Phụ lục1
Đai độ cao Đặc điểm khí hậu Lớp phủ thổ nhưỡng Lớp phủ sinh vật
Đai nhiệt đới gió
mùa có độ cao
TB dưới 600-
700m ở miền Bắc,
h 900-1000m ở
miền Nam
Khí hậu nhiệt đới biểu
hiện rõ rệt, mùa hạ
nóng,(t
0
TB >25
0
C).
Độ ẩm thay đổi tùy
nơi: từ khô, hơi khô,
hơi ẩm đến ẩm.
Thổ nhưỡng có 2
nhóm đất chính:
+ Nhóm đất Feralit
vùng đồi núi thấp
chiếm hơn 60% S tự
nhiên(đất feralit đỏ
vàng, nâu đỏ phát
triển trên đá vôi, đá
badan)
+ Nhóm đất phù sa
(đất phù sa ngọt, đất
phèn, đất mặn, đất
cát).
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
ẩm lá rộng thường xanh.
+ Các hệ sinh thái rừng
nhiệt đới gió mùa: thường
xanh, nửa rụng lá, rừng thưa
nhiệt đới khô.
+ Các hệ sinh thái phát triển
trên các loại thổ nhưỡng đặc
biệt: thường xanh trên đá
vôi, rừng ngập mặn trên đất
mặn, đất phèn, xa van, cây
bụi gai nhiệt đới khô trên đất
cát, đất xám vùng khô hạn.
Đai cận nhiệt đới
gió mùa trên núi
có độ cao từ 600-
- Độ cao 600-700m
đến 1600-1700m: khí
hậu mát mẻ, mưa
- Độ cao 600-700m
đến 1600-1700m: đất
feralit có mùn với đặc
- Độ cao 600-700m đến
1600-1700m: hệ sinh thái
rừng cận nhiệt đới lá rộng và
Đai độ cao Đặc điểm khí hậu Lớp phủ thổ nhưỡng Lớp phủ sinh vật
700m đến 2600m nhiều.
- Độ cao trên 1600-
1700m: khí hậu có sự
phân hóa theo độ cao.
tính chua, tầng đất
mỏng.
- Trên 1600-1700m
có đất mùn.
lá kim. Trong rừng xuất hiện
các loài chim, thú cận nhiệt
phương Bắc, các loài thú
lông dày: gấu, cáo …
- Trên 1600-1700m: thực vật
thấp nhỏ, đơn giản về thành
phần loài, động vật có các
loài chim di trú.
Đai ôn đới gió
mùa trên núi có
độ cao từ 2600m
trở lên.
Khí hậu có nét giống
khí hậu ôn đới, quanh
năm nhiệt độ dưới
15
0
C, mùa đông xuống
Đất chủ yếu là đất
mùn khô, thô.
Có các loài thực vật ôn đới
như đỗ quyên, lãnh sam,
thiết sam.
Đai độ cao Đặc điểm khí hậu Lớp phủ thổ nhưỡng Lớp phủ sinh vật
dưới 5
0
C.
Phụ lục 2
Tên Miền Bắc và Đông Bắc Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ và Nam
miền Bắc Bộ Trung Bộ Bộ
Phạm
vi
Vùng đồi núi phía tả ngạn
sông Hồng và đồng bằng
sông Hồng.
Vùng núi hữu ngạn sông
Hồng đến dãy núi Bạch
Mã.
Từ 16
0
B trở xuống
Địa
chất
Cấu trúc địa chất quan hệ
với vùng Hoa Nam (TQ)
địa hình tương đối ổn
định.
Tân kiến tạo nâng yếu
Cấu trúc địa chất quan hệ
với vùng Vân Nam (TQ).
Địa hình chưa ổn định.
Tân kiến tạo nâng mạnh
Các khối núi cổ, các bề mặt
sơn nguyên bóc mòn cà các
cao nguyên badan.
Tân kiến tạo không tác động
Địa
hình
Chủ yếu là đồi núi thấp
Độ cao TB 600m, có
nhiều núi đá vôi. Hướng
núi vòng cung
Đồng bằng mở rộng, địa
hình bờ biển đa dạng,
nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
Địa hình cao nhất cả nước,
độ dốc lớn.
Hướng TB_ĐN, nhiều bề
mặt sn, cn, đồng bằng giữa
núi.
Đồng bằng nhỏ hẹp, ven
biển có nhiều cồn cát, bãi
tắm đẹp.
Khối núi cổ Kon tum, cn, sn,
sườn Đông dốc, Tây thoải.
Đồng bằng Nam Bộ thấp,
phằng, mở rộng. Đồng bằng
ven biển nhỏ hẹp, Đường bờ
biển Nam trung Bộ có nhiểu
vịnh thuận lợi phát triển hải
cảng, du lịch, nghề cá.
Khoáng
sản
Giàu khoáng sản: Than,
sắt, thiếc, đồng, apatit, vật
liệu xây dựng
Đất hiếm, sắt, crôm, ti tan Dầu khí có trữ lượng lớn
Khí
hậu
Mùa đông lạnh. Mùa hạ
nóng, mưa nhiều, gió
đông nam, tây nam thổi.
Thời tiết có nhiều biến
động
Mùa đông chỉ có 2 tháng t
0
< 20
0
C, gió mùa đông bắc
suy yếu.
- BTB mùa hạ có gió Phơn
tây nam, bão hoạt động
mạnh, có lũ tiểu mãn tháng
6
Khí hậu cận xích đạo, t
0
tb >
20
0
C.
- Mùa mưa ở Nam Bộ và Tây
nguyên tháng 5- 10, ở
DHNTB tháng 9-12, lũ có 2
cực đại vào tháng 6 và tháng 9
Sông
ngòi
Mạng lưới sông ngòi dày
đặc.
Hướng TB-ĐN và vòng
cung
Hướng TB-ĐN, có tiềm
năng thủy điện lớn nhất cả
nước.
Sông ở NTB ngắn và dốc. Hệ
thống sông Đồng Nai và Sông
Cửu Long có giá trị kinh tế
lớn.
Sinh
vật
Đai nhiệt đới, chân núi hạ
thấp dưới 600m
Thành phần loài có nhiệt
đới và á nhiệt đới.
Có đầy đủ các đai thực vật
theo độ cao: đai nhiệt đới
chân núi, á nhiệt đới trên
đất mùn alit, ôn đới
Đai nhiệt đới lên tới độ cao
1000m, thành phần loài nhiệt
đới, XĐ. Rừng ngập mặn ven
biển có diện tích lớn.