Ngày soạn: 18-8-10
Ngày giảng:20-8-10
Chơng I:
Hệ thức lợng trong tam giác vuông
Tiết1: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông ( tiết1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Chỉ ra đợc hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
- Nhận biết đợc cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 từ đó cm đợc hệ thức giữa
cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyÒn: b2 = a.b’; c2 = a c’; h2 = b.c
- Viết đợc hệ thức liên quan đến đờng cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông:
h2 = b.c
2. Kỹ năng :
- Vận dụng đợc các hệ thức (1) để kiểm tra định lý pytago và giải bài tập
3. Thái độ : Yêu thích môn học
B. Đồ dùng dạy học :
1. GV: thớc thẳng, phấn màu
2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trớc bài
C. Các phơng pháp daỵ học :
- Vấn dáp, đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành
D.Tổ chức giờ học:
* Hoạt động 1: Khởi động (5)
-Mục tiêu: Đặt vấn đề và giới thiệu chơng 1.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- ở lớp 8 các em đà học về tam giác đồng
dạng chơng 1 coi nh là một ứng dụng của
tam giác đồng dạng.
- GV giới thiệu chơng 1 gồm có các nội
dung sau:
+ Một số hệ thức về cạnh, đờng cao, hình
chiếu của cạnh góc vuông lên cạnh huyền
và góc trong tam giác vuông.
+ TSLG của góc nhọn, cách tìm TSLG của
góc nhọn cho trớc và ngợc lại.
- Hôm nay chúng ta học phần đầu tiên của
chơng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu
của nó trên cạnh huyền ( 15)
- Mục tiêu:+Nhận biết các cặp tam giác vuvuoonddoongf dạng trong hình
+Thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a c’
- §å dïng: thíc kẻ, ê ke.
- Cách tiến hành:
1
- GV vẽ hình 1 giới thiệu các ký hiệu
- HS vẽ hình vào vở
- Nhìn hình vẽ hÃy tìm cặp tam giác đồng
dạng? (ABC HAC; ABCHBA)
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình
chiếu của nó trên cạnh huyền
A
1
- GV giới thiệu định lý sgk/65
c
- Dựa vào h×nh vÏ 1 ghi GT -KL ?
( HS ghi GT -KL)
C
- Qua định lý và hình vẽ trên cần chứng
c'
2
a
minh điều gì ?( AC = BC . HC)
- Để chứng minh AC2 = BC. HC cần chứng
Định lý 1: sgk /65
minh tØ sè nµo ?( AC HC )
BC
AC
ABC ( gãc A =1v )
GT AH BC H
- Chứng minh tỷ số trên c/m điều gì ?
- HÃy trình bày chứng minh ?
- GV bằng cách chứng minh t¬ng tù ta
KL b2 = a .b’
cịng cã c2 = a. c’
c2 = a.c’
(1)
b
b'
CM (Sgk /65)
XÐt AHC vµ BAC cã
=1v
B
chung
AHC ∾BAC (g.g)
- GV cho HS lµm bµi tập 2(sgk/68)
(bảng phụ vẽ sẵn hình )
( HS đọc và lên bảng làm bài tập 2)
HC AC
AC 2 BC.HC
AB BC
hay b2 = a.b'
T¬ng tù ta cã c2 = a.c'
- GV L7 đà biết liên hệ giữa 3 cạnh của
tam giác vuông dựa vào địnhlý Pitago
? Nhắc lại nội dung định lý Pitago ?(- HS
nhắc lại )
- Dựa vào định lý h·y c/m?
a2 = b2 + c2 ?( HS c/m tõ b = a .b’; c2 =
a.c’
b2 + c2 = a (b’ + c’)
hay a2 = b2 + c2
HS tr¶ lêi : Tõ ®l 1 ta suy ra ®l pytago
GV: Đó cũng là nội dung VD1
Bài tập 2
Kết quả: x = 5
x = 20
- VD 1: sgk /65
Tõ b2 = a .b’; c2 = a.c’
b2 + c2 = a (b’ + c’)
hay a2 = b2 + c2
2
Kết luận : 1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
b2 = a .b
c2 = a.c
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hệ thức liên quan đến đờng cao (10)
- Mục tiêu: - Viết đợc hệ thức liên quan đến đờng cao ứng với cạnh huyền của tam giác
vuông: h2 = b.c
- Đồ dùng : Thớc thẳng, phấn màu
- Cách tiến hành :
- Với hình vẽ trên theo định lý ta cần c/m
điều gì ?
- GV với cách c/m nh trên hÃy thực hiÖn ?
1
- HS
AH2 = HB . HC
HS AH CH
BH
AH
AHB P CHA
gãc H1 = gãc H2 = 900
gãc A1 = góc C.
2.Một số hệ thức liên quan đến đờng cao
a) Định lý 2: (sgk/65)
ABC (góc A = 1v),
GT
AH BC t¹i H
KL
AH2 = HB . HC (2)
hay h2 = bc
CM
AHB ∾ CHA (gg) ?
(V×
=
(cïng phơ víi
)
AH
HB
CH
HA
AH2 = BH.HC
hay h2 = b'c'
- GV áp dụng đ/lý 2 vào giải VD 2
- GV đa hình vẽ lên bảng phụ
* VD2: sgk / 65
- Muốn tính đợc AC ta tính ntn ? (HS tính
AB và BC)
- Trong vuông ADC đà biết gì ?( biết
AB, BD)
- Tính BC ntn ?( BC =
BD 2
AB
)
Bài giải
vuông
tại
D;
BD là đờng cao ứng với
ADC
cạnh huyền AC. Theo định lý 2 ta có
BD2 = AB.BC
Tức là
(2,25)2 = 1,5.BC
- GV nhắc lại cách giải VD 2
BC
(12,25) 2
3,375( m)
1,5
AC = AB + BC
= 1,5 + 3,375
= 4,875 (m)
KÕt ln : 2.Mét sè hƯ thøc liªn quan ®Õn ®êng cao
ah = bc
3
*Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10)
- Mục tiêu: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
- Đồ dùng : Thớc thẳng , phấn màu
- Cách tiến hành
- Nêu các định lý 1,2 ?
3. Luyện tập
GV vẽ hình
I
-Viết các hệ thức các định lý ứng với hình vẽ
trên ?
- HS hoạt động nhóm nhỏ
(Đlý 1: DE2 = EF. EI , §lý 2: DI2 = EI . IF)
Bµi tËp 1: (sgk /68)
a) (x+y) = 62 82 (§/l Pitago)
x +y = 10
62 = 10 . x (§/l 1)
x = 3,6;
y = 10 -3,6 = 6,4
2
b) 12 = 20 . x (®/l1)
x = 122 : 20 = 7,2
y = 20 -7,2 = 12,8
- HS làm trên phiếu học
- GV yêu cầu HS làm bài 1 trên phiếu học
tập (in sẵn hình vẽ và đề bài )( HS làm trên
phiếu học)
- GV đa lời giải mẫu
- Yêu cầu HS đổi phiếu kiểm tra nhận xét.
- GV lu ý HS tÝnh x , y
E. Tæng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ : (5’)
1.Tỉng kÕt : 1.HƯ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
b2 = a .b
c2 = a.c
2.Một số hệ thức liên quan đến đờng cao ah = bc
2. Hớng dẫn về nhà :
-Học thuộc định lý 1,2 , định lý Pitago. Đọc phần có thể em cha biết
- Làm bài tập 3, 4, 6 sgk / 68 -69
- Ôn lại cách tính diên tích hình vuông
Ngày soạn:18-8-10
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đờng
Ngày giảng: 20-8-10
cao trong tam giác vuông (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
-Củng cố định lý 1,2 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Biết thiết lập các hệ thức bc = ah ; 1/h2 = 1/b2 + 1/c2
2. Kỹ năng :
- Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
3. Thái độ :
- Giáo dục yêu thích môn học, cận thận trong tính toán và vẽ hình.
B. Đồ dùng dạy học :
1. GV: thớc thẳng , phấn màu ; Bảng phụ; phấn màu , e ke
2. HS: Ôn lại cách tính diện tích tam vuông, các hệ thức, ®å dïng häc
4
C. Các phơng pháp daỵ học :
hành
- Vấn dáp, đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập và thực
D.Tổ chức giờ học:
* Hoạt động 1: Khởi động(5)
- Mục tiêu: gây hứng thú, tìm mối quan hƯ kiÕn thøc cị vµ kiÕn thøc míi, kiĨm tra, nêu vấn
đề .
- Cách tiến hành :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV nêu câu hỏi kiểm tra: Vẽ tam giác
-1 học sinh lên bản điền kí hiệu và viết các
vuông ABC. Điền các chữ cái nhỏ a, b, c,
hệ thức đà học.
ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đÃ
học ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí 3 (13)
- M ục tiêu: Biết thiết lập c¸c hƯ thøc bc = ah; BiÕt vËn dơng c¸c hệ thức trên vào giải bài
tập
- Đồ dùng: Thớc thẳng, phấn màu
- Cách tiến hành :
- GV Từ hình vẽ trên giới thiệu đ/l 3 (HS
đọc đ/l 3 )
- Theo đ/l 3 cần c/m hệ thức nào ? (HS trả
lời )
b) Định lý 3: sgk / 66
- C/m hệ thức trên dựa vào kiến thức nào ?
(HS diện tích tam giác vuông )
- Nêu công thức tính diện tích tam giác
vuông ?
(S = AC.BA BC. AH AC. BA = BC.
2
2
AH)
- Ngoài cách chứng minh trên còn cách c/
m nào khác không ? (HS suy nghĩ )
- GV gợi ý cách c/m nh đ/l 1,2
c'
a
GT
KL
- GV cho HS c/m theo cách c/m 2 tam giác
đồng dạng (nội dung ?2)
ABC (gãc A = 1v)
AH BC
bc = ah
CM : Sgk / 66
- GV yêu cầu HS trình bày c/m trên bảng
( AC.AB = BC . AH
AC
AH
BC
AB
ACH BCA )
Bµi tËp 3(sgk /69)
y = 52 7 2 74 (Pitago)
- GV bảng phụ bài tập 3 sgk /69 (HS đọc
đề bài và nêu yêu cầu của bài)
- Để tính x, y trong H6 vận dụng
công thức nào ? (Vận dụng công thức 3)
- Trong hình tính đợc ngay yÕu tè
x. y = 5.7 (®/l 3)
x=
5
5.7
35
y
74
nào ? từ đó suy ra tính x = ? (tính y theo
Đ/l Pitago)
- Yêu cầu hs trình bày trên bảng
- GV kết luận lại cách áp dụng hệ thức vào
giải bài tập
Kết luận: bc = ah (3)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí 4 (15)
-Mục tiêu: Biết thiết lËp c¸c hƯ thøc; 1/h2 = 1/b2 + 1/c2,biÕt vËn dụng các hệ thức trên vào
giải bài tập
- Đồ dùng : Thớc thẳn , phấn màu, bảng phụ
- Cách tiến hành :
- GV đặt vấn đề nh sgk - giới thiệu hệ thức
4 từ đó phát biểu thành định lý(HS phát
biểu đ/l)
-GV áp dụng hệ thức 4 làm VD3 (HS thảo
luận tìm cách tính )
-GV đa VD3 lên bảng phụ
- Căn cứ vào GT tính đờng cao ntn?( HS
nêu cách tÝnh )
GV giíi thiƯu chó ý sgk (HS ®äc chó ý )
Kết luận :
c) Định lý 4: sgk / 67
1
1
1
2 2
2
h
b
c
* VD3: sgk / 67
* Chó ý: sgk / 67
1
1
1
2 2
2
h
b
c
* Hoạt động 3: Củng cố -Luyện tập(10)
- Mục tiêu: Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
- Đồ dùng : Thớc thẳng , phấn màu , bảng phụ
- Cách tiế
- GV đa bài tập lên bảng phụ(HS nghiên cứu Bài tập: Điền vào chỗ ( ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ) để đợc các hệ
đề bài )
thức
- GV yêu cầu HS thực hiện (HS lên bảng
a2 = ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ..+ ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ..
2
thùc hiƯn, HS kh¸c nhËn xÐt)
b = … ký hiƯu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ..; c2 = ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà .
- GV chốt lại đó là các hệ thức về cạnh và đh2 = ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ..
ờng cao trong tam giác vuông
ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà = ah
- GV lu ý hs c«ng thøc 4 cã thể viết
1
1
1
h=
c 2b 2
b2 c2
h2
Bài tập
...
.....
- Gv đa bài tập + hình vẽ trên bảng
- GV cho hs thảo luận (HS hoạt động nhóm
Đại diện nh HS lên bảng thùc hiƯn )
GV - HS nhËn xÐt bỉ xung
- §Ĩ tính h, x, y vận dụng công thức nà?(HS
nêu định lý 1,4)
Giải
- GV chốt lại cách áp dụng hệ thức vào giải
bài tập.
- Có cách nào khác để tìm h, x,y hay không?
(HS tìm hiểu cách khác)
-GV gợi ý có thĨ dïng 1 trong 4 hƯ thøc trªn
Ta cã
1
1
1
2 2
2
h
3 4
h
4 232
3 .4
2,4
2
2
4 3
5
* EF = 32 42 5
(®/l Pitago)
ED2 = EF .EI (hƯ thøc… ký hiƯu trên hình. Viết các hệ thức đà )
6
EI = ED2 / EF = 1,8
IF = EF - EI = 3,2
E. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ (2’)
1.Tỉng kÕt :
bc = ah (3)
1
1
1
2 2
2
h
b
c
2. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Bài tËp 7, 9 (sgk / 69 ) 3,4 (sbt / 90)
-------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25-8-10
Tiết 3: Luyện tập
Ngày giảng:27-8-10
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Tích cực và hợp tác.
B. Đò dùng:
1. GV: Thớc, Bảng phụ, phấn màu, e ke
2. HS : Ôn lại các hệ thức, đồ dùng học tập
C. Phơng pháp:
- Luyện tập và thực hành, vấn đáp.
D. Tổ chức dạy học:
* Hoạt ®éng 1: Khëi ®éng(5')
- Mơc tiªu: KiĨm tra kiÕn thøc bài cũ
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung
- Phát biểu và viết hệ thức về cạnh và đờng
cao trong tam giác vuông ?
(HS1 định lý 1,2 ; HS2 định lý 3,4 )
- GV nhận xét và cho điểm
* Hoạt độnh 2: Chữa bài tập ( 10)
- Mục tiêu: Củng cố 4 hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông vào giải bài tập.
- Đồ dùng: com pa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV đa đề bài trên bảng phụ (HS nghiên
Bài tập: Cho hình vẽ. Tính x, y
cứu đề bài )
a)
- GV gọi 3 HS lên thực hiện (HS cả lớp
cùng làm, 3 HS thực hiện trên bảng )
7
9
+ HS 1 phÇn a
x
+ HS 2 phÇn b
+ HS 3 phÇn c
y
7
y2 = 72 + 92 = 130 y =
130
x.y = 7.9 (®/l 3) x =
63
130
y
3
2
x
Ta cã 32 = 2.x (®/l 3) x = 4,5
y2 = x(2 + x) (®/l 1)
y 2 = 4,5. ( 2 + 4,5) = 29,25
y = 5,41
c)
- GV bổ xung sửa sai
-GV chốt lại: các hệ thức khi áp dụng vào
bài tập phải phù hợp tính nhanh với ®Ị bµi
Ta cã x2 = 4.9 (®/l 2) x = 36
y = 81 36 3 13
( hc y2 = 9.13 y = 3 13 )
* Hoạt động 3: Lun tËp (25’)
- Mơc tiªu: +VËn dơng 4 hƯ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông vào giải bài
+ Rèn cho hs vẽ hình nhanh, tính toán nhanh.
- Đồ dùng: com pa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV phân tích đề bài và hớng dẫn HS vẽ
Bài tập 7 (sgk/69)
hình( HS đọc đề bài nêu yêu cầu của bài
Cách 1:
HS vẽ hình vào vở )
- ABC là tam giác gì ? tại sao? (HS
ABC vuông vì 0A = BC )
2
- Căn cứ vào đâu để có x2 = a.b? (HStrong
vuông ABC có AH BC AH2=BH.CH
(đ/l2) )
- Tơng tự cách 1 DEF là tam giác gì ? vì Theo c¸ch dùng ABC ta cã
BC
sao ?
0A
=
ABC vuông tại A
2
2
- Vậy DE =? (DE = EF. EI (đ/l1) hay
2
x2 = a.b )
vì vậy AH2 = BH. CH
- GV yêu cầu HS tự trình bày cách 2
hay x2 = a.b
Cách 2:
- GV đa hình vẽ trên bảng phụ bài tập 8
HS tự trình bày
(HS đọc và nêu yêu cầu của bài )
Bài tập 8: (sgk /70)b)
- Để tìm x, y trong các hình vẽ trên vận
dụng hệ thức nào ? (HS nêu hệ thức cần áp
Giải
dụng)
16
- GV yêu cầu HS thảo luận:
x
+ Nhóm 1,2,3 câu b
y 2
12
+ Nhóm 4,5,6 c©u c
x
x
y
8
y
b)
ABC cã AH BC t¹i H
BC
AH = BH = CH =
hay x = 2
2
- GV bæ xung sửa sai và lu ý HS những chỗ
HS có thể mắc sai lầm .
c)
AHB có AB = AH 2 BH 2
y= 2 2
122 = 16.x (®l 1)
x = 9 ; y = 122 x 2 = 15
E. Cđng cè- Híng dÉn vỊ nhµ: (5')
1. Cđng cố:
- Các dạng bài tập đà làm ? Kiến thức áp dụng vào giải các dạng bài tập trên
- GV khi áp dụng các hệ thức cần xem xét hệ thức nào phù hợp nhất với đề bài thì vận
dụng hƯ thøc ®ã ®Ĩ thùc hiƯn tÝnh.
2. Híng dÉn vỊ nhà:
- Ôn tập và ghi nhớ các hệ thức trong tam giác vuông
- BTVN 9,10 (sbt/ 90).
- Đọc trớc bài tỷ số lợng giác của góc nhọn.
---------------------------------------------------------Ngày soạn :26-8-10
Ngày giảng:28-8-10
Tiết 4:
Lun tËp
A. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- TiÕp tơc cđng cè các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.
2. Kỹ năng :
- HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập một cách thành thạo.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, tính cẩn thận, hợp tác.
B. Đồ dùng:
1. GV: Thớc, Bảng phụ, phấn màu, ê ke
2. HS: Ôn lại các hệ thức, đồ dùng học tập
C. Phơng pháp:
- Luyện tập và thực hành, vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tổ chức dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động(5')
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV gọi 1hs lên bảng viết các hệ thức về cạnh
và đờng cao trong tam giác vuông ?
- Gv nhận xét và cho điểm.
* Hoạt động 2: Chữa bài tập (8)
- Mục tiêu: Củng cố 4 hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông vào giải bài tập.
- Đồ dùng: com pa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV vẽ hình trên bảng (HS quan sát hình vẽ ) Bài tập 3/a (sbt/90)
- Yêu cầu hs thực hiện chữa (HS lên bảng thùc
hiƯn tÝnh x,y)
- GV cho HS nhËn xÐt bỉ xung (HS c¶ líp
6
x
theo dâi nhËn xÐt )
- KiÕn thøc vËn dụng trong bài là kiến thức
nào? (HS định lý Pitago vµ hƯ thøc 3 )
9
8
y
Ta cã y = 62 82 = 10 ®/l Pitago)
x.y = 6.8 (®l 3)
x = 48 : 10 = 4,8
* Hoạt động 3: Luyện tập (29)
- Mục tiêu: +Vận dụng 4 hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông vào giải bài
+ Rèn cho hs vẽ hình nhanh, tính toán nhanh.
- Đồ dùng: com pa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ.
- Cách tiến hành:
- GV đa đề bài trên bảng phụ (HS đọc đề bài)
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời (HS thực
hiện theo nhóm )
(Đại diện nhóm trả lời và giải thích )
Bài tập: HÃy khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết
quả đúng
Cho hình vẽ
4
- GV bổ xung nhận xét (HS cả lớp cùng theo
dõi nhận xét)
- Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?( HS
đọc đề bài)
9
a) Độ dài đờng cao AH bằng
A. 6,5
B. 6
C. 5
b) Độ dài cạnh AC bằng
A. 13
B. 13
C. 3
Chọn B và C
Bài tập 6(sbt/90)
- GV híng dÉn HS vÏ h×nh (HS vÏ h×nh vµo
A
vë)
B
ah AH ;h = b’c’ BH, CH
2
- Bµi toán cho biết gì ? tìm gì ?( HS nêu cách
tính )
- GV biểu diễn bằng hình vẽ
- Muốn tính độ dài băng chuyền AB ta làm
ntn?
- GV yêu cầu HS trình bày (HS trình bày )
x
z
y
C
H
GT
- GV yêu cầu HS thùc hiƯn
- GV nhËn xÐt bỉ xung
- Lu ý những chỗ HS hay mắc sai lầm
7
5
- Tính độ dài các đoạn thẳng trên vận dụng
kiến thức nào ?( HS: §/l Pitago BC; bc =
- HS thùc hiƯn tr×nh bày
- HS cả lớp cùng làm và nhận xét
3
ABC (gãc A = 1v)
AB = 5; AC = 7
KL AH = ? ; BH = ? ; CH = ?
Gi¶i
Theo ®Þnh lý Pitago ta cã
BC = AB 2 AC 2 52 7 2 74
AH.BC = AB.AC (HÖ thøc 3)
AB. AC
35
BC
74
2
25
BH = AB (h/ thøc 2) BH =
74
BC
2
49
CH = AC (h/ thøc 2) CH =
74
BC
Bài tập 15 (sbt/91)
A
?
B
E 8m
4m
C
1 0m
D
Trong tam giác vuông AEB cã
BE = CD = 10; AE = AD – ED
AE = 8 4 = 4
Theo định lý Pitago ta cã
10
AB =
- GV nhấn mạnh các hệ thức đợc sử dụng tính
độ dài các cạnh trong tam giác vuông và tính
toán đối với bài toàn thực tế
BE 2 AE 2 10 2 4 2 10,8
AB. AC
35
BC
74
2
25
AB
(h/ thøc 2) BH =
74
BC
2
49
AC
(h/ thøc 2) CH =
74
BC
AH =
BH =
CH =
E. Cđng cè – Híng dÉn vỊ nhµ (3)
1. Củng cố:
- Dạng bài tập đà chữa? kiến thức áp dụng?
- GV khái quát lại toàn bài.
2. Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc và nắm chắc các hệ thức trong tam giác vuông
- Làm bài tập 8, 9 ,10 (sbt /90- 91 )
- Đọc và tìm hiểu trớc bài tỷ số lợng giác của góc nhọn, ôn lại kiến thức về hai tam giác
đồng dạng.
Ngày soạn:1-9-10
Ngày giảng:3-9-10
------------------------------------------------------Tiết 5: Tỷ số lợng giác của góc nhọn ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đợc các biểu thức biểu diễn các định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn
cho trớc.
- Nhận biết đợc các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của gióc nhọn mà không phụ
thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc bằng
2. Kỹ năng:
- Tính đợc các tỷ số lợng giác của góc 45 độ và góc 60 độ thông qua các VD
- Biết vận dụng các công thức vào giải bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức cẩn thận trong tính toán, hơp tác trong nhóm.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Thớc, Bảng phụ, bảng số , phấn màu , êke
2. HS: Ôn lại các hệ thức, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi
C. Phơng pháp:
- Vấn đáp, tìm tòi, hợp tác trong nhóm nhỏ.
D. Tổ chức dạy học:
* Hoạt động 1: Khởi động(7')
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về tam giác đồng dạng và các hệ thức về cạnh và đờng cao.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
- GV gọi 2 hs lên bang kiểm tra:
- Hs1: Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông ?
- Hs2: Cho 2 tam giác vuông ABC và ABC
có góc A = gãc A’= 900 ; gãc B = gãc B’. HÃy
chứng minh 2 tam giác trên đồng dạng với
nhau. Viết các tỷ số đồng dạng?
11
Nội dung
- GV nhận xét và cho điểm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mở đầu về TSLG của một góc nhọn(25')
- Mục tiêu: - Nêu đợc TSLG của một góc nhọn.
- Nhận biết đợc các tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của gióc nhọn
- Đồ dùng: Thớc, bảng phụ, bảng số , phấn màu , êke
- Cách tiến hành:
- GV vẽ tam giác ABC (góc A = 1v) xét góc
a) Mở đầu
nhọn B, giới thiệu cạnh đối, kề, huyền
C
(HS vẽ hình ghi chú trên hình)
C. huyền
- Từ kiểm tra bài cũ cho biết hai tam giác
C. đối
vuông đồng dạng với nhau khinào?( Khi và
A
chỉ khi có một cặp góc nhọn bằng nhau và tỉ
B
C. kề
số giữa cạnh đối và cạnh kề hoặc tỉ sốcạnh kề
và cạnh đối, giữa cạnh đối và cạnh hyềncủacủa
một căp góc nhọn của 2 tam giác vuông bằng - AB đợc gọi là cạnh kề của góc B
nhau)
- AC đợc gọi là cạnh ®èi cđa gãc B
- GV giíi thiƯu nh sgk /71
- BC đợc gọi là cạnh huền
- Nhng ngợc lại 2 vuông đồng dạng có các
góc nhọn tơng ứng bằng nhau thì ứng với 1
cặp góc nhọn tỉ số giữa cạnh đối và kề ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà là
nh nhau Các tỉ số này ®Ỉc trng cho ®é lín cđa
gãc nhän ®ã
- GV cho HS lµm ?1
- GV híng dÉn HS thùc hiƯn
- = 450 ABC là gì ? AB cã quan
hƯ nh thÕ nµo víi AC ? tỉ số
- Ngợc lại
AC
=1
AB
AC
=?
AB
?1
a) =45o ABC là tam giác vuông cân.
AB = AC
điều gì ?
AC
=1
- = 600 gãc C = ? quan hƯ gi÷a AB và
AB
BC ntn ? vì sao ?(góc C = 300 :
AC
Ngợc lại:
=1 AC=ABABC là tam giác
BC
AB =
(đ/l trong vuông có 1 góc bằng
AB
2
vuông cân ABC là tam giác vuông cân.
300) )
=45o
- Cho AB = a tÝnh AC = ?
b) = 600 gãc C = 300
AC
AC
= ? Ngợc lại
= 3
BC
AB =
(đ/l trong vu«ng cã 1 gãc b»ng
AB
AB
2
gãc = 600 ?
0
VËy
30 )
BC = 2AB , cho AB = a
AC = 4a 2 a 2 a 3
- GV chèt : qua bài tập trên ta thấy độ lớn
góc .. phụ thuộc vào tỉ số giữa các cạnh đối ,
cạnh kề, cạnh huyền và ngợc lại ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà .Các tỉ số
này thay ®ỉi khi ®é lín gãc thay ®ỉi ®ã
gäi lµ TSLG của góc nhọn
AC a 3
3
AB
a
Ngợc lại
AC
3 AC AB 3
AB
AC a 3
BC AB 2 AC 2 BC 2a
Gäi M lµ trung ®iĨm cđa BC AM = BM =
BC
= a = AB AMB ®Ịu
2
gãc = 600
12
* Hoạt động 4: Luyện tập(10')
- Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa các TSLG vao làm bài tập.
- Đồ dùng: Thớc, Bảng phụ, ê ke.
- Cách tiến hành:
GV cho hình vẽ:
HS quan sất hình vẽ và thực hiện viết
M
MP
NP
MN
CosN
NP
MP
TgN
MN
MN
CotgN
MP
SinN
P
N
- Viết các tỉ số lợng giác của góc N ?( HS
quan sất hình vẽ và thực hiện viết)
- GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n tỉ số lợng giác
của góc nhọn và cách học vui dễ nhớ
- HS nhắc lại đ/n
E. Hớng dẫn về nhà : (3)
- Học thuộc và nắm chắc đ/n, ghi nhớ công thức.
- Lµm bµi tËp 10,11 (sgk/76) - 21, 22, 23 (sbt/92) .
- Đọc trớc VD3 TSLG của 2 góc phụ nhau
Ngày soạn :
Ngày giảng : 310/07
**********************************
Tiết 6: Tỷ số lợng giác của góc nhọn
I Mục tiêu:
Củng cố các công thức, đ/n tỉ số lợng giác của góc nhọn
Tính tỉ số lợng giác của góc đặc biệt 300; 450 600
Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng gi¸c cđa hai gãc phơ nhau
BiÕt dùng c¸c gãc khi biÕt 1 trong c¸c TSLG cđa nã
BiÕt vËn dơng c¸c công thức vào giải bài tập
II Chuẩn bị: GV Thớc, Bảng phụ; bảng số , phấn màu , e ke
HS Ôn bài cũ, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi
III Tiến trình bài dạy:
1) ổn định: Lớp 9A2: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà Lớp 9A3: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà Lớp 9A4: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà .
2) Kiểm tra: (6)
? Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền đối với góc B = . Viết
các tỉ số lợng giác của góc ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: VÝ dơ 3 (7ph)
Qua VD2: cho gãc th× tÝnh đợc
TSLG của nó, ngợc lại nếu cho
TSLG có dựng đợc góc hay
HS nghe
không ?
GV đa H17 lên bảng
HS quan sát H17
Giả sử đà dựng đợc góc sao cho
tg = 2
3
? Vậy phải tiến hành dựng ntn ?
? Tại sao với cách dựng trên
tg = 2 ?
HS nêu các bớc dựng
HS tg = 0 A = 2
0B
3
13
3
Ghi b¶ng
*VD3: sgk /73
Hoạt động 2: Ví dụ 4: (7ph)
GV vẽ hình 18
? Từ hình 18 nêu cách dựng góc
nhọn biết Sin = 0,5 ?
GV yêu cầu HS thực hiện dựng gãc
vµ c/m sin = 0,5
GV giíi thiƯu chó ý
HS nêu cách dựng
- Dựng góc x0y = 1v
- Trên 0x lấy 0M = 1
- Vẽ cung tròn (M;2)
cắt 0x tại N
- Nối MN đợc góc
0NM =
*VD4: sgk /74
?3
x
M
1
2
O
y
N
Ta cã sin = 0M 1 0,5
MN 2
* Chó ý: sgk /74
Sin = Cos =
( hai góc tơng ứng của 2 tam
giác vuông đồng dạng)
HS thực hiện
HS đọc chú ý
Hoạt động 3: Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau (15ph)
GV cho H làm ?4
HS đọc nội dung ?4 ?4
HS cho tam giác
A
? Bài tập cho biết gì ? y/ cầu tìm gì ? vu«ng ABC.
TÝnh + = ?
LËp TSLG cđa ,
? Tỉng sè ®o + = ?
GV yêu cầu hs thảo luận lập tỉ số lợng giác cđa gãc , ?
? Tõ c¸c tØ sè trên cho biết tỉ số nào
bằng nhau ?
? Khi 2 góc phụ nhau các TSLG của
chúng có mối liên hệ gì ?
GV giới thiệu định lý
GV nhấn mạnh sin = cos ( sin
= cos )
? Gãc 450 phụ với góc bao nhiêu
độ ?
GV ở VD1 sin 450 = 2
2
cos 450 = ?
? Tg 450 = 1 cotg 450 = ?
? Quan hƯ cđa hai gãc 300 vµ 600 ?
sin300 = ? cos 600 = ? vì sao ?
GV khái quát và hình thành bảng
TSLG của một số góc đặc biệt
GV giới thiệu VD7 sgk
? §Ĩ tÝnh c¹nh y vËn dơng kiÕn thøc
B
HS 1v
HS ho¹t động theo
nhóm nhỏ nêu các tỉ
số lợng giác
HS Sin = Cos
Tg = Cotg
HS trả lời
HS đọc ®Þnh lý
C
Sin = Cos
Tg = Cotg
* §Þnh lý : sgk / 74
HS phơ víi gãc 450
HS cos 450 =
HS = 1
2
2
* VD5 : sgk/74
Sin 450 = cos 450 =
* VD 6 : sgk/75
Tg 300 = cotg 600 =
2
2
3
HS 2 gãc phô nhau
Sin300 = cos600 = 0,5 * Bảng TSLG của các góc đặc
biệt
HS quan sát bảng
Sgk /75
nhận biết góc đặc
biệt
* VD 7: sgk/75
HS tìm hiểu VD 7
14
nµo ?
HS TSLG cđa gãc
* Chó ý: sgk /75
nhän 300
GV giới thiệu chú ý
HS đọc chú ý
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (8ph)
? Phát biểu định lý về 2 góc phụ
nhau ?
HS nhắc lại đ/l
Gv yêu cầu HS nghiên cứu đề bài
HS thực hiện trả lời tại chỗ và giải
thích
HS cả lớp nhận xét
GV bổ xung - chốt lại TSLG của
hai góc phụ nhau
Bài tập: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai.
Nếu sai sửa lại
c / doi
1) Sin c / huyen
(®)
2) Tg c / ke
(s)
tg = c / doi
c / doi
c / ke
3) sin 400 = cos 600
(s) sin 400 = cos 500
4) tg 450 = cotg 450 = 1
(®)
0
0
5) cos 30 = sin 60 = 3 (s) cos300 = sin 600 =
3
2
6) Sin 300 = Cos 600
(đ)
4) Hớng dẫn về nhà: (2)
Nắm vững công thức, định nghĩa của góc góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa 2 góc phụ nhau.
Ghi nhớ bảng lợng giác của góc đặc biệt
Làm bài tập 12; 13; 14 (sgk /76 -77 ) Đọc phần có thể em cha biết
-----------------------------------------------------Ngày soạn : 30/9/07
Ngày giảng: 4/10/07
Tiết 7: Luyện tập
I - Mục tiêu:
Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỷ số lợng giác
Sử dụng định nghĩa các TSLG của góc để c/m 1 số công thức đơn giản
Vận dụng kiến thức đà học để giải các bài tập có liên quan
II - Chuẩn bị: GV Thớc, Bảng phụ; com pa , phấn màu , e ke
HS Ôn bài cũ, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi
III - Tiến trình bài dạy:
1) ổn định:Lớp 9A2: ………… Líp 9A3: ………… Líp 9A4:……………
2) KiĨm tra: (6’)
? Phát biểu đ/l về tỷ số lợng giác của 2 góc phụ nhau. Viết các TSLG sau thành TSLG của c¸c gãc
< 450. sin 600 = …….cos 750 =………
tg 800 = sin 52030 = ..
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (8ph)
Bài tập 13 (sgk/77)
? Bài yêu cầu ta làm gì ?
HS ®äc ®Ị bµi
HS dùng gãc nhän
GV gäi ®ång thêi 1 HS lên
bảng làm
HS thực hiện
a) Dựng góc biết sin =
15
2
3
HS cả lớp cùng làm và
nhận xét
y
M
3
2
GV bổ xung nhận sửa sai lu
ý hs những chỗ sai lầm khi
trình bày cách dựng
O
N
x
* Cách dựng
Dựng góc x0y = 1v
Trên 0y lấy M / 0M = 2
Dựng cung tròn (M; 3) cắt 0x t¹i N
gãc 0NM =
* C/m : Theo cách dựng ta có sin =
? Bài cho biết gì ? yêu cầu
gì ?
GV vẽ hình (tam giác ABC,
góc A = 1v, góc B = )
Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ
hÃy c/m
Hoạt động 2: Luyện tập (27ph)
HS ®äc ®Ị bµi
Bµi tËp 14 (sgk/77)
CM r»ng víi gãc nhän tïy ý ta cã
HS tr¶ lêi
Sin
cos
AC
AB
sin =
; cos =
BC
BC
sin
AC AB AC BC AC
:
.
tg
cos
BC BC BC AB
AB
a) * tg =
HS nêu hớng c/m
A
B
? Để c/m tg =
C
sin
ta
Cos
dùa vµo kiÕn thøc nµo ?
GV bằng cách c/m tơng tự
hÃy thực hiện c/m câu a ý
tiếp theo .
GV yêu cầu hs thảo luận
2
3
HS TSLG của gãc
nhän
Cos
Sin
AC
AB
sin =
; cos =
BC
BC
Cos
AB AC
AB BC
AB
:
.
Cotg
Sin
BC BC BC AC AC
* cotg =
HS thực hiện
HS hoạt động nhóm
thực hiện
Nửa lớp c/m
cotg =
Cos
Sin
GV gợi ý câu b sử dụng đ/l
Pitago
Nửa lớp c/m
sin2 + cos2 = 1
Đại diện nhóm trình
bày
GV HS nhận xét
GV chốt lại bài 14 là 1 số
công thức về t/c TSLG của
góc nhọn yêu cầu hs ghi nhớ
để làm bài tập
HS nghe hiểu
b) sin2 + cos2 = 1
2
2
AB 2 AC 2
BC 2
AC AB
1
2
BC
BC 2
BC BC
HS đọc đề bài
Bài tập: 15 (Sgk/77)
ABC (gãc A = 1v) cos B = 0,8
tÝnh cos C; sin C; tg C; cotg C
? TÝnh TSLG cña góc C nghĩa
HS sinC, cosC, tg C
là phải tính gì ?
cotg C
GV gãc B vµ C lµ 2 gãc phơ
nhau
16
? NÕu biÕt cos B = 0,8 th× suy
ra TSLG của góc nào ?
? Dựa vào công thức bài tập
14 tính cos C theo công thức
nào ?
? Tính tg C, cotg C áp dụng
công thức nào ?
GV yêu cầu hs thùc hiƯn tÝnh
GV sưa sai bỉ xung nhÊn
m¹nh kiÕn thøc vận dụng
trong bài là các công thức về
t/c TSLG
? Bài toán yêu cầu gì ?
GV yêu cầu 1 hs vẽ hình
? Cạnh đối diện với góc 600
là cạnh nào ?
GV tìm cạnh AC
? Muốn tính cạnh AC ta làm
ntn ?
GV yêu cầu HS thực hiện
tính
A
HS TSLG góc sin C
HS sin2 + cos2 = 1
B
C
Giải
Góc B và góc C lµ hai gãcphơ nhau ta cã
sin C = cos B = 0,8
Mµ sin2C + cos2 C = 1 suy ra cos2C = 1 –
sin2C = 1 – 0,82 = 0,36
Suy ra cos C = 0,6
sin C
CosC
CosC
cotg C =
SinC
HS tg C =
HS thùc hiÖn tÝnh
HS nhËn xÐt
* tg C =
HS nghe hiểu
* cotg C
HS đọc đề bài
HS trả lời
HS vẽ hình trên bảng
sin C
0,8 4
CosC
0,6 3
CosC
0,6 3
=
SinC
0,8 4
Bài tập 16: (Sgk/ 77)
A
HS c¹nh AC
HS tÝnh sin 600
B
HS thùc hiƯn tÝnh
C
Ta cã sin 600 =
suy ra x =
x
8
hay
x
3
8
2
8 3
4 3
2
4) Cñng cè - Hớng dẫn về nhà: (4)
? Các dạng bài tập đà chữa ? kiến thức áp dụng ?
GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lín gãc vËn dơng kiÕn thøc vỊ TSLG
cđa gãc nhän, của hai góc phụ nhau và các công thức đợc c/m trong bài tập 14
* Hớng dẫn về nhà:
Ôn lại các công thức , định nghĩa về TSLG của góc nhọn, quan hệ giữâ hai góc phụ nhau. Làm
bài tập 17 (sgk/77) 28; 29 (Sbt/93)
Chuẩn bị bảng số ,máy tính bỏ túi Casio fx - 220
--------------------------------------------------------Ngày soạn: 1/10/07
Ngày giảng: 8 /10/07
Tiết 8: Bảng lợng giác
I Mục tiêu:
HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các TSLG của hai góc phụ nhau
HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg
Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các TSLG khi cho biết số đo góc
II Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi
HS: Đồ dùng học tập, «n ®/n TSLG cđa gãc nhän, quan hƯ hai gãc phụ nhau
III Tiến trình bài dạy:
1) ổn định: Lớp 9A2: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà Lớp 9A3: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà Lớp 9A4: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ..
2) Kiểm tra: (5)
? Phát biểu định lý về TSLG của góc phụ nhau. Viết các TSLG sau thành TSLLG của góc < 45 0.
sin 650 = ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ., Cos 700 = ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà , Tg 800 = ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đÃ
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
17
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Cấu tạo của bảng (6)
GV giới thiệu bảng lợng giác
Bảng gồm bảng VIII, IX, X (Tr 52 58 ) cuốn bảng số.
HS quan sát bảng số
Sử dụng t/c TSLG của hai góc phụ
nhau để lập bảng
? Tại sao bảng sin và cos , tg và
cotg đợc ghép cùng một bảng ?
HS hai góc phụ nhau thì
sin = cos
GV cho HS đọc bảng VIII bảng tg
và cotg (sgk/78)
HS đọc và quan sát trong * Nhận xét:
bảng số
? Quan sát bảng em có nhận xét gì
Khi góc tăng từ 0 đến 900 thì
0
khi tăng từ 0 đến 90 ?
HS nêu nhận xét
sin , tg tăng, còn cos , cotg
GV nhận xét này là cơ sở cho việc
giảm
sử dụng phần hiệu chính của bảng
VIII và IX
Hoạt động 2: Cách dùng bảng (22)
GV cho HS đọc phần a) sgk /78
HS đọc sgk
a) Tìm TSLG của góc nhọn cho
? Để tra bảng VIII và bảng IX ta
trớc
cần thực hiện qua mấy bớc ? đó là
* VD1: Tìm sin 46012
những bớc nào ?
HS nêu các bớc
Giao của dòng 460 cột 12 là 7218.
0
? Muốn tìm sin 46 12 em tra bảng
Vậy sin 46012 0,7218
nào ?
HS bảng VIII: độ tra ở
cột 1 phút tra ở hàng 1
giao của hàng 46 và cột
GV bảng phụ ( mẫu VD1)
12 là giá trị cần tìm
? Tìm cos33014 tra ở bảng nào?
* VD2:
cách tra ntn ?
HS nêu cách tra
Cos 33014’= cos (33012’+ 2’)
0
GV híng dÉn HS c¸ch sư dơng
Giao hàng 33 và cột
Cos 33014đợc suy ra từ giá trị
phần hiệu chính Cos trừ đi phần
phút gần nhất 14 và
cos33012 bằng cách trừ đi phần
phần hiệu chính là 2
hiệu chính, Sin cộng thêm phần
hiệu chính tơng ứng
hiệu chính
Cos 33014 0,8368 – 0,0003
0
? Cos 33 12’ ? phÇn hiƯu chÝnh t 0,8365
ơng ứng ?
HS cos33012 0,8368
Phần hiệu chính là số 3
? Tìm Cos 33012 em làm ntn ?
HS nêu cách làm
GV bảng phụ minh hoạ VD3
* VD3: tg52018 1,2938
GV cho HS lµm ?1
cotg 47024’ 0,9195
0
0
HS dïng 47 bên phải cột
? Nêu cách tìm cotg 47 24 ?
24 phía dới
GV đa bảng phụ (mẫu 4 VD4)
* VD4: cotg 8032’ 6,665
HS thùc hiƯn
GV cho HS lµm ?2
( giao của dòng 8030 và cột 2
0
Tg82 13 7,316
phía dới ®ỵc 6,665)
HS ®äc chó ý
GV giíi thiƯu chó ý
* Chó ý: sgk/80
GV híng dÉn HS sư dơng m¸y tÝnh
bá tói… ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đÃ
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (10)
GV yêu cầu HS làm bài tập
? Tìm TSLG của các góc nhọn (làm
Bài tập 1: Tìm TSLGcủa góc nhọn
tròn đến chữ số TP thø 4)
a) Sin70013’ 0,9410
a) Sin70013’ b) Cos25032’
HS thùc hiện theo nhóm
b) Cos25032 0,9023
b) Tg43010 d) Cotg32018
Đại diện nhóm trả lời và
c) Tg43010 0,9380
rõ cách tìm
d) Cotg32018 1,5848
GV HS nhận xét
Lu ý cách tra có thêm phần hiệu
Bài tập 2: So sánh
chính
sin200 < sin 700
0
0
0
? So sánh sin20 vµ sin 70 ; cotg2
cotg20 > cotg 37040’
18
víi cotg 37040’ ? gi¶i thÝch ?
HS thùc hiƯn so sánh
4) Hớng dẫn về nhà (1)
Nắm chắc cách sử dụng bảng số tìm TSLG của góc nhọn
Làm bài tập 18 (sgk), bài 39; 41 (sbt )
---------------------------------------------------Ngày soạn: 7/10/07
Ngày giảng: 12 /10/07
Tiết 9: Bảng lợng giác
I Mục tiêu:
HS đợc củng cố kỹ năng tim TSLG của 1 góc nhọn cho trớc ( bằng bảng số và máy tính bỏ túi)
Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi ®Ĩ t×m gãc biÕt TSLG cđa nã
II – Chn bị: GV: Thớc thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi
HS: «n ®/n TSLG cđa gãc nhän, quan hƯ 2 gãc phụ nhau, bảng số, máy tính bỏ túi
III Tiến trình bài dạy:
1) ổn định: Lớp 9A2: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà Lớp 9A3: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà Lớp 9A4: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà .
2) Kiểm tra: (6)
? Khi góc tăng từ 0 đến 900 thì TSLG của góc thay đổi ntn ? áp dụng tìm sin 50012 nêu rõ
cách tìm ?
? Chữa bài tập 18 (sgk/ 83)
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết TSLG của góc đó (25)
GV đặt vấn đề: biết TSLG của góc nhọn tìm
số đo góc đó ntn ?
GVyêu cầu HS đọc VD
HS ®äc VD5 sgk
* VD5: sgk /80
GV giíi thiƯu mÉu 5 (VD5)
sin = 0,7837
GV híng dÉn HS tÝnh gãc nhän b»ng
510 36’
m¸y tÝnh bá tói
- Máy tính fx 220 nhấn lần lợt các phím 0. 7
8 3 7 SHIFT sin-1 SHIFT khi đó màn hình
HS quan sát làm theo
xuất hiện 51 36 2.17 nghĩa là 510362.17
làm tròn 510 36
- Máy fx 500 nhấn c¸c phÝm sau
0.7837 SHIFT sin SHIFT .’’’ cịng suy ra
510 36
?3
HS thực hiện ?3 và nêu Cotg = 3,006
GV yêu cầu HS thảo luận làm ?3
cách tra bằng hai cách
18024
GV yêu cầu HS đọc chó ý
* Chó ý : sgk /81
HS ®äc chó ý
GV giới thiệu mẫu 6 (VD6)
* VD6: sgk
HS đọc và tìm hiÓu
Ta thÊy
VD6
0,4462 < 0,447 < 0,4478
sin 26030’< sin < sin
26036
270
HS thực hiện ?4 và nêu
GV cho HS làm ?4 tơng tự VD6
?4
cách làm
HS trả lời (đối với máy cos = 0,5547
? Nêu cách tìm b»ng m¸y tÝnh bá tói ?
560
tÝnh fx500) nhấn các
phím 0.5547 SHIFT
cos SHIFT 0 màn
hình hiện số
5601835,81
560
19
Hoạt động 2: Củng cố Luyện tập (10)
GV nhấn mạnh: muốn tìm số đo của góc nhọn khi biết TSLG của
nó, sau khi đà đặt số đà cho trên máy cần nhấn liên tiếp
SHIFT sin SHIFT . để tìm khi biết sin
SHIFT cos SHIFT . để tìm khi biết cos
SHIFT tan SHIFT . để t×m khi biÕt tg
SHIFT 1/x SHIFT tan SHIFT . để tìm cotg
Bài tập 1: Dùng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi
GV cho HS làm bài tập
hÃy tìm các TSLG sau (làm tròn đến chữ số thập
GV đa bài tập trên bảng phụ
phân thứ t)
a) sin 70013 0,9410 b) tg 43010 0,9380
Yêu cầu HS thảo luận
c) cos 25032 0,9023 d) cotg 32015
Đại diện 2 nhóm trả lời
1,5850
Cả lớp theo dõi nhận xét
Bài tập 2: Dùng bảng lợng giác hoặc máy tính bỏ túi
tìm số đo của góc nhọn (làm tròn đến phút ) biÕt
r»ng
GV bỉ xung sưa sai
a) sin = 0,2368 130-42’
b) cos = 0,6224 51030’
c) tg = 2,154 650 6’
d) cotg = 3,215 170
4) Híng dÉn về nhà: (2)
Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi tìm TSLG của 1 góc nhọn và ngợc lại
Đọc bài đọc thêm .Làm bài tập 21 (SGK/84), bài 40; 41; 42 (SBT/95)
Ngày soạn: 10/10/07
Ngày giảng: 15/10/07
Tiết 10: luyện tập
I Mục tiêu:
HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm TSLG khi biết số đo góc và ngợc lại
tìm sè ®o gãc nhän khi biÕt TSLG cđa gãc ®ã
HS thấy đợc tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos va cotg để so sánh TSLG khi
biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết TSLG
II Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng số, máy tính bỏ túi
HS: ôn đ/n TSLG của góc nhọn quan hệ 2 góc phụ nhau, bảng số, máy tính bỏ túi
III Tiến trình bài dạy:
1) ổn định: Lớp 9A2: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà . Lớp 9A3: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà . Lớp 9A4: ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đà ký hiệu trên hình. Viết các hệ thức đÃ
2) Kiểm tra: (6)
? a) Dùng bảng số hoặc máy tính tìm: cotg32015= ?
b) Không dùng máy tính và bảng số hÃy so sánh:
sin 200 và sin 700; cos 400 và cos 750
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
GV gọi 2 HS lên b¶ng thùc
hiƯn
GV nhËn xÐt bỉ xung – chèt
kiÕn thøc vỊ bảng lợng giác
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (7)
HS đọc đề bài
Bài tập 18 (sgk/83)
a) sin 40012’ 0,6455
HS 1 lµm bµi 18
b) cos 52054’ 0,6032
c) tg 63036’ 2,0145
HS 2 lµm bµi 21
d) cotg 25018 2,1155
HS cả lớp nhận xét
Bài tập 21 (sgk/ 84)
a) sin x = 0,3495 x 20027’
b) cotg x = 3,163 x 17032’
20