Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 8: Phương trình lượng giác cơ bản (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV Trương Đình Dũng. Trường THPT Xuân Diệu Tuy Phước. Ngày soạn: 21/08/2008 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (TT) Tiết: 8 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: + Các công thức nghiệm của các phương trình: sinx = a, cosx = a + Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản để giả bài tập. 3. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác, suy diễn logic. + Say sưa học tập có thể sáng tác được một số bài toán về phương trình lượng giác. + Biết quy lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Giáo án, phiếu học tập. + Chuẩn bị phấn màu và bảng vẽ đường tròn lượng giác 2. Chuẩn bi của học sinh: + Kiến thức cũ về giá trị lượng giác của một cung , công thức lượng giác, giải bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy ghi các công thức nghiệm của các phương trình. 3 Giải các phương trình: 3sin(x + 1) = - 1, cos(3x + 200) = (4’) 2 3. Giảng bài mới: + Giới thiệu bài mới: Trong 2 tiết trước chúng ta đã lĩnh hội về cách giải và công thức nghiệm của các phương trình dạng sinx = a, cosx = a. Hôm nay chúng ta thực hành giải các dạng bài tập về hai dạng phương trình trên. (1’) + Tiến trình tiết dạy:  Hoạt động 1: Khắc sâu công thức nghiệm Bài tập 1: Giải các phương trình sau: 3 1  2x   a) sin(x + 1) = b) sin3x = 1 c) sin    = 0. d) sin(2x + 200) = 2 3  3 3 TL. 10’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: cho 4 học sinh lên bảng a) giải, mỗi em giải mỗi câu,  sìnf(x) = a xong cho cả lớp đánh giá, gv  f ( x)  arcsina + k2  tổng kết. f(x) = -arcsina +k2 a)H: Hãy ghi dạng công thức ứng ụng? Từ đó suy ra nghiệm Nghiệm 1  của pt đã cho?  x  1  arcsin 3  k 2   x    1  arcsin 1  k 2  3 b) Phương trình cơ bản, b) dạng đặc biệt. H: Hãy cho biết dạng phương sinf(x) = 1 trình này? Hãy cho biết dạng  nghiệm của phương trình này?  f ( x)   k 2 2 H: Hãy giải phương trình? c) sinf(x) = 0. c) H: Hãy cho biết dạng phương  f(x) = k Lop10.com. Nội dung 1 a) sin(x + 1) = 3 1   x  1  arcsin 3  k 2   x    1  arcsin 1  k 2  3. b) sin3x = 1  3 x  x.  6. . k 2 3.  2x   c) sin    = 0.  3 3.  2.  k 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV Trương Đình Dũng. trình này? Hãy cho biết dạng nghiệm của phương trình này? H: Hãy giải phương trình?. Trường THPT Xuân Diệu Tuy Phước.  2x   Nghiệm:    = k,  3 3  k 3 x=  2 2 d) sìnf(x) = a  f ( x)   0  k 3600  0 0 0  f ( x)  180    k 360.  2x       = k.  3 3  k 3 x=  2 2. 3 d) d) sin(2x + 200) = = sin(-600) H: Hãy cho biết dạng phương 2 trình này? Hãy cho biết dạng  x   400  k1800 nghiệm của phương trình này?  0 0 H: Hãy giải phương trình?  x  120  k180  Hoạt động 2: Khắc sâu sự tương quan của giá trị hàm số. Bài tập 2: Với giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau? Hoạt động của GV Nội dung TL Hoạt động của HS H: Hãy cho biết cách giải bài  Các giá trị x cần tìm chính Các giá trị x cần tìm chính là tập này? là nghiệm của phương trình nghiệm của phương trình sin3x = sinx GV cho một học sinh lên bảng sin3x = sinx 5’ trình bày lời giải . 3 x  x  k 2 3 x  x  k 2     3 x    x  k 2  3 x    x  k 2 Cho cả lớp nhận xét đưa ra kết  x  k  x  k luận.   k Z.   k Z.  x    k  x    k  4 2  4 2  Hoạt động 3: Bài tập 3: Giải các phương trình sau : 1 2 1  3x   a) cos(x – 1) = (1) b) cos3x = cos120 (2) c) cos      (3) d) cos22x = (4) 2 3 4  2 4. TL. 15’. Hoạt động của GV GV: cho 4 học sinh lên bảng giải, mỗi em giải mỗi câu, xong cho cả lớp đánh giá, gv tổng kết. a) GV cho hs nhận xét đưa ra cách giải câu a) H: Hãy đưa ra công thức vận dụng? b) GV cho hs nhận xét đưa ra cách giải câu b) H: Hãy đưa ra công thức vận dụng? c) GV cho hs nhận xét đưa ra cách giải câu c) H: Hãy đưa ra công thức vận dụng?. Nội dung Hoạt động của HS  HS 1: nhận xét đưa ra cách 2 a) cos(x – 1) = giải a), đưa ra công thức vận 3 dụng. 2  x  1   arccos  k 2 2 3 (1)  x  1  arccos  k 2 3 2  x  1  arccos  k 2 3 HS 2: b) cos3x = cos120 (2)  x =  40 + k900  x =  40 + k900 1 2  3x   c) cos      = cos 2 3  2 4  HS 3:  3 x  2  3 x  2  2  4  3  k 2  2  4  3  k 2  (3)    3 x     2  k 2  3 x     2  k 2  2 4  2 4 3 3 11 k 4 11 k 4   x   x     18 3 18 3   5  k 4 x    x   5  k 4    18 3 18 3. d) GV cho hs nhận xét đưa ra cách giải câu d) Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV Trương Đình Dũng. Trường THPT Xuân Diệu Tuy Phước. GV cho hs đưa ra cách giải trước khi giải bài tập này.. 1 1   cosx= cosx=   1 1 2 2  cos22x =   d) cos22x =   4 4 cosx=- 1 cosx=- 1   2 2      x   3  k 2  x   3  k 2    x   2  m2  x   2  m2   3 3  Hoạt động 4: Hoạt động nhóm qua các bài toán trắc nghiệm khách quan. TL. 5’. Hoạt động của GV. Các câu hỏi trắc nghiệm được đưa cho mỗi nhóm, khi các nhóm giải xong,gv chiếu lên màn của máy chiếu cho cả lớp nhìn nhận câu hỏi để suy nghĩ đáp án của bạn đưa ra.. Hoạt động giải toán theo nhóm được phân công và đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả qua máy chiếu ( hoặc bảng phụ của GV). Câu 1: Phương trình sinx = cosx có nghiệm là: A) x =. . 4. C) x = .  k.  4. B) x = -. Câu 1: A. Câu 3: C. 4.  k. 2s inx- 2 0 cot 2 x  1. có nghiệm là:.  x  450  k 2 A)  0  x  135  k 2 B) x =. Câu 4: D. .  k D) x = k. Câu 2: Phương trình. Câu 2: B GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu cho các nhóm thảo luận, dưới sự điều khiển của GV.. Nội dung. Hoạt động của HS. . 4.  k 2 ; x . 3  k 2 4. C) x =  900 + k3600 D) Kết quả khác. Câu 3:Cho phương trình cos(x + 600) – m = 2có nghiệm khi A) m  (- 3; 1) B) m  [-1;3] C) m  [-3;-1] D) m  R Câu 4: Giá trị nào của m thì phương trình. cosx-m = 0 có nghiệm: sinx A) m  R C) m  1. B) m  [-1;1] D) m (-1;1).  Hoạt động 5: Củng cố (4’) + Nhắc lại các công thức nghiệm ở ba dạng khác nhau – lưu ý cách ghi nghiệm của học sinh ở mỗi dạng. Câu 1: Phương trình cos(x + 300) = 0,1 có nghiệm là : A) x = - 300  arccos(0,1) + k3600 B) x = - 300  arccos(0,1) + k2 C) x = - /6  arccos(0,1) + k2 D) x = - /6  arccos(0,1) + k3600 Câu 2: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:  m A) sinx = 1  x = 900 + k2 B) cos2x = 0  x =  ( m  Z) 4 2 C) cosx = sinx  x = 450 + k D) sin6x = 0  x = k Hướng dẫn học ở nhà + Học kĩ bài cũ , làm bài tập 4 trang 18 (SGK) + Xem trước bài mới : phương trình tanx = a, cotx = a IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×