Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2012-2013 (Bản mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày. tháng 2 năm 2012. Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I.Mục tiêu: -KT : Hiểu ND :Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.( Trả lời được các CH sgk ) - KN : Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. (KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm.) -TĐ : Có ý thức chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II. Đồ dùng : GV:Tranh minh hoạ bài đọc ; bảng phụ viết phần h.dẫn học sinh L.đọc III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : - Nêu yêu cầu , gọi hs - 2 em đọc thuộc bài Khúc hát ru… và trả lời câu hỏi - Nhận xét, điểm . - Lớp th.dõi, nh.xét B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) GT bằng tranh - Quan sát tranh+Lắng nghe. 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Nêu giọng đọc toàn bài. - Theo dõi - Gọi 1 HS đọc toàn bài -1HS đọc bài- lớp thầm - Phân đoạn: 5 đoạn -5 HS đọc lượt 1- lớp thầm - H.dẫn L.đọc từ khó: UNICEF, Đắk Lắk… - Đọc cá nhân : UNICEF, Đắk Lắk… - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - 5 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú giải (sgk ) - Vài hs đọc chú giải sgk - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp bài - Lớp nh.xét, biểu dương - Đọc diễn cảm toàn bài. -Th.dõi, thầm sgk b) Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn, bài + trả lời +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? +Em muốn sông an toàn. +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? +Hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gởi về ban tổ chức. +Đoạn 1 -2 nói lên điều gì? + Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. +Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về +Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm chủ đề cuộc thi? ….phong phú. - Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. - Gia đình em được boả vệ an toàn . -Trẻ em không nên đi xe đạp trên 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? + Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì? - Bài văn nói lên điều gì?. đường. - Chở 3 người là không được…. +60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm , trong đó có 46 bức đoạt giải…ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. +Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt gây ấn tượng …giúp người đọc nắm nhanh thông tin . - Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (9’) - 4 HS tiếp nối nhau đọc, lớp th.dõi + nêu giọng đọc của từng đoạn - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Đính bảng phụ đoạn “ Được phát động từ tháng 4- 2001......Kiên Giang ”. -Theo dõi - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu - L.đọc cặp (2’) , - Gọi vài hs thi đoc diễn cảm - Vài HS thi đọc diễn cảm - Lớp th.dõi+Nh.xét, bình chọn - Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hỏi + chốt lại bài - Liên hệ + giáo dục hs thực hiện an toàn... - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “ Đoàn thuyền đánh cá - Nhận xét tiết học, biểu dương. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -KT: Củng cố về cộng hai phân số. Biết cộng một số tự nhiên với phân số, cộng 1PS với STN. -KN : Thực hiện được phép cộng hai phân số ,cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên . ( BT: 1;3) -TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : (4’) - 2 hs làm bảng, lớp làm nháp - Rút gọn rồi tính: 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 2  15 5. - Lớp th.dõi, nh.xét. 15 6  25 21. - Nh.xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện tập : (28’) Bài 1 : Tính ( theo mẫu) 4 3 4 -H.dẫn mẫu :3 + = + = 5 1 5 15  4 = = 5 -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Đọc đề, thầm -Quan sát mẫu, trả lời. 15 4 + 5 5 19 5. -Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa 2 9 2 11    3 3 3 3 3 3 20 23  b)  5   4 4 4 4 12 12 42 54 2   c) 21 21 21 21. a) 3 . - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2 - Nh.xét,chữa bài, điểm Bài 3 : Gọi HS đọc đề - HD giải -Yêu cầu HS làm bài. *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 - Tự đọc đề và làm bài - Đọc đề, thầm + nêu cách làm. -1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa Giải: Nửa chu vi của hình chữ nhật là : 2 3 29 (m) + = 3 10 30 - Nh.xét, điểm Đáp số : 29 3. Củng cố, dặn dò : (2’) (m) 30 - Muốn cộng hai PS khác mẫu số ta làm thế nào? - Xem lại bài, chuẩn bị bài : Phép trừ hai phân số -Nhận xét tiết học, biểu dương Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - KT : Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã được chứng kiến ,tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -KN : Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại cho rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. (KNS: +Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo) - TĐ : Có ý thức tham gia các hoạt động góp phần giữ xóm làng (trường học) xanh, sạch, đẹp. II. Đồ dùng : GV:-Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp -Bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4’) - 2 hs kể câu chuyện em đã nghe hoặc đã - Nêu y/cầu, gọi hs được đọc ca ngợi cái đẹp ... - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài +Ghi đề lên bảng: (1’) -Th.dõi, lắng nghe 2. H.dẫn hs hiểu y/c của đề bài: (5’) - Gọi hs đọc đề bài và gạch chân những từ quan -1hs đọc và nêu yêu cầu đề trọng - Gọi 3 hs đọc gợi ý - 3hs đọc gợi ý - Ngoài những việc đã nêu trong gợi ý 1, em có thể kể về buổi trực nhật, về việc em tham gia trng trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp trang trí - Nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình kể: nhà cửa đón năm mới, .... - Trồng cây, chăm sóc cây - Cần kể những việc chính em ( hoặc người - Dọn vệ sinh nơi đang sống và học tập xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp - Làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung môi trường. Câu chuyện kể phải là người thật, quanh việc thật - Ngăn cản những hành động phá hoại làm ô nhiễm môi trường sống. -1hs đọc dàn ý. -Treo dàn ý lên, Y/c hs đọc dàn ý - Nhắc hs kể có mở đầu- diễn biến- kết thúc 3.Thực hành kể chuyện: (23’) - Y.cầu hs kể theo cặp - Đến từng nhóm nghe, hướng dẫn, góp ý - Vài hs kể trước lớp. - Mỗi hs kể xong, cho hs thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. - Kể theo cặp (5’) - Vài hs kể. - Nhận xét bạn kể - Thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện. - Bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Liên hệ + giáo dục - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CBB:Những chú bé không chết. - Nhận xét giờ học, biểu dương. - Liên hệ + trả lời -Th.dõi, thực hiện. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chiều:. Tiếng Việt+: LUYỆN TẬP VỀ DẤU GẠCH NGANG. I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về tác dụng của dấu gạch ngang - KN: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang. ( KNS: giao tiếp) - TĐ: Có hứng thú và tích cực trong giờ học II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4’) - Dấu gạch ngang có tác dụng gì? - 1 vài em trả lời - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1') 2. Hướng dẫn làm bài tập:( 28') Bài 1: Nối từ ngữ nêu công dụng của dấu - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi và nêu yêu gạch ngang ( ở cột A) với VD tương ứng ở cầu cột B - Suy nghĩ làm bài A. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở 1. Đánh dấu chỗ bắt đầu a. Bích Vân – lớp - Nhận xét lời đối thoại trưởng lớp 4A- KQ: 1-c đứng dậy nói:.. 2-a 2.Đánh dấu phần b. Nhiệm vụ của 3-b chú thích trong câu chúng ta là: - Học tập tốt. - Lao động tốt 3.Đánh dấu các ý c.-Nam đã đến chưa? kiệt kê - Săp đến. - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Tìm dấu gạch ngang trong đoạn văn - Đọc đề và nêu yêu cầu và nêu tác dụng của mỗi dấu - Làm bài vào vở Gà rừng đậu trên cây. Một con cáo – loài - Nối tiếp nhau trình bày vật nổi tiếng khôn ngoan và mưu mẹo – đi - Lớp theo dõi, nhận xét tới gần nói vọng lên: - Chào anh bạn Gà rừng bé bỏng của tôi ! - Cám ơn lời lẽ chân tìng của chị Cáo. - Nhận xét và củng cố… Bài 3: Viết đoạn văn thuật lại cuộc trò - HS làm bài chuyện giữa em với bố hoặc mẹ, sau khi em - Nối tiếp nhau trình bày đoạn văn. đi học về. trong đoạn văn có dùng dấu gạch - Nhận xét ngang 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? - VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung : .................................................................................................................... 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.Mục tiêu : - KT : Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - KN :Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. ( KNS : xác định giá trị, thu thập và xử lí thông tin) - TĐ :Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương phù hợp với khả năng của bản thân. II.Đồ dùng dạy học : HS : Phiếu điều tra III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (4’) - Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình - 1 vài em trình bày công cộng? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đề: (1’) 2.Hoạt động1 : Báo cáo về kết quả điều tra (BT4- SGK/36) . - Nêu lại yêu cầu báo cáo: điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) - YC các nhóm báo cáo kết quả điều tra - HS làm việc nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương - Hãy nêu tình trạng hiện tại và biện pháp giữ - Lớp nhận xét, đánh giá. gìn? - Trình bày về tình trạng hiện tại và bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho phù - Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những hợp công trình công cộng ở địa phương. - GDHS…. 3.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến(BT3- SGK) - Nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng -HS sử dụng các thẻ màu, bày tỏ thái độ chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng tán thành, không tán thành hoặc phân vân theo quy ước ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách - Đại diện HS giải thích - Lớp nhận xét, bổ sung nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - Kết luận: +Ý kiến a là đúng 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Ý kiến b, c là sai 4. Hoạt động 3 : YC HS kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng - YC HS kể theo nhóm 4 - Kể trong nhóm - 1 vài em kể trước lớp Kết luận chung :.... - Nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) - YC HS đọc lại ghi nhớ - Nhắc nhở HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. - Nhận xét tiết học Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Toán+: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về phép cộng phân số, cộng 1 số TN với phân số và ngược lại. - KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai phân số, cộng 1 số TN với phân số và ngược lại.. - TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (4’) - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như - 1 Hs nêu thế nào? 6 2 5 - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Tính: + ; 2 + . 5. 12. 5. - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện tập: (28’) Bài 1: Tính:. -1 HS đọc yêu cầu. 5 3 + ; 2 2 13 5 c) + 7 4. a). a). - 4 HS nối tiếp lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. 4 3 + 20 5 8 7 d) + 9 8. b). - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng Bài 2: Rút gọn rồi tính 16 1 a) + ; 24 3. 4 12 b) + 5 60. 5 3 8 + = 4 2 2 2 4 3 16 3 19   b) + = 20 20 20 20 5 3 5 21 20 41   c) + = 4 7 28 28 28. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng, lơớp làm vở - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Tính 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - 2 HS lên bảng, lớp làm vở 2 5. 2 15 17   5 5 5 2 12 2 14 b) 4     3 3 3 3. a)  3 . - Yêu cầu HS làm bài. * HS K, G làm thêm bài c c). Bài 4: Toán giải ( BT 4 / VBT/38) - HD giải. 11 11 14 25 2   7 7 7 7. - Đọc đề và nêu cách giải - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 51 * YC HS KG làm thêm bài Tính bằng cách thuận Kết quả: 56 tiện VBT/38 - HS tự làm bài và nêu 3. Củng cố, dặn dò; - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng hai phân số Khác mẫu số. - Nhận xét tiết học. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Thứ ba ngày. tháng 2 năm 2012. Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I .Mục tiêu : -KT : Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì? (ND ghi nhớ ) -KN : Nhận biết được câu kể ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III ); Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.(BT2, mục III ). ( KNS: giao tiếp, tự nhận thức) -TĐ : Yêu thương và biết giúp đỡ các thành viên trong gia đình. II. Đồ dùng : GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn ở BT1phần Nhận xét . Bảng phụ ghi từng phần a ,b, c, ở BT1 phần luyện tập . HS: chuẩn bị ảnh của gia đình mình . III . Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A .Kiểm tra: (4’) +Đọc thuộc lòng 1câu tục ngữ thuộc chủ -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu . điểm :Cái đẹp +Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy . - HS nhận xét câu trả lời của các bạn . - Nhận xét và ghi điểm B .Bài mới : 1. Các em đã được học những câu kể nào? - HS nêu - Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’) -Th.dõi, lắng nghe 2 . Tìm hiểu ví dụ : (12’) -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng - 4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp . phần của phần nhận xét . 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1,2 :Gọi HS đọc 3 câu được in nghiêng trong đoạn văn . -Y. cầu HS trao đổi ,th. luận cặp (3’) và trả lời câu hỏi . +Câu nào dùng để giới thiệu ,câu nào dùng để nhận định về bạn Diệu Chi ?. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp . -Th.dõi ,thảo luận cặp (3’)+ trả lời :. +Câu giới thiệu về Diệu Chi : Đây là Diệu Chi ,bạn mới của lớp ta .Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công . +Câu nhận định về bạn Diệu Chi :Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy . - Nhận xét câu trả lời của HS +Bạn Diệu Chi //là HS cũ của trường tiểu học - Chốt lại Thành Công . Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . -Đọc yêu cầu bài tập -thảo luận cặp (3’)+ trả lời : -Yêu cầu HS thảo luận và làm bài - Nhận xét ,kết luận - Ai là Diệu Chi ,bạn mới của lớp ta ? - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn -Đây là ai? Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì ? .Ai là HS cũ của trường tiểu học thành công ? .Bạn Diệu Chi là ai ? +Ai là hoạ sĩ nhỏ ? -Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? +Bạn ấy là ai? trả lời cho câu hỏi nào ? -Th.dõi, trả lời Bài 4 :Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì ?Ai thế nào ?Ai là gì ? +Giống nhau :Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai?(cái gì ?,con gì ? ) +Khác nhau : Câu kể Ai làm gì ?VN trả lời cho câu hỏi làm gì ? .Câu kể Ai thế nào ?VN trả lời cho câu hỏi Thế nào ? .Câu kể Ai là gì ?VN trả lời cho câu hỏi là gì? -Hỏi câu kể Ai là gì ?gồm có những bộ - Phát biểu phận nào ?Chúng có tác dụng gì ? +Câu kể Ai là gì ?dùng để làm gì ? - Ghi nhớ : Yêu cầu hs -Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm 3 .Luyện tập : (16’) Bài 1 : - Đọc đề và nêu y/cầu - YC HS làm bài - Lớp vở- 3 HS làm bảng nhóm ,dán lên bảng - Lớp nhận xét ,chữa bài cho bạn - Các câu kể Ai- là gì ? a, Thì ra đó là ......chế tạo.( câu giới thiệu ) Đó chính là....hiện đại. ( nêu nhận định ) -Nh.xét, chốt b, Lá là lịch của cây. ( nêu nhận định )…. Bài 2:Gọi hS đọc yêu cầu bài tập . - 1hs đọc y/cầu- Cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp . - GT theo cặp - YC HS GT trước lớp - Vài hs tiếp nối nhau giới thiệu về gia đình mình trước lớp -Yêu cầu viết đoạn văn - 2 hs làm bảng phụ- Lớp vở ( HS K, G viết được 4- 5 câu) - Chấm số bài làm tốt . - Vài hs trình bày bài viết .- Lớp nh.xét 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4.Củng cố, dặn dò: - Hỏi + chốt lại bài - Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ ,viết lại đoạn văn - Chbị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.. -Vài hs nêu lại ghi nhớ. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: -KT : Biết :trừ hai phân số cùng mẫu số -KN: Thực hiện được phép trừ hai phân số cùng mẫu số ( BT1; 2ab) -TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng: -HS, GV: Chuẩn bị hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm III.Các hoạt động; Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : ( 4’) 2 7 - 2 hs làm bảng, lớp làm nháp Tính: a)  3 b) 4  7 4 - Lớp th.dõi, nh.xét - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) -Th.dõi, lắng nghe 2.Tìm hiểu bài: (12’) - Nêu VD+ h.dẫn thực hành -Th.dõi + nhắc lại - HS lấy 2 bàng giấy chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần -Vậy có bao nhiêu phần của băng giấy 5 - Có băng giấy 6 -Hướng dẫn thực hành 3 5 -HS cắt từ băng giấy 6 6 -Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần 2 của băng giấy? - Còn lại băng giấy 6 5 3 2 5 3 - HS thực hiện phép trừ: - =  Vậy: - = ? 6 6 6 6 6 Chốt + ghi :. 5 3 53 2 - = = 6 6 6 6. - Vài HS nêu cách trừ - Lấy tử số 5 - 3 = 2 ; giữ nguyên mẫu số 6 .Ta 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> được phân số -Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? -Chốt lại 3. Thực hành : (16’) Bài 1: Tính -Yêu cầu HS làm bài - Nh.xét vàg củng cố… Bài 2ab: Yêu cầu hs -Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung. - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3. - Nh.xét, điểm 4. Củng cố, dặn dò :. 2 6. - Phát biểu -Vài hs nêu ghi nhớ - Đọc đề, thầm -Vài hs làm bảng -Lớp vở - Nh.xét, chữa - Đọc đề, thầm + nêu cách làm : rút gọn phân số trước khi trừ - 2 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa 2 3 2 1 1 a,  = - = 3 9 3 3 3 b, 7 _ 15 7 _ 3 4 = = 5 25 5 5 5 *HS khá, giỏi làm thêm BT 3 - Đọc đề, làm bài - Đọc bài giải Giải: Số huy chương bạc và huy chương đồng là: : 19 _ 5 14 (Tổng số = huy chương) 19 19 19 Đáp số : 14 ( Tổng số huy chương ) 19 -Vài hs đọc lại ghi nhớ -Th.dõi, thực hiện. - Xem lại bài +Học thuộc qui tắc trừ hai phân số cùng mẫu số. Chuẩn bị bài : Phép trừ hai phân số (tt) -Th.dõi, biểu dương - Nhận xét tiết học, biểu dương Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Chính tả ( Nghe- viết ): HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu : - KT : Nghe-viết bài chính tả: Họa sĩ Tô Ngọc Vân - KN : Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài CT văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT CT( BT2 b). ( KNS: giao tiếp,...) -TĐ : Có ý thức rèn chữ giữ vở. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đồ dùng dạy học :GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III. Các hoạt động ; Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : (4’) - Nêu yêu cầu , gọi hs -1hs lên bảng viết 1 số từ ngữ viết sai ở tiết trước - Nhận xét, điểm . -Lớp th.dõi, nh.xét B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) -Th.dõi, lắng nghe 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết: (20’) - Đọc bài họa sĩ Tô Ngọc Vân - Lớp thầm sgk +xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân - Chú giải?. - Đoạn văn nói điều gì?. - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến - Tìm + viết từ khó : Điện Biên Phủ,... -Th.dõi - Nghe + viết bài - Soát bài - Đổi vở + tự soát lỗi. - HD luyện viết từ khó - Nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi, ... - Đọc lần lượt + quán xuyến lớp - Đọc lại 1lần - Chấm một số bài - Nhận xét chung 3. Luyện tập: ( 8’) Bài tập 2b: Gọi hs -Yêu cầu Hs làm bài - Nhận xét và sửa bài lên bảng. - HS đọc ND yêu cầu BT -1hs làm bảng -lớp vở +nh.xét, bổ sung - Kể chuyện, truyện, câu chuyện, kể chuyện, đọc truyện -Vài hs đọc lại bài làm - Đoán chữ. *Bài tập 3: HS K, G 4.Củng cố,dặn dò: (2’) - Xem lại bài, chữa những lỗi viết sai - Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển - Nh.xét tiết học, biểu dương Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Thứ tư ngày. tháng 2 năm 2012. Tập đọc: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. I. Mục tiêu: -KT : Hiểu ND :Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động .( Trả lời được các CH sgk ; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích ) -KN : Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. (KNS: + Giao tiếp, hợp tác) -TĐ : Yêu vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên dối với cuộc sống con người. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ , đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt đông: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.Bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu , gọi hs - 2 em đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi - Lớp th.dõi, nh.xét - Nhận xét, điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) GT bằng tranh -Quan sát tranh+Lắng nghe. 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1HS đọc bài- lớp thầm - Phân đoạn: 5 khổ thơ - 5 HS đọc lượt 1- lớp thầm - H.dẫn L.đọc từ khó: sập cửa, xoăn tay… - Đọc cá nhân : sập cửa, xoăn tay… - Hdẫn hs ngắt nhịp đúngtrong mỗi dòng. +Nhịp 4/3 trong các dòng thơ sau: Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa . đến câu:Câu hát căng buồm /cùng giókhơi. +Nhịp 2/5 với các dòng 5, 10 , 13. - L.đọc ngắt nhịp - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - 5 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú giải sgk - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1 cặp HS đọc nối tiếp bài - Lớp nh.xét, biểu dương - Đọc diễn cảm toàn bài. -Th.dõi, thầm sgk b) Tìm hiểu bài: (10’) - Đọc thầm đoạn,bài trả lời: +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? +…… vào lúc hoàng hôn.. +Những câu thơ nào cho em biết điều đó? +Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn ( Giảng:Mặt trời xuống biển là thời điểm mặt lửa cho em biết điều đó trời lặn) +Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? +……lúc bình minh. +Những câu thơ nào cho em biết điều đó? +Câu thơ cho em biết điều đó là :Sao mờ -Giảng: Sao mờ, mặt trời đội nhô là thời điểm kéo lưới kịp trời sáng..Mặt trời đội biển nhô màu mới. bình minh... +Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy + Những câu thơ: hoàng của biển? Mặt trời xuống biển như hòn lửa . Sóng đã cài then , đêm sập cửa…. +Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? +Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá là: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Hát rằng : cá bạc biển Đông lặn. Cá thu biển Đông như đoàn thoi…. +ND của bài thơ này? +Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của - Kết luận , ghi nội dung chính. biển , vẻ đẹp của lao động. c) H dẫn đọc diễn cảm +HTL: 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -5 HS tiếp nối nhau đọc lại 5 đoạn - Lớp th.dõi + xác định giọng đọc của từng đoạn - Quan sát ,thầm. - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Đính bảng phụ đoạn: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa ....................................................... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. ”. - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu. -Theo dõi - L.đọc cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm - Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn -HS nhẩm HTL - Thi đọc thuộc lòng đoạn thơ yêu thích - Nh xét, bình chọn.. - Gọi vài hs thi đoc diễn cảm - Nh.xét, điểm -H.dẫn HS nhẩm HTL -Gọi hs thi đọc thuộc lòng -Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi + chốt lại bài -Liên hệ + giáo dục yêu lao động - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài “ Khuất phục tên cướp biển”.sgk- 66 - Nhận xét tiết học, biểu dương. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I.Muïc tieâu: -KT: Biết trừ hai phân số khác mẫu số. -KN: Thực hiện được phép trừ hai phân số khác mẫu số. -TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : (4’) - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế - Nêu nào? -YC HS làm BT2cd - 2 hs làm bảng, lớp làm nháp - Nh.xét, điểm -Lớp th.dõi, nh.xét B.Bài mới: -Th.dõi, lắng nghe 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2.Tìm hiểu bài: (12’) - Đọc VD -Nêu bài toán sgk - Muốn tính số đường còn lại ta làm thế 4 2 naøo? - ….thực hiện phép trừ  -Ghi pheùp tính:. 4 2  5 3. -Đọc lại phép tính 15 Lop4.com. 5. 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Muốn thực hiện được phép tính trừ này ta laøm theá naøo?. -Đưa vè phép trừ hai phân số cùng mẫu soá - Hoïc sinh laøm nhaùp + nêu. -Y. cầu hs quy đồng mẫu số 2 ph.số rồi tính. 4 2 12 10 2     5 3 15 15 15. - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm theá naøo?. - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi rừ hai phân số đó. - Chốt và gọi HS nhắc lại 3. Thực hành : ( 16’) Bài 1: Tính - YC HS tự làm bài - Nh.xét, chốt cách trừ hai ph số khác mẫu số *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2 - Nh.xét,chữa bài, điểm Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. - Đọc đề, thầm - Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 - Đọc đề, thầm + làm bài - Đọc đề và nêu cách làm -1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa. 6 DT 7 2 Hoa: DT 5. Tóm tắt: Hoa và cây xanh:. 6 7. Kết quả: . Cây xanh: …..DT? 4. Củng cố, dặn dò : (2’) - YC HS nhắc lại quy tắc - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương. 2 16  (DT) 5 35. Vài hs đọc lại ghi nhớ -Th.dõi, thực hiện. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Thứ năm ngày. tháng 2 năm 2012. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - KT: Củng cố về phép trừ hai phân số , biết trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên . -KN : Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên( BT1; 2abc; 3) -TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra : (4’) - Muốn trừ hai PS khác mẫu số ta làm thế nào? - Nêu -2 hs làm bảng BT1-Lớp th.dõi, nh.xét - Nh.xét, điểm 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện tập : (28’) Bài 1 : Tính: -Yêu cầu HS làm bài. - Đọc đề nêu yêu cầu - 3 hs làm bảng, lớp làm vở -Lớp vở + nh.xét, chữa. 8 5 3 1 3 3 3 - Nh.xét, điểm và củng cố về phép trừ hai 21 3 18 9    c) phân số cùng mẫu 8 8 8 4. a)  . Bài 2abc : Tính -Yêu cầu HS làm bài. b). 16 9 7   5 5 5. - Đọc đề, thầm - 3 hs làm bảng, lớp vở -Lớp vở + nh.xét, chữa 3 2 21 8 13    4 7 28 28 28 3 5 6 5 1 b)     8 16 16 16 16 7 2 21 10 11 c)     5 3 15 15 15. a) . *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2d - Nh.xét, điểm. *HS khá, giỏi làm thêm BT 2 d. Bài 3 :Tính (theo mẫu) -H.dẫn mẫu SGK - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 5 - Nh.xét,chữa bài, điểm. - 1 Hs đọc đề, thầm - Quan sát mẫu, trả lời - 3 hs làm bảng-Lớp vở + nh.xét, chữa *HS khá, giỏi làm thêm BT 5 - Đọc đề và làm bài - Lớp vở + nh.xét, chữa Giải: Nửa chu vi của hình chữ nhật là : 5 1 3 = (ngày) 8 4 8 Đáp số : 3. Củng cố, dặn dò : (2’) 3 (ngày) - Chốt cách trừ một số tự nhiên cho phân số, 8 trừ một phân số cho một số tự nhiên - Xem lại bài, chbị bài : L.tập chung - Nhận xét tiết học, biểu dương Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - KT: Củng cố KT về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - KN : Vận dụng được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được 1số đoạn văn ( còn thiếu ý ) cho hoàn chỉnh ( BT2) ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo…) -TĐ : Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : (4’) - Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của - Trình bày cây. -Th.dõi, lắng nghe - Nh.xét, điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : (28’) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu. - YC HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: - Lớp th dõi SGK -Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong - Thảo luận + phát biểu. cấu tạo của bài văn tả cây cối? • Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. (thuộc phần mở bài) • Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.(thân bài) • Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối.( kết luận) -Đọc y/cầu, thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK.. -Nh.xét, chốt câu trả lời đúng Bài 2: Gọi HS đọc đề • Bốn đoạn văn chưa được hoàn chỉnh. Các em hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu (...) - Mỗi em hoàn chỉnh một đoạn. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở -Yêu cầu HS tiếp nối đọc các đoạn các em đã - Trình bày hoàn chỉnh. VD: (thêm vào để hoàn chỉnh) Đoạn 2: Nhìn từ xa cây chuối như chiếc ô xanh mát rượi. Thân cao hơn đầu người, mọc thẳng không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi... (tiếp SGK) - Lớp th.dõi ,nhận xét - Nhận xét , sửa chữa và ghi điểm bài làm tốt 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? -Về nhà viết hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học, biểu dương Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. -------------------------------------------18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày. tháng 2 năm 2012. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - KT: Củng cố về cộng, (trừ) hai phân số ; cộng, (trừ) một số tự nhiên (với) cho một phân số, cộng, trừ một phân số (với) cho một số tự nhiên . -KN : Thực hiện được cộng, (trừ )hai phân số ,cộng, (trừ ) một số tự nhiên (với) cho phân số,cộng, (trừ ) một phân số (với) cho một số tự nhiên . Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, (trừ )phân số .( BT1bc; 2bc; 3) -TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác II. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (4’) 25 10 24 6 - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp   - Rút gọn rồi tính:a. b. 15 30 36 12 - Nhận xét - Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’) -Th.dõi 2. Luyện tập chung : (28’) Bài 1bc: Tính - Đọc đề, thầm - YC HS làm bài - 2 HS lên bảng, lớp vở * HS KG làm thêm bài a,d 3 9 24 45 69  b)    - Chữa bài và củng cố cách thực hiện phép cộng trừ… - Nh.xét, điểm Bài 2bc: Tính * YC HS KG làm thêm bài ad. 5 8 40 40 40 3 2 21 8 13 c)     4 7 28 28 28. - Nêu lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu. - Nêu yêu cầu - 2 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa. 5 42 15 27 2     6 18 18 18 3 2 3 2 5 - Chữa bài và củng cố cách cộng 1 STN với c) 1     3 3 3 3. 1 phân số - Nh.xét, điểm Bài 3 :Tìm x - HD làm bài. 7 3. b) . - Nêu cách tìm x - 2 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa a) x +. - Nh.xét, điểm Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 5 19 Lop4.com. 4 3  b) 5 2 3 4 x=  2 5 7 x= 10. x-. 3 11  2 4 11 3 x=  4 2 17 x= 4.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nh.xét, điểm. *HS khá, giỏi làm thêm BT 5 Giải:Số HS học tiếng Anh và tin học chiếm số phần là:. 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - YC HS nhắc lại các KT đã luyện tập - Nhận xét tiết học, biểu dương. 2 3 29 + = (tổng số HS) 5 7 35 29 Đ/S: tổng số HS 35. Bổ sung:……………………………………………………………………………………. Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu : -KT : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nh.biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? ( ND ghi nhớ ) -KN : Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1,BT2, mụcIII); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mụcIII). ( KNS: giao tiếp,…) -TĐ : GD HS biết bảo vệ các loài động vật, góp phần bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ BT, tranh ảnh về chim đại bàng ,gà trống ,chim công . III.Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra: (4’) - Hãy nêu cấu tạo và tác dụng câu kể Ai là gì?. - Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1 .Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’) 2 .Tìm hiểu ví dụ : (12’) Bài 1 ,2, 3 . -Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp . Gọi hS tiếp nhau trả lời câu hỏi : +Đoạn văn trên có mấy câu ? +Câu nào có dạng Ai là gì ? +Tại sao câu :Em là con nhà ai mà đến giúp chi chạy muối thế này ?Không phải là câu kể Ai là gì ? +Để xác định vị ngữ trong câu ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng tìm CN ,VN trong câu theo các kí hiệu đã qui định - Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu kể Ai là gì? - Chốt: Những từ ngữ làm vị ngữ trong câu 20 Lop4.com. - Trình bày -Vài hsđọc đoạn văn giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc gia đình em trong đó có dùng câu kể Ai là gì ?. - 3HS đọc thành tiếng trước lớp .Cả lớp đọc thầm trong SGK . + Đoạn văn trên có 4 câu +Câu : Em là cháu bác Tự + Vì đây là câu hỏi ,mục đích là để hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên đây không phải là câu kể Ai là gì ? + Để xác định vị ngữ trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì -1 HS lên bảng làm Em / là cháu bác Tự . - DT hoặc cụm danh từ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> kể Ai là gì do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 3.Ghi nhớ: (1’) Yêu cầu hs 4 .Luyện tập : Bài 1 :HS tìm câu kể Ai là gì ?Xác định vị ngữ của các câu .. -Vài hs đọc ghi nhớ sgk. - Chưa bài và củng cố… -Từ "là "là từ nối CN với VN ,nằm ở bộ phận vị ngữ . Bài 2 : ( bảng phụ). -HS đọc đề và tìm câu kể Ai là gì? - Phát biểu - 2HS lên bảng, lớp làm vở Người /là cha ,là bác ,là anh Quê hương / là chùm khế ngọt Quê hương / là đường đi học - HS làm vào vở Chim công / là nghệ sĩ múa tài ba . Đại bàng /là dũng sĩ của rừng xanh . Sư tử /là chúa rừng xanh . Gà trống /là sứ giả của hoà bình . - Lớp nhận xét. - Nhận xét và GD HS…. Bài 3 : Dùng từ ngữ dưới đây để dặt câu… -Yêu cầu Hs đặt câu hỏi :Cái gì ? Ai ? ở trước - 4 HS lên bảng, lớp làm vở a) Hải Phòng ,Cần Thơ ...là một thành phố để tìm CN của câu . lớn . b) Bắc Ninh là quê hương của những Ví dụ : làn điệu dân ca quan họ . c) Xuân Diệu ,Trần Đăng Khoa ....là nhà thơ . d) Nguyễn Du ,Nguyễn Đình Thi ... là nhà thơ lớn của Việt Nam - Nhận xét, chữa bài + Lớp nhận xét 4.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi + chốt lại bài -Vài hs nêu lại ghi nhớ - Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Chbị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. --------------------------------------------. Chiều. Tập làm văn: ÔN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: -KT : Củng cố về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -KN : Luyện tập viết đoạn văn. (KNS: + giao tiếp, tư duy sáng tạo) -TĐ : Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động : 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×