuoáng. Để biểu diễn hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞) ta veõ muõi teân ñi leân. Nhìn vào bảng biến thiên, ta hình dung sơ được dạng của đồ thị hàm số.. Hoạt động 3: Tính chẵn lẻ của hàm số: 1/ Haøm soá chaün, haøm soá leû: Xét đồ thị hai hàm số y=f(x)=x2 và đồ thị hàm số y=g(x)=x -. Nhận xét hàm số y=x2: về trục đối xứng? Tính f(1); f(-1)? Nhaän xeùt? Nhận xét hàm số y=x? về tâm đối xứng? Tính g(-1); g(1)? Nhaän xeùt?. -. Hoïc sinh ghi phaàn in nghieâng sgk/38 vaøo vở. 8: xeùt tính chaün leû cuûa haøm soá sau:. y  3x 2  2; 1 y ; x y  x.. Keát luaän: haøm soá y=x2 laø 1 ví duï veà haøm soá chaün. Haøm soá y=x laø moät ví duï veà haøm soá leû. Goïi hs phaùt bieåu phaàn in nghieâng sgk/38.. Chuù yù: coù haøm soá khoâng chaün, cuõng khoâng leû. Ví duï: y=f(x)=2x+1. Vì sao? Hướng dẫn HS tính f(-1); f(1)?. Tính ví duï phaàn chuù yù GV cho.. 2/ Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: Xét đồ thị hai hàm số y=f(x)=x2 và đồ thị hàm số y=g(x)=x -. Nhận xét về 2 đồ thị trong ví dụ của phần treân, - Tự rút ra kết luận. - Ghi kết luận vào vở. Cuûng coá: Tìm TXÑ cuûa haøm soá:. Hướng dẫn và gợi ý cho HS nhận thấy được phần kíen thức. Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/38. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> y. 3x  2 x 1 ;y  2 ; y  2x  1  3  x 2x  1 x  2x  3. Daën doø: Laøm bt 2..4/38 Boå sung:. 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn: ……6 Tieát: ……11 Ngaøy daïy: ……/……/…… Baøi: ……2. Haøm soá y=ax+b Muïc tieâu  Kiến thức: o Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. o Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng.  Kyõ naêng: o Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. o Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|. o Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.  Tö duy o  Thái độ: o Chuaån bò:  Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học.  Hoïc sinh: bài soạn, dụng cụ học tập.  Phöông phaùp: Tieán trình:  Oån định lớp: vắng ? hs.  Kieåm tra baøi cuõ:. . 1- Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: y= x  1 2- Xét xem trong các điểm sau: A(0;1); B(1;0); C(-2;-3); D(-3;19), điểm nào thuộc đồ thị hàm số: y=2x2+1? 3- Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số sau đây trên khoảng đã chỉ ra: y=-3x+1 trên R? 4- Xeùt tính chaün, leû cuûa haøm soá: y=3x4-2x2+7? Bài mới: Hoïc sinh Giaùo vieân. Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0) Taäp xaùc ñònh: D=R; Chiều biến thiên: với a>0: hàm số đồng biến trên R; Với a<0: hàm số nghịch biến trên R; Baûng bieán thieân: a>0: a<0: x -∞ +∞ x -∞ +∞ y -∞ y +∞ -∞ -∞ Đồ thị của hàm số là một đường thẳng, không song song và cũng không trùng với các trục toạ độ. Đường.  b  ;0   a . thẳng này luôn song song với đường thẳng y=ax (b≠0) và đi qua hai điểm A 0; b ;B   Đọc hiểu SGK/39. Nhắc lại những kiến thức cũ về đồ thị hàm số bậc nhaát.. 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 x 5 2 Hoạt động II: Hàm hằng y=b:. Vẽ đồ thị của hàm số: y  3x  2; y  . Cho haøm soá y=2, xaùc ñònh giaù trò cuûa haøm soá taïi x=-2; -1; 0; 1; 2 Bieåu dieãn caùc ñieåm (-2;2); (-1;2); (0;2); (1;2); (2;2) trên mp toạ độ.  nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y=2. Phaùt bieåu phaàn i.n trong sgk/40. Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.. Cho HS đọc phần i.n trong SGK/40.. Hoạt động III: Hàm số y=|x|:   . TXÑ? Chieàu bieán thieân? o Baûng bieán thieân? Đồ thị?. Hướng dẫn hs tìm các yêu cầu như là một bài toán khaûo saùt haøm soá: Nhắc lại các kiến thức sau:  Định nghĩa giá trị tuyệt đối.  Sự biến thiên của hàm số.  Caùch veõ baûng bieán thieân?  Haøm soá chaün hay leû? Neáu haøm soá chaün thì tính đối xứng của nó như thế nào?. Cuûng coá: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:. y  2x  3; y 2 y1. Daën doø: Baøi taäp: 1c..4/42 Boå sung:. 6 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn: ……6 Tieát: ……12 Ngaøy daïy: ……/……/…… Baøi: ……2. Luyeän taäp: haøm soá y=ax+b Muïc tieâu  Kiến thức: o Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. o Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng.  Kyõ naêng: o Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. o Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|. o Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước.  Tö duy o  Thái độ: o Chuaån bò:  Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học.  Hoïc sinh: bài soạn, dụng cụ học tập.  Phương pháp: phát huy tính tích cực của học sinh. Tieán trình:  Oån định lớp: vắng ? hs.  Kieåm tra baøi cuõ: Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua các điểm:. 3  A 0;3;B  ;0  5 . . Bài mới: Hoïc sinh. Giaùo vieân. Hoạt động 1: bài tập: Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua các điểm: a / A 1;2 va B 2,1. b / A 15; 3 va B 21; 3. Học sinh tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy, Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có. Ghi nhớ phương pháp làm bài. Hướng dẫn HS cách làm bài:  Vì A nằm trên đồ thị nên xA;yA thoả mãn phương trình của đồ thị, thay xA;yA vào y=ax+b, được pt1  Tương tự với B, được pt2  Giải hệ pt, ta tìm được 2 ẩn a và b.  Kết quả bài toán. Tổ chức cho hs hoạt động nhóm. Goïi baát kyø 1 hs cuûa 1 nhoùm leân baûng. Cho nhóm khác nhận xét, sửa sai.. Hoạt động 2: Viết phương trình y=ax+b của các đường thẳng: 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a/ Ñi qua 2 ñieåm A(4;3) vaø B(2;-1) b/ Đi qua điểm A và song song với Ox. HS nghe GV hướng dẫn pp làm bài.. Học sinh tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy, Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có. Ghi nhớ phương pháp làm bài Hs nghe GV hướg dẫn PP làm bài.. Học sinh tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy, Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có. Ghi nhớ phương pháp làm bài. Hướng dẫn HS cách làm bài: - Vì đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A và B nên thay toạ độ của A và B vào pt ta có hệ pt bậc nhất 2 ẩn, giải hệ tìm được a và b, - Thay a và b vào y=ax+b, ta được phương trình của đường thẳng cần tìm. Tổ chức cho hs hoạt động nhóm. Goïi baát kyø 1 hs cuûa 1 nhoùm leân baûng. Cho nhóm khác nhận xét, sửa sai. b/ Đi qua điểm A nên thay toạ độ điểm A vào pt được pt1, vì đồ thị ssong với Ox nên: thay y=0 vào pt; ta được pt2; giải hệ 2 pt ta tìm được 2 ẩn a và b. - Thay a và b vào y=ax+b, ta được phương trình của đường thẳng cần tìm. Tổ chức cho hs hoạt động nhóm. Goïi baát kyø 1 hs cuûa 1 nhoùm leân baûng. Cho nhóm khác nhận xét, sửa sai.. Hoạt động 3: Vẽ đồ thị của các hàm số: 2x voi x  0 x  1voi x  1  a /y   1 b /y   2x  4 voi x  1  2 x voi x  0 Hs nghe GV hướng dẫn. Học sinh tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy, Nhóm khác nhận xét, sửa sai nếu có. Ghi nhớ phương pháp làm bài Cuûng coá: Các dạng bài tập thường gặp: Viết pt của đường thẳng. Vẽ đồ thị hàm số. Daën doø: Laøm baøi taäp saùch baøi taäp. Boå sung:. Hướng dẫn hs vẽ.. Nhận xét chung, sửa sai và củng cố bài tập.. 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn: ……7 Tieát: ……13,14 Ngaøy daïy: ……/……/…… Baøi: ……2. Haøm soá baäc hai Muïc tieâu  Kiến thức: o Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.  Kyõ naêng: o Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. o Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0. o Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.  Tö duy o  Thái độ: o Chuaån bò:  Giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học.  Hoïc sinh: bài soạn, dụng cụ học tập.  Phương pháp: phát huy tính tích cực của học sinh. Tieán trình:  Oån định lớp:  Kieåm tra baøi cuõ: Cho hàm số: y=3x+5; Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên; trên hệ trục toạ độ đó; vẽ đồ thị của hàm số y=-1. Tìm trên đó toạ độ giao điểm của hai đồ thị y=3x+5 và y=-1?  Bài mới: Hoïc sinh Giaùo vieân Hoạt động 1: Hàm số bậc 2 là hàm số cho bởi công thức: y=ax2+bx+c (a≠0) taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá naøy laø: D=R. 2 Hàm số y=ax (a≠0) đã học ở lớp 9 là một trường hợp riêng của hàm số này. Hs nghe nhắc lại kiến thức. Gv thuyeát trình.. Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số bậc hai: 2. 14. 12. x -10. -5. 5. 10. -2. 8. -4. 10. gx = -x2 -6. 6. f x =. x2. 4. -8. 2. -10. -12. x -10. -5. 5. 10. -14. -2. 9 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> y=ax2  nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y=ax2. 1/ Nhaän xeùt: Nghe giaùo vieân giaûng.. y= - ax2. Điểm O(0,0) là đỉnh của (P) y=ax2. đó là điểm thấp nhất của đồ thị trong trường hợp a>0, và là điểm cao nhất của đồ thị trong trường hợp a<0. GV biến đổi công thức: 2. b    y  ax  bx  c  a  x    2a  4a  2 voi :   b  4ac 2. Nhaän xeùt:. b  thi y  . vaäy ñieåm 2a 4a    b I   ;   thuộc đồ thị của hàm số:  2a 4a . Neáu: x  . y=ax2+bx+c (a≠0) Neáu a>0 thì y   nhất của đồ thị. Neáu a<0 thì y   nhất của đồ thị..  , x , do đó: I là điểm thấp 4a  , x , do đó: I là điểm cao 4a.    b ;   được coi như là đỉnh của  2a 4a . Nhö vaäy: I   2/ Đồ thị: Hs soạn Đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c (a≠0) là một đường. đồ thị. Giaùo vieân giaûng..    b ;   , coù truïc ñ  2a 4a  b . Parabol naøy quay beà xứng là đường thẳng x   2a. Parabol coù ñænh laø ñieåm I  . lõm lên trên khi a>0 và quay bề lõm xuống dưới khi a<0. 3/ Caùch veõ: hs soạn: Để vẽ đường parabol y=ax2+bx+c (a≠0), ta thực hiện các bước sau:. Laøm ví duï maãu cho hs hình dung phöông phaùp: Veõ parabol y=3x2-2x-1..    b ;  .  2a 4a . 1/ Xác định toạ độ của đỉnh: I   2/ Vẽ trục đối xứng x  . b . 2a. 3/ Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có). 4/ Veõ parabol. 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> : Veõ parabol. Tổ chức cho hs thảo luận nhóm và gọi hs đại diện leân baûng trình baøy baøi laøm.. y=-2x2+x+3.. Hoạt động 2: CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HAØM SỐ BẬC HAI: Dựa vào đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c (a≠0), ta có bảng biến thiên của nó trong hai trường hợp a>0 và a<0 nhö sau: a>0 x y. a<0 x y. +∞. b 2a. +∞. b 2a. +∞.   4a . -∞.  -∞. Ñònh lyù: sgk/46 HS soạn phần định lý.. . -∞.  4a. +∞. -∞ Gv giaûng phaàn ñònh lyù. Bài đọc thêm Hướng dẫn hs hiểu phần đọc thêm.. Đọc bài đọc thêm Cuûng coá: Xác định toạ độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có ) của mỗi parabol: y=x2-3x+2; y=-2x2+4x-3; y=x2-2x; y=-x2+4. Daën doø: Laøm btvn: 2..4/49 Boå sung:. 11 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn: ……8 Tieát: ……15 Ngaøy daïy: ……/……/…… Baøi: ……. OÂn taäp Muïc tieâu  Kiến thức: o Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số; đồ thị của hàm số. o Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. o Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. o Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=|x|. biết được đồ thị hàm số y=|x| nhận Oy làm trục đối xứng. o Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.  Kyõ naêng: o Bieát tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá ñôn giaûn. o Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng cho trước. o Bieát xeùt tính chaün leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn. o Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. o Vẽ được đồ thị y=b; y=|x|. o Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước. o Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. o Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị, xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để y>0; y<0. o Tìm được phương trình parabol: y=ax2+bx+c khi biết 1 trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.  Tö duy o  Thái độ: o Chuaån bò:  Giáo viên: giáo án; đồ dùng dạy học.  Hoïc sinh: baøi taäp veà nhaø; duïng cuï hoïc taäp.  Phương pháp: phát huy tính tích cực của học sinh. Tieán trình:  Oån định lớp: vắng ? hs  Kieåm tra baøi cuõ: Hs1: Laäp baûng bieán thieân cuûa haøm soá sau: y=x2-4x+1. Hs2: Vẽ đồ thị hàm số sau: y=x2-4x+3. Hs3: veõ parabol y=3x2-2x-1; a/từ đó hãy chỉ ra các giá trị của x để y<0; b/từ đó hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số. Hs4: Viết phương trình parabol y=ax2+bx+2, biết rằng parabol đó a/ Ñi qua hai ñieåm A(1;5); B(-2;8). b/ Cắt trục hoành tại các điểm có hoành độ x=1 và x=2.. 12 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Bài mới: Hoïc sinh. Giaùo vieân Hoạt động 1: Phát biểu quy ước về txđ của hàm số cho bởi công thức. Từ đó hai hàm số. y. Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.. x 1 1 coù gì khaùc nhau? va y  2 2 x 2 x  1x  2 Cho HS thaûo luaän nhoùm. Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng. Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Cuûng coá pp laøm baøi.. Hoạt động 2: bài 2: Thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a;b) Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng. Nhaän xeùt, Cuûng coá. Hoạt động 3: Theá naøo laø haøm soá chaün, theá naøo laø haøm soá leû?? Học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng. Nhaän xeùt, Cuûng coá. Hoạt động 4: Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax+b, trong mỗi trường hợp a>0,a<0. Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời  Gv nhaän xeùt, Cuûng coá. Hoạt động 5: Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax2=bx+c trong mỗi trường hợp a>0;a<0. Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời  Gv nhaän xeùt, Cuûng coá. Hoạt động 6: Xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol y=ax2+bx+c. Học sinh lên bảng ghi công thức. Gv nhaän xeùt, Cuûng coá. Hoạt động 7: Xác định toạ độ giao điểm của parabol y=ax2+bx+c với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và viết toạ độ của các giao điểm trong truờng hợp đó. Học sinh lên bảng trình bày câu trả lời  Gv nhaän xeùt, Cuûng coá. Hoạt động 8: Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá:. Nhaän xeùt, Cuûng coá.. 2  x 3 x 1 1 b / y  2  3x  ; 1 2x  1 x  1  c / y  x  3  2 x x  1  a /y . Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. Cho HS thaûo luaän nhoùm. 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.. Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng. Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Cuûng coá pp laøm baøi.. Hoạt động 9: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:. 1 x  1; 2 b / y  4  2x ; a /y . c / y  x2 ; d /y  x 1 Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.. Cho HS thaûo luaän nhoùm. Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng. Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Cuûng coá pp laøm baøi.. Hoạt động 10: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:. a / y  x 2  2x  1;. b / y  x 2  3x  2. Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có.. Cho HS thaûo luaän nhoùm. Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng. Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Cuûng coá pp laøm baøi.. Hoạt động 11: Xác định a,b biết đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(1;3); B(-1;5) Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Cho HS thaûo luaän nhoùm. Tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy. Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Cuûng coá pp laøm baøi. Hoạt động 12: Xaùc ñònh a,b,c bieát parabol y=ax2+bx+c. a/ Ñi qua ba ñieåm A(0;-1); B(1;-1); C(-1;1). b/ Coù ñænh I(1;4) vaø ñi qua ñieåm D(3;0). Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Cho HS thaûo luaän nhoùm. Tìm phương án trả lời. Leân baûng trình baøy. Gọi 1 hs bất kỳlên trả lời trên bảng. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Gọi nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Cuûng coá pp laøm baøi. Cuûng coá: Baøi taäp traéc nghieäm: Chọn phương án đúng trong các bài tập sau: 13,14,15/51. Daën doø: Tieát sau kieåm tra 45 phuùt. 14 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Boå sung:. 15 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×