Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Gián án giáo án hinh học tiết tăng thêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.56 KB, 6 trang )

Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa

TIẾT 2 : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM
I.Mục tiêu :
Kỹ năng :
- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng .
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng .
- Bước đầu tập trung suy luận đơn giản .
Kiến thức :
- HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng .
- HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng .
- Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặt tên điểm, đường thẳng,
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng
∈ ∉
, quan sát các hình vẽ thực tế .
II.Chuẩn bị dạy học :
- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ ...
- HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ .
GV HS
? Bài 64/126
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm
Gọi C là trung điểm của AB .
Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho
AD = BE = 2 cm . Vì sao C là trung điểm của DE?
Vì C là trung điểm của AB nên :
CA = CB = = = 3 ( cm )
Trên tia AB vì AD < AC ( 2 cm < 3 cm )
nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C


suy ra DC = 1 cm . Cũng thế trên tia BA vì
BE < BC ( 2 cm < 3 cm ) nên điểm E
nằm giữa hai điểm B và C
suy ra CE = 1 cm
GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm .
- Hoạt động 3 : Bài mới .
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 3- 1 :
? mỗi hình trong bảng sau
đây cho biết kiến thức gì ?
? Dùng kí hiệu biễu diễn và
phát biểu .
HS: Điểm B thuộc đường
thẳng a . Điểm A không
thuộc đường thẳng A .
B

a , A

a
A. Lý thuyết :
I. Đọc hình
? Qua hai điểm ta vẽ được
bao nhiêu đường thẳng ?
? Hai đường thẳng gọi là
phân biệt khi nào ?
? O là gốc chung của hai tia
nào ? Hai tia đó gọi là gì ?
Hoạt động 3- 2 :
GV gọi đọc đề bài 22/112

GV gọi HS lên bảng làm bài
tập .
GV gọi HS nhận xét .
GV gọi HS đọc đè bài 28/113.
GV cho học sinh thảo luận
Đường thẳng a cắt đường
thẳng b tại I .
I là giao điểm .
Đường thẳng m van song
song .
HS: Khi chúng có 1 điểm
chung hoặc không có điểm
chung nào ?
HS:
O là gốc chung của hai tia
Ox , Ox’.
- Ox và Ox’ là hai tia đối
nhau .
HS: Đọc đề bài
- Hai tia AB và CB đối nhau
- Hai tia CA và CB trùng
nhau .
- Hai tia BA và BC trùng
nhau .

HS đọc đề bài .
HS: thảo luận nhóm .
a. Hai tia Ox và Oy đối nhau
gốc O .
II. Bài tập :

Bài 25/112
- Hai tia AB và CB đối
nhau
- Hai tia CA và CB trùng
nhau .
- Hai tia BA và BC trùng
nhau .
Bài 128/113/ SGK .
a. Hai tia Ox và Oy đối
nhau gốc O .
b. Điểm O nằm giữa hai
điểm M và N .
nhóm .
Gv gọi cả lớp nhận xét .
Hoạt động 4 : Củng cố .
GV gọi HS nhắc lại và ôn lại
các phần lý thuyết đã học .
Hoạt động 5: Dặn dò .
- Dặn HS học bài theo SGK.
- Dặn HS làm bài tập theo
SGK .
- GV nhận xét tiết học
b. Điểm O nằm giữa hai điểm
M và N .
x . . . y
N O M
x . . . y
N O M
Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa


TIẾT 3 : ÔN TẬP TIẾT TĂNG THÊM
I.Mục tiêu :
Kỹ năng :
- Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng .
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng .
- Bước đầu tập trung suy luận đơn giản . Biết tính điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Kiến thức :
- HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng .
- HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng .
- Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặt tên điểm, đường thẳng,
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng
∈ ∉
, quan sát các hình vẽ thực tế .
II.Chuẩn bị dạy học :
- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ ...
- HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ .

GV HS
? Bài tập 33/ 115/ SGK
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
a. Hình gồm hai điểm ….. và tất cả các điểm nằm .
giữa …. Được gọi là đoạn thẳng RS .
Hai điểm …. Được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm
a. R và S nằm giữa
hai điểm R và S .
Hai điểm RS đượ gọi là hai mút

của đoạn thẳng RS.
b. Đoạn thẳng PQ là hình gồm
điểm R và S .
GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm .
- Hoạt động 3: Bài mới .
-
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 3- 1 :
? Trong 3 điểm thẳng hàng
điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ? .
? Mỗi điểm trên đường thẳng
là gì của hai tia đối nhau ?
HS: Có một và chỉ một điểm
nằm giũa hai điểm còn lại .
HS: Gốc chung .
A. Phần lý thuyết :
I. Các tính chất :
Có một và chỉ một điểm
nằm giũa hai điểm còn lại
.
Gốc chung .
? Có một và chỉ một đường
thẳng đi qua ……?
GV gọi HS nhận xét ?
? Nếu …. Thì AM + MB =
AB .
? Đoạn thẳng AB là hình
gồm các điểm nằm giữa hai
điểm A và B .

? Nếu M là trung điểm của
đoạn thẳng AB thì M cách
đều A và B .
GV gọi HS nhận xét
Hoạt động 3-2 .
GV gọi HS đọc đề bài toán .
Xác định xem đề bài yêu cầu
gì ?
GV gọi HS nhận xét .
GV cho HS hoạt động theo
nhóm .
HS: Hai điểm phân biệt .
HS: nhận xét
HS: M nằm giữa A và B
HS:
Sai đoạn thẳng AB là hình
gồm 2 điểm A và B và tất cả
các diểm nằm giữa hai điểm
A , B .
HS: Sai , N phải nằm giữa
hai điểm A, B và cách đều A,
B
HS: nhận xét
HS :
Đọc đề bài toán và xác dịnh
đề bài yêu cầu tính độ dài IK.
HS: Giải .
Vì N là một điểm của đoạn
thẳng IK nên :
IN + MF = IK .

Ta có : IK = 3 + 9 = 9 ( cm )
HS: Hoạt động theo nhóm .
HS: Giải .
Vì M là một điểm của đoạn
thẳng EF nên :
Hai điểm phân biệt
M nằm giữa A và B
Sai đoạn thẳng AB là
hình gồm 2 điểm A và B
và tất cả các diểm nằm
giữa hai điểm A , B .
Sai , N phải nằm giữa hai
điểm A, B và cách đều A,
B
B. Bài tập :
Bài 46/121/SGK.
Vì N là một điểm của
đoạn thẳng IK nên :
IN + MF = IK .
Ta có : IK = 3 + 9 = 9
( cm )
Bài 47/121/SGK.
Vì M là một điểm của
đoạn thẳng EF nên :

×