Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 33: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tuần:20 Tiết: 33. §2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN .. Ngày soạn : 21/12/2009. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các khái niệm cơ bản: bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. Nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình. - Nắm được điều kiện của bất phương trình và giải bất phương trình. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh làm quen với một số phép biến đổi bất phương trình thường dùng. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập. -. II. Phương pháp: -. Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.. III. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở. 2. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài ghi. Hoạt động 1: KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. 1. Bất phương trình một ẩn. ? Cho một ví dụ về một bất phương - HS trả lời. Bất phương trình ẩn x là mệnh đề trình một ẩn, chỉ rõ vế trái và vế phải chứa biến có dạng f (x)  g(x) của bất phương trình này. (f (x)  g(x)) trong đó f (x) và g + GV giới thiệu khái niệm bất phương - HS chú ý lắng nghe và ghi (x) là những biểu thức của x. … trình một ẩn. nhận. (SGK/80).  2 : Cho bất phương trình 2x  3 + Hướng dẫn HS làm bài tập  2 . a) - Các số là nghiệm của bất ? Một HS đọc đề bài tập  2 phương trình là : -2. - HS đọc đề bài tập  2 . (SGK/81). - Các số không là nghiệm của bất - Các số là nghiệm của bất 1 1 ? Trong các số 2, 2 ,  , 10 số phương trình là : -2. phương trình là 2 ,  , 10 . 2 2 - Các số không là nghiệm của nào là nghiệm, số nào không là 3 1 nghiệm của bất phương trình . bất phương trình là 2 ,  , b) 2x  3  x  2 2 ? Giải bất phương trình và biểu diễn 10 . tập nghiệm của nó trên trục số. 2. Điều kiện của một bất phương trình. ? Nhắc lại điều kiện của một phương - Là điều kiện của ẩn số x để - Các điều kiện của ẩn số x để trình. f (x) và g(x) có nghĩa. f (x) và g(x) có nghĩa là điều kiện  GV dẫn dắt: Tương tự như xác định (hay điều kiện) của bất phương trình thì bất phương trình phương trình. cũng có điều kiện xác định. Ví dụ: Cho bất phương trình Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Trang 67 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH ? Hãy tìm điều kiện xác định của bất - Điều kiện của bất phương 3  x  x 1  x2 phương trình. trình là: Điều kiện của BPT là: 3  x  0 3  x  0 x  3    1  x  3   x  1  0 x  1  0  x  1 + GV giới thiệu bất phương trình - HS chú ý lắng nghe và ghi 3. Bất phương trình chứa tham nhận. số. chứa tham số. - Trong một bất phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận bất - Giải và biện luận bất phương ? Giải và biện luận bất phương trình phương trình chứa tham số là trình chứa tham số là xét xem với chứa tham số là làm gì. xét xem với các giá trị nào các giá trị nào của tham số bất của tham số bất phương trình phương trình vô nghiệm, bất vô nghiệm, bất phương trình phương trình có nghiệm và tìm các có nghiệm và tìm các nghiệm nghiệm đó. đó. Ví dụ: Các bất phương trình chứa tham số 2x 2  mx  5  0 Hoạt động 2: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. + GV giới thiệu hệ BPT một ẩn.. - HS chú ý lắng nghe và ghi - Hệ bất phương trình ẩn x gồm nhận. một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. ? Nghiệm của hệ bất phương trình là - Nghiệm của hệ bất phương - Mỗi giá trị của x đồng thời là gì. trình là các giá trị của x đồng nghiệm của tất cả các bất phương thời là nghiệm của các bất trình của hệ được gọi là một phương trình của hệ. nghiệm của hệ bất phương trình đã ? Giải hệ bất phương trình là gì. - Giải hệ bất phương trình là cho. tìm tập nghiệm của nó. - Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó. + GV dẫn dắt: Để giải hệ bất phương - Để giải một hệ bất phương trình trình ta giải từng BPT rồi lấy giao của ta giải từng bất phương trình rồi các tập nghiệm. lấy giao của các tập nghiệm.. ? Giải BPT 4  x  0 ? Giải BPT x  3  0. 4x  0  x  4 x  3  0  x  3. 4. ? Biểu diễn trên trục số các tập nghiệm của các bất phương trình.. -3. x x. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Ví dụ: Giải hệ bất phương trình: 4  x  0  x  3  0 Giải: Giải từng bất phương trình ta có: 4x  0  x  4 x  3  0  x  3 - Giao của hai tập hợp là đoạn: [3; 4] . - Vậy nghiệm của hệ là [3; 4] hay còn có thể viết là 3  x  4 .. Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH V. Củng cố: -. Bất phương trình một ẩn. Điều kiện của bất phương trình. Hệ bất phương trình.. VI. Dặn dò: -. Học bài ghi và làm bài tập 1, 2 (SGK/87,88).. -. Chuẩn bị phần: Một số phép biến đổi bất phương trình.. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×